Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá khả năng thay thế hoàn toàn hoặc một

phần thức ăn cho tôm bằng bột đậu nành.Thử nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên

trong thời gian 63 ngày với bảy nghiệm thức và ba lần lặp lại. Tôm giống thả nuôi có

trọng lượng ban đầu là 0,7±0,015 g/con trên bể composite 0,5 m3 với mật độ thả nuôi

150 con/m3. Các nghiệm thức được thay thế hoàn toàn bằng bột đậu nành theo khẩu

phần giảm dần: 100%, 80% và 60% (ĐN-100, ĐN-80, ĐN-60). Các nghiệm thức thay thế

với tỷ lệ 50:50 lượng thức ăn bằng bột đậu nành tương ứng (TA50-ĐN50, TA40-ĐN40,

TA30-ĐN30) và nghiệm thức đối chứng (TA-100) tôm nuôi được cho ăn với khẩu phần

thức ăn là 100% (42% Protein, Lotus-CP). Bột gạo được bổ sung vào hệ thống với tỷ lệ

C:N=15:1 để kích thích sự phát triển của vi sinh vật trong hạt biofloc. Kết quả cho thấy

thay thế 50% thức ăn viên bằng bột đậu nành (TA50-ĐN50) trong nuôi tôm thẻ chân

trắng theo quy trình biofloc đạt tỷ lệ sống, khối lượng tôm nuôi khi thu hoạch tương

đương với nghiệm thức TA-100, trong khi đó chất lượng nước được cải thiện đáng kể so

với nghiệm thức đối chứng, giảm lần lượt TSS và VSS (71%), TAN (92%), NO2 (91%)

và Vibrio (65%). Kết quả thử nghiệm cho thấy có thể thay thế 50% thức ăn bằng bột đậu

nành trong khẩu phần thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc. Một lợi

thế khác nữa là tôm nuôi theo quy trình biofloc không sử dụng thuốc hóa chất nên nguồn

tôm nguyên liệu tạo ra là sản phẩm sạch và an toàn sinh học.

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 1

Trang 1

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 2

Trang 2

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 3

Trang 3

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 4

Trang 4

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 5

Trang 5

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 6

Trang 6

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 7

Trang 7

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 8

Trang 8

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 9

Trang 9

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang xuanhieu 23060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc

Đánh giá khả năng bổ sung bột đậu nành trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc
ho tôm ăn hoàn toàn bằng bột đậu 
nành và nghiệm thức cho tôm ăn thức 
ăn kết hợp bột đậu nành. Ở các 
nghiệm thức cho tôm ăn hoàn toàn 
bằng bột đậu nành thì lượng Rotifera 
dao động từ 17-67 ct/ml, thấp hơn so 
với Protozoa 111 ct/mL. 
Hình 9. Biến động Rotifera giữa các nghiệm thức trong nuôi tôm TCT theo quy 
trình biofloc 
Các nghiệm thức có cùng ký tự biểu thị sự khác biệt không có nghĩa thống kê (p>0,05) 
Mật độ Rotifera không có sự khác 
biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05). 
Qua đây cho thấy mật độ Rotifera gần 
tương đương với mật độ Protozoa và 
chúng được xem là nguồn thức ăn tốt 
cho tôm nuôi (Vũ Ngọc Út và Dương 
Thị Hoàng Oanh, 2013). 
3.2.3. Tổng vi khuẩn 
Qua Hình 10 cho thấy, ở nghiệm 
thức cho tôm ăn hoàn toàn bằng bột 
đậu nành thì có mật độ vi khuẩn tổng 
thấp hơn so với nghiệm thức cho tôm 
ăn bằng thức ăn kết hợp bột đậu nành 
và cao nhất là 210.500 CFU/mL, 
trong khi ở nghiệm thức cho tôm thức 
ăn kết hợp bột đậu nành là 529.000 
CFU/mL. Do khi cho tôm ăn thức ăn 
kết hợp bột đậu nành thì độ đục, tổng 
vật chất lơ lửng và vật chất lơ lửng dễ 
bay hơi thấp vào thời điểm độ kiềm 
tăng làm cho mật độ vi khuẩn di 
dưỡng phát triển nhanh. Ở nghiệm 
thức TA40-ĐN40 và TA50-ĐN50 mật 
độ tổng vi khuẩn cao hơn so với các 
nghiệm thức còn lại khác biệt có ý 
nghĩa thống kê (p<0,05) ngoại trừ 
nghiệm thức TA-100 (p>0,05). 
a a a a
a a
a
0
7
14
21
28
35
42
49
56
63
ĐN-100 TA40-ĐN40 ĐN-80 TA30-ĐN30 TA-100 TA50-ĐN50 ĐN-60
M
ậ
t 
đ
ộ
 R
o
ti
fe
ra
 (
ct
/m
L
)
207 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
Hình 10. Tổng vi khuẩn giữa các nghiệm thức trong nuôi tôm TCT theo quy 
trình biofloc 
Các nghiệm thức có cùng ký tự biểu thị sự khác biệt không có nghĩa thống kê 
(p>0,05). 
3.2.4. Vi khuẩn Vibrio 
Qua Hình 11 cho thấy mật độ vi 
khuẩn Vibrio ở các nghiệm thức cho 
tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành 
(530-3.570 CFU/mL) thấp hơn so với 
nghiệm thức TA-100 (12.700 
CFU/mL) có ý nghĩa thống kê 
(p<0,05) ngoại trừ nghiệm thức ĐN-
80 (p>0,05). 
Hình 11. Vi khuẩn Vibrio giữa các nghiệm thức trong nuôi tôm TCT theo quy 
trình biofloc 
Các nghiệm thức có cùng ký tự biểu thị sự khác biệt không có nghĩa thống kê 
(p>0,05). 
Nhìn chung, ở các nghiệm thức cho 
tôm ăn hoàn toàn bằng bột đậu nành 
thì vi khuẩn Vibrio có mật độ thấp và 
không có sự khác biệt (p>0,05). 
3.3. Các yếu tố về biofloc 
3.3.1. Kích cỡ hạt biofloc 
Qua Hình 12 cho thấy, kích thước 
hạt biofloc trong các nghiệm thức cho 
 a 
 a
 a a 
 ab
 bc
c
-
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
ĐN-80 ĐN-60 ĐN-100 TA30-ĐN30 TA-100 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50
T
ổ
n
g
 v
i 
k
h
u
ẩ
n
 (
C
F
U
/m
L
)
 a a
 a a 
a
ab
 b 
-
2.000
4.000
6.000
8.000
10.000
12.000
14.000
TA30-ĐN30 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 ĐN-100 ĐN-60 ĐN-80 TA-100
V
i 
k
h
u
ẩ
n
 V
ib
ri
o
 (
C
F
U
/m
L
)
208 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
tôm ăn hoàn toàn bằng bột đậu nành 
có kíchcỡ hạt biofloc lớn hơn so với 
các nghiệm thức cho tôm ăn thức ăn 
kết hợp bột đậu nành (p<0,05). 
Hình 12. Kích cỡ hạt biofloc giữa các nghiệm thức trong nuôi tôm TCT theo quy 
trình biofloc. Các nghiệm thức có cùng ký tự thường (a, b) hoặc ký tự hoa (A, B) biểu thị 
sự khác biệt không có nghĩa thống kê (p>0,05). 
Riêng các nghiệm thức cho tôm ăn 
thức ăn kết hợp bột đậu nành hay chỉ 
cho ăn bằng bột đậu nành thì khác biệt 
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 
Kích thước hạt biofloc lớn nhất của 
các nghiệm thức cho tôm ăn hoàn toàn 
bằng bột đậu nành từ 14-21 ngày và 
sau đó ổn định từ ngày 42 trở về cuối 
thí nghiệm. Ở các nghiệm thức cho 
tôm ăn thức ăn có kết hợp bột đậu 
nành thì kích cỡ hạt biofloc nhỏ hơn 
so với các nghiệm thức cho tôm ăn 
hoàn toàn bằng bột đậu nành 
(p<0,05). 
3.3.2. Lượng biofloc 
Qua Hình 13 cho thấy thể tích 
biofloc ở các nghiệm thức cho tôm ăn 
hoàn toàn bằng bột đậu nành cao hơn 
so với các nghiệm thức cho ăn kết hợp 
(p<0,05). 
Hình 13. Lượng biofloc (FVI) giữa các nghiệm thức trong nuôi tôm TCT theo quy trình 
biofloc 
Các nghiệm thức có cùng ký tự biểu thị sự khác biệt không có nghĩa thống kê 
(p>0,05). 
 b b 
 b 
 a a a 
 a 
 B
 B
 B
 A A A
 A 
-
0,4
0,8
1,2
1,6
2,0
2,4
TA-100 TA30-ĐN30 TA50-ĐN50 TA40-ĐN40 ĐN-60 ĐN-80 ĐN-100
K
íc
h
 c
ở
 B
io
fl
o
c
 (
m
m
)
Floc-D Floc-R
 a a a
 a
b 
b
b 
-
5
10
15
20
25
30
35
40
TA30-ĐN30 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 TA-100 ĐN-60 ĐN-80 ĐN-100
L
ư
ợ
n
g
 B
io
fl
o
c
 (
m
l/
L
)
209 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
Lượng biofloc (FVI) trong các 
nghiệm thức chỉ cho tôm ăn bằng bột 
đậu nành, lượng FVI luôn cao hơn 15 
ml/L nên có thể gây ảnh hưởng đến 
tăng trưởng cũng như tỷ lệ sống của 
tôm nuôi (Avnimelech, 2009). 
3.4. Kết quả tăng trưởng, tỷ lệ sống 
và sinh khối tôm nuôi 
3.4.1. Khối lượng tôm nuôi 
Qua thí nghiệm cho thấy nghiệm 
thức cho khối lượng cao nhất lần lượt 
là TA-100 và TA50-ĐN50 tương ứng 
11,97 g/con; 11,70 g/con và khác biệt 
so với các nghiệm thức còn lại 
(p<0,05). Nghiệm thức cho kết quả 
khá tốt là nghiệm thức TA40-ĐN40 
cao hơn so với các nghiệm thức 
(p<0,05). Nếu lấy nghiệm thức TA-
100 là chuẩn (100%) để so sánh về 
khối lượng tôm nuôi thì nghiệm thức 
ĐN-60 (46%), ĐN-80 (58%), TA30-
ĐN30 (73%), ĐN-100 (75%), TA40-
ĐN40 (91%) và TA50-ĐN50 (98%). 
Như vậy, có thể sử dụng bột đậu nành 
thay thế một phần thức ăn (TA50-
ĐN50; TA40-ĐN40) trong nuôi tôm 
thẻ chân trắng theo quy trình biofloc. 
Hình 14. Sự tăng trưởng cảu tôm TCT giữa các nghiệm thức nuôitheo quy trình biofloc 
Trong nuôi trồng thủy sản thì chi 
phí thức ăn là một trong những chi phí 
quyết định đến hiệu quả kinh tế, chi 
phí này thường chiếm khoảng 50-70% 
trong tổng chi phí tôm (Lê Xuân Sinh, 
2010). Vì vậy, để giảm được chi phí 
mà vẫn đảm bảo được tăng trưởng và 
sinh khối của tôm nuôi là yếu tố vô 
cùng quan trọng trong nuôi tôm 
thương phẩm và là vấn đề được quan 
tâm bởi sẽ mang lại hiệu quả kinh tế 
cho người nuôi. 
3.4.2. Tỷ lệ sống 
Qua Hình 15 cho thấy tỷ lệ sống 
của tôm ở nghiệm thức cho ăn hoàn 
toàn bằng bột đậu nành thấp hơn so 
với các nghiệm thức cho tôm ăn thức 
ăn kết hợp bột đậu nành khác biệt có ý 
nghĩa thống kê (p<0,05). 
-
2,0
4,0
6,0
8,0
10,0
12,0
14,0
D1 D7 D14 D21 D28 D35 D42 D49 D56 D63
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 (
g
/c
o
n
)
ĐN-100 TA50-ĐN50
ĐN-80 TA40-ĐN40
ĐN-60 TA30-ĐN30
TA-100
210 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
Hình 15. Tỷ lệ sống của tôm TCT giữa các nghiệm thức nuôi theo quy trình biofloc 
Các nghiệm thức có cùng ký tự biểu thị sự khác biệt không có nghĩa thống kê (p>0,05). 
Tôm trong các nghiệm thức cho 
tôm ăn hoàn toàn bằng bột đậu nành 
tôm không thể ăn trực tiếp mà phải 
đợi một thời gian khi hạt biofloc được 
hình thành thì tôm mới có thể ăn; 
đồng thời, ở các nghiệm thức này 
nồng độ tổng ammonia và Protozoa 
cao hơn so với các nghiệm thức cho 
tôm ăn thức ăn kết hợp bột đậu nành. 
Nhìn chung, tỷ lệ sống của các 
nghiệm thức TA-100, TA50-ĐN50 và 
TA40-ĐN40 là cao nhất và giữa 
chúng không có sự khác biệt (p>0,05). 
3.4.3. Sinh khối tôm nuôi 
Qua Hình 16 cho thấy, nghiệm thức 
TA-100 và TA50-ĐN50 có sinh khối 
tôm nuôi cao nhất lần lượt là 1.387 
g/m3 và 1.428 g/m3 so với các 
nghiệm thức còn lại (p<0,05) và giữa 
chúng không có sự khác biệt (p>0,05). 
Hình 16. Sinh khối của tôm TCT giữa các nghiệm thức nuôi theo quy trình biofloc 
Các nghiệm thức có cùng ký tự biểu thị sự khác biệt không có nghĩa thống kê (p>0,05). 
Nếu chọn nghiệm thức TA-100 làm 
chuẩn (100%) thì sinh khối lần lượt 
theo thứ tự ĐN-60 (26%) < ĐN-80 
(35%) < ĐN-100 (46%) < TA30-
ĐN30 (57%) < TA40-ĐN40 (77%) < 
TA50-ĐN50 (97%). Qua đây, có thể 
nhận định rằng tôm nuôi hoàn toàn có 
thể sử dụng biofloc làm thức và khả 
a a
a
b
bc
c c
0%
20%
40%
60%
80%
100%
ĐN-60 ĐN-80 ĐN-100 TA30-ĐN30 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 TA-100
T
ỷ
 l
ệ
 s
ố
n
g
 f 
 a 
b 
c 
d 
 e 
 f 
-
200
400
600
800
1.000
1.200
1.400
1.600
1.800
ĐN-60 ĐN-80 ĐN-100 TA30-ĐN30 TA40-ĐN40 TA50-ĐN50 TA-100
S
in
h
 k
h
ố
i 
(g
/m
3
)
211 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
năng bổ sung thay thế thức ăn bằng 
bột đậu nành lên đến 50% mà không 
ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, tăng trưởng 
và năng suất tôm nuôi trong điều kiện 
nuôi theo quy trình biofloc có bổ sung 
bột gạo (C:N=15:1) với mật độ nuôi 
150 con/m3 mà không cần thay nước, 
si phong hay sử dụng bất cứ thuốc hay 
hóa chất nào trong suốt quá trình nuôi. 
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 
4.1. Kết luận 
- Nghiệm thức TA50-ĐN50 chất 
lượng nước bể nuôi được cải thiện 
giảm lần lượt như: TSS và VSS 
(71%), TAN (92%), NO2- (91%) vi 
khuẩn Vibrio (65%) đồng thời các yếu 
tố độ kiềm tăng 48% và tổng vi khuẩn 
tăng 63%, các yếu cải thiện rõ ràng và 
có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 
- Bột đậu nành hoàn toàn có khả 
năng bổ sung thay thế 50% vào khẩu 
phần thức ăn trong nuôi tôm thẻ theo 
quy trình biofloc mà không làm ảnh 
hưởng đến tỷ lệ sống tăng trưởng và 
năng suất tôm nuôi so với cho tôm ăn 
hoàn toàn bằng thức ăn (ĐC). 
- Qua thí nghiệm cho thấy tôm thẻ 
chân trắng nuôi theo quy trình biofloc 
hoàn toàn tạo ra nguồn nguyên liệu 
tôm sạch và mang tính bền vững bởi 
không sử dụng thuốc hóa chất hay 
không thải nước giàu dinh dưỡng ra 
môi trường. 
4.2. Đề xuất 
Cần bổ sung bột đậu nành trước 
khoảng 4 tuần để chuẩn bị sẵn quần 
thể tổng vi khuẩn hay lượng biofloc ở 
mức cao và môi trường ổn định trước 
khi thả tôm nuôi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Aquaculture Asia Pacific, 2015. 
Marine Shrimp in Asia in 2014: 
Production Trends. Zuridah 
Merican. Volume 11, Number 1, 
Page 18, January/February 2015. 
2. Avnimelech Y, 1999. Carbon and 
nitrogen ratio as a control element in 
aquaculture systems. Aquaculture 
176: 227–235. 
3. Avnimelech Y., 2009. Biofloc 
Technology – A Practical Guide 
Book. The Word Aquaculture Society, 
Baton Rounge, Louisiana, United 
State.182 pp. 
4. Bùi Quang Tề, 2009. Nuôi thâm 
canh tôm đảm bảo an toàn vệ sinh 
thực phẩm theo mô hình GAP. Bộ 
nông nghiệp và phát triển nông thôn. 
Trung tâm khuyến nông khuyến ngư 
quốc gia. 
5. Burford MA, Thompson PJ, 
McIntosh RP, Bauman RH, Pearson 
DC, 2004. The contribution of 
flocculated material to shrimp 
(Litopenaeus vannamei) nutrition in a 
highintensity, zero-exchange system. 
Aquaculture 232:525–537. 
6. Lê Quang Huy, Nguyễn Phước 
Dân, Nguyễn Thanh Phong, 2009.Ứng 
dụng quá trình thiếu khí từng mẻ để 
xử lý oxit nitơ nồng độ cao trong nước 
rác cũ.Trường Đại học Bách khoa, 
ĐHQG-HCM. Science & Technology 
Development, Vol 12, No.02 - 2009. 
Trang 64-73. 
7. Lê Văn Cát, 2007. Xử lý nước thải 
giàu hợp chất nitơ và photpho.Nhà 212 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công 
nghệ Hà Nội, 2007. 
8. Lê Xuân Sinh, 2010. Kinh tế thủy 
sản.Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 
9. McIntosh D, Samocha TM, Jones 
ER, Lawrence AL, Horowitz S, 
Horowitz A, 2001. Effects of two 
commercially available low protein 
diets (21% and 31%) on water 
sediment quality, and on the 
production of Litopenaeus vannamei 
in an outdoor tank system with limited 
water discharge. Aquac Eng 25:69–
82. 
10. Roy Luke A., D. Allen Davis and 
Gregory N. Whitis, 2012. Effect of 
Feeding Rate and Pond Primary 
Productivity on Growth of 
Litopenaeus vannamei Reared in 
Inland Saline Waters of West 
Alabama. North American Journal of 
Aquaculture 74:20–26, 2012. 
American Fisheries Society 2012. 
ISSN: 1522-2055 print / 1548-8454 
11. Tạ Văn Phương Nguyễn Văn Bá 
và Nguyễn Văn Hòa, 2013. Thử 
nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng theo 
quy trình biofloc từ giai đoạn PL15-
PL45. Tạp chí CNSH, Nhà xuất bản 
ĐHCT. 
12. Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang 
nuôi tôm chân trắng thâm canh 
(Penaeus vannamei).Sở nông nghiệp 
và phát triển nông thôn TP. Hồ Chí 
Minh, Trung tâm Khuyến nông.Nhà 
xuất bản nông nghiệp. 
13. Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng 
Oanh, 2013. Giáo trình Thực vật và 
động vật thủy sinh.Nhà Xuất bản Đại 
Học Cần Thơ. 
14. Wyk, P. V., Samocha, T.M., A.D. 
David, A.L. Lawrence, C.R. Collins, 
1999. Intensive and super-intensive 
production of the Pacific White 
Litopenaeus vannamei in greenhouse 
– enclose raceway system. In Book of 
abstracts, Aquaculture Lake Buena 
Visa, L, 573p. 
213 
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 01 - 2017 
EVALUATION OF SOYBEAN MEAL AS REPLACEMENT FOR SHRIMP FEED 
IN CULTURE OF WHITE SHRIMP APPLYING BIOFLOC TECHNOLOGY 
Ta Van Phuong1, Nguyen Van Hoa2, Nguyen Van Ba1, 
Nguyen Xuan Linh1 and Nguyen Hai Au2 
1Faculty of Applied Biology, Tay Do University 
(Email: tvphuong73@gmail.com) 
2Faculty of Aquaculture & Fisheries, Can Tho University 
ABSTRACT 
The study aimed to evaluate a possibility to subtitute/replace partly or completely 
commercial feed by soya meal in white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) culture. A 
randomized set-up of seven treatments and three replicates each was carried out during 
63-day experiment. An initial PL of 0.7±0.015 g/ind. with density of 150 PL/m3were 
cultured in composite tanks of 0.5 m3. Treatments with pellet replacement were declining 
in respective rates of 100%, 80% và 60% (i.e. soya meal-100, soya meal-80, and soya 
meal-60). And those were repalced with soya-meal in a ratio of 50:50 in corresponding 
to (pellet 50-Soya meal 50, pellet 40-soya meal 40, and pellet 30-soya meal 30, 
respectively) and the control was 100 % pellet (pellet-100); shrimp was fed with Lotus 
pellet (42% Protein, Lotus-CP). Rice flour (as carbon source) was supplied at a ratio of 
C:N = 15:1 in order to stimulate a growth of bacteria in biofloc particles. Results 
indicated that replacing pellet by soya meal at a ratio of 50% (pellet 50-soya meal 50) 
in tank culture of white leg shrimp with biofloc technology (BFT) led to non significant 
difference in term of survial, and biomass at harvest, while water quality was 
considerably improved compared to the control (pellet-100). There were significant 
decline/reduction of TSS and VSS (71%), TAN (92%), NO2
- (91%) and Vibrio (65%) 
compared to the control. These helps to conclude that replacing 50% of pellet in white 
leg shrimp in BFT system is possible. Moreover, to produce shrimp under BFT without 
applying drugs/chemicals help to produce shrimps as clean and biosecurity products. 
Keywords: Soybean meal, Rice flour, Litopenaeus vannamei, Biofloc system 
214 

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_kha_nang_bo_sung_bot_dau_nanh_trong_nuoi_tom_the_ch.pdf