Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

1. Tên học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

- Mã số học phần: SBT321

- Số tín chỉ: 02

- Tính chất của học phần: Bắt buộc

- Học phần thay thế, tương đương: không

- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thủy sản

2. Phân bổ thời gian học tập:

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết

- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết

3. Đánh giá học phần

- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2

- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3

- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5

4. Điều kiện học

- Học phần học trước: Giải phẫu động vật thủy sản, sinh lý cá, sinh hóa động

vật, di truyền và chọn giống thủy sản, thức ăn dinh dưỡng thủy sản, thức ăn tươi

sống .

- Học phần song hành: Bệnh học thủy sản, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá

nước ngọt,kỹ thuật sản xuất giống và nuôi gíap xác, kỹ thuật sản xuất giống và

động vật thân mềm .

5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:

5.1. Kiến thức:

Sau khi kết thúc học phần này sinh viên cần có những kiến thức về ngành

nuôi cá biển và kỹ thuật sản xuất giống nuôi một số loại cá biển thông dụng có có

giá trị kinh tế.

5.2. Kỹ năng:

Sau khi kết thúc học phần này sinh viên nắm được những kỹ năng về kỹ thuật

sản xuất giống và chăm sóc quản lý các loại các biển được nuôi theo các phương

thức nuôi khác nhau như nuôi lồng, nuôi bè .

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển trang 1

Trang 1

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển trang 2

Trang 2

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển trang 3

Trang 3

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển trang 4

Trang 4

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển trang 5

Trang 5

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 22020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển
 1 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
KHOACHĂN NUÔI THÚ Y 
BỘ MÔN CHĂN NUÔI ĐÔNG VẬT & NTTS 
TS. DƯƠNG NGỌC DƯƠNG 
TS. HOÀNG HẢI THANH 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
Học phần: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ BIỂN 
Số tín chỉ: 02 
Mã số: SBT 321 
Thái Nguyên, 3/2017 
 2 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM 
KHOACHĂN NUÔI THÚ Y 
BỘ MÔN: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 
1. Tên học phần: Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển 
 - Mã số học phần: SBT321 
 - Số tín chỉ: 02 
 - Tính chất của học phần: Bắt buộc 
 - Học phần thay thế, tương đương: không 
 - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nuôi trồng thủy sản 
2. Phân bổ thời gian học tập: 
 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết 
- Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 
3. Đánh giá học phần 
 - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 
 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 
 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 
4. Điều kiện học 
- Học phần học trước: Giải phẫu động vật thủy sản, sinh lý cá, sinh hóa động 
vật, di truyền và chọn giống thủy sản, thức ăn dinh dưỡng thủy sản, thức ăn tươi 
sống. 
- Học phần song hành: Bệnh học thủy sản, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá 
nước ngọt,kỹ thuật sản xuất giống và nuôi gíap xác, kỹ thuật sản xuất giống và 
động vật thân mềm. 
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 
5.1. Kiến thức: 
 Sau khi kết thúc học phần này sinh viên cần có những kiến thức về ngành 
nuôi cá biển và kỹ thuật sản xuất giống nuôi một số loại cá biển thông dụng có có 
giá trị kinh tế. 
5.2. Kỹ năng: 
 Sau khi kết thúc học phần này sinh viên nắm được những kỹ năng về kỹ thuật 
sản xuất giống và chăm sóc quản lý các loại các biển được nuôi theo các phương 
thức nuôi khác nhau như nuôi lồng, nuôi bè.. 
 3 
6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: 
TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp 
giảng dạy 
PHẦN 1: LÝ THUYẾT 30 
 BÀI MỞ ĐẦU 
Tình hình nuôi cá biển trên thế giới và tại 
Việt nam 
1 
 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ SINH HỌC VÀ 
CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT 
GIỐNG CÁ BIỂN 
4 
- Thuyết trình 
- Phát vấn 
- Động não 
- Thảo luận nhóm 
1.1 Các công đoạn trong sản xuất giống cá 
biển 
1.2 Cơ sở sinh học 
1.3 Các phương pháp sinh sản nhân tạo cá 
biển 
1.3.1 Điều khiển môi trường 
1.3.2 Phương pháp sử dụng các hormone kích 
thích sinh sản 
CHƯƠNG 2 : CÁC HỆ THỐNG NUÔI 
CÁ BIỂN 
9 
- Thuyết trình 
- Phát vấn 
- Động não 
- Thảo luận nhóm 
2.1 Các hệ thống lồng biển 
 Tự học 2.1.1 Hệ thống lồng nổi (floating net cages) 
2.1.1.1 Lồng sắt mạ 
2.1.1.2 Lồng tròn 
2.1.1.3 Lồng gỗ (dùng cho những vùng biển kín) 
2.1.2 Hệ thống lồng bán chìm (semi-
submergible cages) 
2.1.2.1 Lồng dây 
2.1.2.2 Lồng đại dương (Farmocean) 
2.1.2.3 Lồng neo đứng (Tension leg cage) 
2.1.3 Một số kiểu nuôi biển khác 
2.1.3.1 Túi nổi kín (enclosed floating bag system) 
2.1.3.2 Tàu thông thủy (boat or barge farms) 
2.2 Các hệ thống nuôi bờ (land – based 
system 
2.2.1 Hệ thống raceways 
2.2.2 Các hệ thống ao đầm nuôi ven biển 
2.2.3 Hệ thống bể nuôi khép kín 
2.3 Những yêu cầu cơ bản trong thiết kế và 
vận hành hệ thống nuôi cá biển. 
 4 
2.3.1 Lựa chọn vị trí cho trang trại nuôi biển 
2.3.1.1 Yêu cầu về mặt sinh học của đối tượng nuôi 
2.3.1.2 Các công nghệ nuôi sẵn có 
2.3.1.3 Phù hợp với chính sách phát triển của khu 
vực 
2.3.1.4 Đáp ứng các mặt về kinh tế 
2.3.1.5 Tận dụng các hỗ trợ khuyến khích phát triển 
2.3.2 Yêu cầu về kết cấu và dụng cụ thiết bị 
chính của các hệ thống nuôi cá biển 
2.3.2.1 Đối với hệ thống lồng nuôi biển 
2.3.2.2 Đối với hệ thống bể nuôi tăng sản 
2.3.2.3 Đối với các ao đầm ven biển 
 CHƯƠNG 3 : KỸ THUẬT SẢN XUẤT 
GIỐNG VÀ NUÔI MỘT SỐ LOÀI CÁ 
CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ 
16 
- Thuyết trình 
- Phát vấn 
- Động não 
- Thảo luận nhóm 
3.1 Cá giò 
3.1.1 Đặc điểm sinh học 
3.1.2 Sản xuất giống nhân tạo 
3.1.2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ 
3.1.2.2 Sinh sản nhân tạo cá giò 
3.1.2.3 Cho cá đẻ tự nhiên nhờ kích thích bằng yếu 
tố môi trường 
3.1.2.4 Ấp trứng 
3.1.2.5 Ương cá giò từ bột lên giống 
3.1.2.6 Các vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu 
3.1.3 Kỹ thuật nuôi cá giò thương phẩm 
3.1.3.1 Yêu cầu chọn vị trí neo bè 
3.1.3.2 Lồng nuôi 
3.1.3.3 Thả giống 
3.1.3.4 Cho cá ăn 
3.1.3.5 Quản lý lồng nuôi 
3.1.3.6 Thu hoạch cá 
3.1.3.7 Thị trường 
3.2 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Song 
Epinephelus sp 
3.2.1 Đặc điểm sinh học 
3.2.2 Sản xuất giống 
3.2.3 Ương cá bột thành cá giống 
3.2.4 Kỹ thuật nuôi cá song thịt trong lồng 
3.3 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Măng 
3.3.1 Đặc điểm sinh học 
3.3.2 Kỹ thuật sản xuất giống cá măng 
3.3.3 Kỹ thuật ương giống cá măng 
3.3.4 Kỹ thuật nuôi cá măng biển 
 5 
3.4 Cá Bống bớp (Boleopthalmus chinensis) 
3.4.1 Đặc điểm sinh học 
3.4.2 Sinh sản nhân tạo 
3.4.3 Nuôi cá bớp trong ao 
3.5 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Chẽm 
3.5.1 Đặc điểm sinh học 
3.5.2 Kỹ thuật sản xuất giống cá Chẽm 
3.5.3 Các mô hình nuôi cá chẽm 
3.6 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương 
phẩm cá Đù mỹ( cá Hồng Mỹ) 
3.6.1 Đặc điểm sinh học 
3.6.2 Kỹ thuật sản xuất giống 
3.6.3 Kỹ thuật nuôi cá Đù đỏ thương phẩm 
trong lồng 
3.7 Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Đối 
3.7.1 Đặc điểm sinh học 
3.7.2 Kỹ thuật sản xuất giống 
3.7.3 Thu giống cá ngoài tự nhiên 
3.7.4 Ương cá giống 
3.7.5 Nuôi cá thịt 
Tổng số tiết 30 
7. Tài liệu học tập: 
 Dương Ngọc Dương (2017), Giáo trình nội bộ Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển. 
8. Tài liệu tham khảo: 
1. Cẩm nang kỹ thuật nuôi thuỷ sản nước lợ. - Hà Nội : Nông Nghiệp, 1994. - 180 tr. Số 
ĐKCB: DV.001286 
2. Lê Minh Châu, 2017. Kỹ thuật bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. Giáo trình nội 
bộ 
3. Lê Minh Châu, 2017. Giáo trình công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản. Giáo trình 
nội bộ 
4. Danh lục các loại nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam. - Hà Nội : Hợp phần hỗ trợ nuôi 
trồng thuỷ sản biển và nước lợ, 2003. - 114 tr. Số ĐKCB: DV.001090. 
5. Giáo trình bệnh động vật thủy sản : Dùng cho hệ Đại học / Đặng Xuân Bình (Ch.b), Bùi 
Quang Tề, Đoàn Quốc Khánh. - Hà Nội : Nông nghiệp, 2012. - 295 tr. : minh họa ; 27 
cm. Số ĐKCB: DV.002914 DV.002915 DV.002916 Xem tiếp 
9. Cán bộ giảng dạy: 
STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 
1 Dương Ngọc Dương Khoa chăn nuôi thú y TS. GV 
2 Hoàng Hải Thanh Khoa chăn nuôi thú y TS. GV 
 6 
 Thái Nguyên, ngày 19 tháng 3 năm 2017 
Trưởng khoa Trưởng Bộ môn 
 Giảng viên 
TS. Trần Văn Thăng TS. Dương Ngọc Dương 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_ky_thuat_san_xuat_giong_va_nuoi_c.pdf