Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc

Bài viết bước đầu diễn giải biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc từ giác độ văn hóa học. Theo đó, nước trong đời sống văn hóa người Thái được nhận diện từ các khía cạnh văn hóa, hàm chứa triết lí nhân sinh. Qua khảo cứu biểu tượng nước, chúng ta thấy được những giá trị văn hóa của người Thái trong bức tranh văn hóa đa sắc tộc người của văn hóa Việt Nam - Một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng; thấy rõ một di sản quý giá trong nền văn hóa nước nhà; thấy được tâm thức văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái trong lòng Việt Nam; cũng như nét riêng biệt trong tâm thức văn hóa của dân tộc Thái ở Tây Bắc: đời sống, tâm tư, khát vọng và triết lí về cuộc đời của người Thái ở Tây Bắc trên suốt chặng đường lịch sử. Bằng phương pháp nghiên cứu văn hóa học, liên ngành và điền dã, khảo sát,. người viết đã thu được một số kết quả: từ mạch ngầm của văn hóa Việt Nam, nước trong đời sống dân tộc Thái được cảm nhận như một khách thể thẩm mĩ, một biểu tượng sống động, lắng đọng bao triết lí nhân sinh về tình đời, tình người

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 1

Trang 1

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 2

Trang 2

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 3

Trang 3

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 4

Trang 4

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 5

Trang 5

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 6

Trang 6

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 4160
Bạn đang xem tài liệu "Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc

Biểu tượng nước trong đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc
ừng Tây Bắc. 
Tây Bắc như được trải một thảm hoa trắng 
điểm nhụy hồng trải dài trên khắp triền núi, 3. Nước biểu trưng cho sự sống 
triền sông: Trong Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, 
 “Hoa ban nở thành người con gái Thái, nước được xem như là một khối vật chất chưa 
 Đám mây bay trong thau nước gội đầu,... phân hóa, là hình tượng của số lượng vô cùng 
 lớn của những khả năng diễn biến, chứa đựng 
 Nơi vách đá còn ghi bia Lê Lợi 
 toàn bộ cái tiềm tàng, cái phi hình, cái mầm 
 Lịch sử ngược sông Đà, nước réo tiếng 
 mống của mọi mầm mống, tất cả mọi hứa hẹn 
 gươm xưa của sự phát triển, nhưng cũng chứa đựng mọi 
 Em đứng đó mỉm cười khi anh hỏi mối đe dọa bị tiêu tan. Xuất phát từ việc quan 
 Như hoa ban chỉ nở lúc sang mùa”. sát trực tiếp sự vật, Ta Lét (624 - 547 trước 
 (Gửi Lai Châu - Trần Mạnh Hảo) công nguyên) đã chỉ ra rằng: nước giữ vai trò 
100 Lê Thị Hải / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 97-103 
vô cùng quan trọng trong tự nhiên cũng như tôm, cua, ốc, rêu,... Truyện Gốc tích bốn mùa 
trong đời sống con người. Ông nhận thấy thức trong năm có kể: Sau khi bà mụ “mé bảu, mé 
ăn của mọi sinh vật đều ẩm ướt, hạt giống của nạng” nặn ra giống người và thả xuống trần 
tất cả mọi vật đều có bản chất ẩm ướt mà nguồn gian, do không có gì để ăn và uống nên con 
gốc của các vật thể luôn ẩm ướt chính là nước, người đói khát. Họ kêu khóc thảm thiết thấu tận 
không có nước thì không có gì cả. Vì thế ông mường Trời. Vua Then và các vị thần bàn bạc 
viết: “Nước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên rồi quyết định thả các loại cây lương thực, củ, 
của mọi vật, tất cả bắt đầu từ nước, rồi lại trở về cây gỗ, rau rừng, loài vật, nước xuống trần gian 
yếu tố cuối cùng là nước”. Như vậy, theo Ta để cho con người sống được. Song, họ phân vân 
Lét: Vật chất (nước) vận động vĩnh viễn. Ngay không biết nên chọn loài vật nào là quan trọng 
từ thời cổ đại các nhà hiền triết đã phát hiện ra nhất giúp nuôi sống con người. Nhiều loài vật 
được tính năng của nước đối với vạn vật. ứng cử, cuối cùng Then chọn cá. Vì chỉ họ hàng 
 Không chỉ dừng lại ở đây, nước còn đi vào nhà cá mới có thể giúp nuôi con người sống một 
trong tâm thức văn hóa của các dân tộc, tộc cách khỏe mạnh. Họ hàng nhà cá có “muôn vàn 
người trên thế giới. Với tư duy của người con cá mẹ; mỗi con cá mẹ lại có chín bọc trứng; 
Dogon và người Bambara, nước là sức sống mỗi bọc trứng có chín vạn con; một vạn con sau 
mang mầm sống “là tinh dịch của trời, cũng là này lại có thể sinh ra chín mươi vạn con cá mẹ 
ánh sáng, lời nói, là ngôn từ sinh sản mà hóa khác” [4, Tr.343]. 
thân huyền thoại chính, là hình xoắn ốc bằng Từ xa xưa, người Thái đã tôn thờ thần nước. 
đồng đỏ” [1, Tr.50]. Theo truyền thuyết, tộc Hằng năm, họ làm lễ tế thần nguồn nước. 
người Thái ở nước ta ban đầu sinh sống ở rừng, Người ta tin rằng thần nước luôn che chở, phù 
ngủ hang; sống theo bầy; hái quả, bắt muông hộ cho họ có mùa màng tốt tươi, có lúa gạo 
thú, mò cua bắt cá, ốc, ếch ở các ven suối để ăn. nuôi sống con người, có nước để phục vụ sinh 
 Sống bằng nghề nông nên người Thái thường hoạt hằng ngày. Truyện Quả bầu đá kể rằng: 
dựng bản ở thung lũng bằng, thấp, gần các con Then (trời) cho giống người từ trong mẹ bầu đá 
suối, nơi có nước nguồn sạch dùng để ăn uống sinh ra, có một mỏ nước tắm thai nhi là “Bó nặm 
và lấy nước để gieo trồng, cấy lúa. Nước nguồn hôộc” chảy thành suối “Huổi hôộc” dẫn xuống 
mà người Thái gọi là “nặm bó” chảy đều quanh một cái ao “Nong Huổi Hai”. Để tưởng nhớ 
năm suốt tháng, không bao giờ bị vẩn đục, nước công lao to lớn của mẹ, người Thái đã dùng quả 
mát và ngọt. Nó xuất phát từ các kẽ núi đá, hoặc bầu nậm đựng nước đặt ở gian thờ tổ tiên trong 
từ lòng đất chảy ra. Nước rất tinh khiết nên nhà. Tương truyền, sau khi sinh ra loài người, 
người Thái thường lấy nước nguồn về uống trực quả bầu mẹ đã hóa đá. Tại nơi có quả bầu đá đó, 
tiếp chứ không cần đun sôi. Một trong những lí người Thái đã đến đây sinh cơ lập nghiệp, dựng 
do nước nguồn chảy mãi không dừng là do nước bản mang tên Quả Bầu (bản Tảu Pung) nay 
đã được người Thái thiêng hóa. Họ tin rằng: thuộc xã Nà Tấu, huyện Điện Biên. Ý thức được 
những khu rừng đầu nguồn là vườn cây của thần tầm quan trọng của nước, người xưa thường răn 
nước - rừng thiêng nên không ai dám chặt phá. dạy con cháu bản, mường: 
Các dòng nước nguồn dùng không hết thì chảy “Làm nương bát ngát không bằng ruộng 
ra ruộng đồng và chảy ra suối. Nước suối không một thửa 
chỉ phục vụ nhu cầu tắm rửa, giặt giũ hay tưới Làm nương, năm được tậu trâu, năm phải 
tiêu cho đồng ruộng để có thóc đầy bồ, mà nó bán con” 
còn cung cấp nhiều thực phẩm tươi ngon như cá, [6, Tr.20] 
 Lê Thị Hải / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 97-103 101 
 Câu tục ngữ đã truyền tải kinh nghiệm cho thuộc đất Lào; ba con sông: Lô, Gâm, Chảy 
con cháu người Thái: không nên làm nương rẫy thuộc vùng Đông Bắc nước ta; bốn con sông: 
trên rừng, vì không chắc được thu hoạch, có khi Rốm, Mã, Đà, Thao thuộc vùng Tây Bắc của 
còn bị mất trắng do phải phụ thuộc vào nguồn nước ta. Và cũng cho chúng ta thấy được vì sao 
nước thiên nhiên - nước mưa. Còn làm ruộng người Thái lại tôn sùng nước đến thế. 
thì có nhiều thuận lợi, có thể chủ động được Việc cưới xin của người Thái được ghi chép 
việc tưới tiêu do ruộng gần sông, suối nên tiện lại thành văn bản và còn lưu giữ đến ngày nay. 
lấy nước vào ruộng để cấy cày; khi thừa nước Luật tục này viết rõ về lễ cưới của hai lớp 
thì tháo cho chảy đi,... nên chắc chắn sẽ gặt hái người trong xã hội thời phong kiến: “tạo lấy 
được mùa bội thu. nàng” và thường dân lấy nhau. Trong lễ “Cưới 
 Từ việc nhận thức được vai trò của nước lên” của “tạo lấy nàng” (lễ cưới mà người 
trong hoạt động mưu sinh, nước đi vào trong chồng và người vợ đều thuộc tầng lớp trên - 
tâm thức người Thái như một lẽ thường tình. Họ con của phìa tạo hoặc bản thân người chồng đã 
thành kính và sùng bái nước trong tín ngưỡng và lên làm phìa, cai quản dân toàn mường) có tục 
nghi lễ: ở lệ cúng lễ mường có lễ “Tế phi bó - té nước vờ ngăn cản đoàn mối nhà trai không 
cáp” tế thần đầu nguồn nước bằng trâu đen và cho vào mường. Còn ở lễ “Cưới xuống” có tục: 
lợn; trong lễ cúng bản thì có lễ “tế - ta” tế thần khi đón dâu về, phía nhà trai tổ chức lễ “khay 
bến nước. Trong văn tế thần nguồn nước của tu mương” mở cửa mường. Trong lễ này có khá 
người Thái đen vùng Tây Bắc có đoạn: nhiều mâm cúng. Có thể kể đến mâm cỗ thịt 
 “Ơn Then Gió ban cho mưa thuận hòa ban trâu cúng “chảu bó nặm” chủ nguồn nước chảy 
 cho vừa đủ giữa mường là loài thuồng luồng (rồng nước); 
 một mâm cỗ thịt gà cúng thần khe núi, suối 
 Ơn thần nguồn nước bao la 
 lạch;... 
 Ơn thần đất cho dân cấy cày lúa bội thu 
 Người Thái luôn tỏ lòng biết ơn, kính trọng 
 Bề tôi không quên công ơn đóa cây nhỏ 
 và tôn sùng nước nên từ xa xưa đã có lệ tế thần 
 bông sen nước. Họ coi nước là một trong những vị thần 
 Các Thánh thần chủ ngai đền ngài lớn” tối cao đem lại sự sống cho con người. 
 Tạ ơn Thiên Triều sinh ra đất và loài cỏ cây 
 4. Nước biểu trưng cho sự thanh tẩy và tái 
 Lập nên bầu trời cao hình chiếc nấm 
 sinh 
 Lập thành vùng chín dòng sông suối 
 Trong tiềm thức con người từ xưa đến nay, 
 Lập nên vùng cửa sông Đà chảy vào sông Thao 
 nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó không 
 Lạy Then trên Thiên đình nom đến”. chỉ là nguồn sống, mà còn là biểu tượng cho 
 [6, Tr. 193-194] những năng lượng vô thức, cũng như biểu 
 Lời văn tế cho người nay biết được nơi cư tượng cho đời sống tâm linh. Trong dòng chảy 
trú của người Thái ở trong lưu vực chín con văn hóa của người Thái, nước còn biểu trưng 
sông: Nặm Lò (sông Lô), Nặm Xang (sông cho sự thanh tẩy và sự tái sinh. 
Gâm), Nặm Cháy - Nặm Cả (sông Chảy), Nặm Trước hết, nước trong tâm thức của tộc 
Tao (sông Thao), Nặm Te (sông Đà), Nặm Ma người Thái giúp họ gột rửa đi những nỗi buồn 
(sông Mã), Nặm Dôm - Núa (sông Nặm Rốm), đau ở đời, khiến họ vui sống. Câu chuyện cổ 
Nặm U (sông Nặm U), Nặm Khoong (sông tích Chàng Cáp Láng là một minh chứng: Cáp 
MêKông). Hai con sông Nặm U, MêKông nay Láng sinh ra trong một gia đình nghèo khó, 
102 Lê Thị Hải / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 97-103 
nhưng có biệt tài kéo nhị. Chàng được con gái chân núi Then cho khoét từ trong lòng đất có 
vua đem lòng yêu mến. Vì muốn có chút của “nặm bó” nước nguồn chảy. Các nguồn nước 
cải trước khi cưới vợ nên anh quyết định đi chảy ra tụ kèm theo nước mưa từ các khe núi 
buôn xa cùng Ké Thi - kẻ luôn ghen tị với anh. chảy xuống hợp thành các con suối. Các con 
Ké Thi đã lừa và đẩy Cáp Láng xuống hang suối nhỏ to, chảy hợp lại thành các con sông. 
trăn tinh. Ở dưới hang sâu, chàng tìm mọi cách Các con sông chảy dồn vào biển cả bao la. Khi 
để thoát ra nhưng không được. Tối đến, chàng đã hình thành trời cao và trái đất xong, Then 
lại bị đàn dơi xà xuống, mổ ăn thịt. Sau ba thả cho giống người xuống sinh sống ở dưới 
tháng chàng được vợ chồng Then (Ngọc trần gian”. Theo quan niệm của người Thái, con 
Hoàng) cứu ra và đưa lên mường Trời cho làm người trần được sinh ra từ mường Then. Sau 
việc canh nương. Do ba tháng không được tắm khi chết - kết thúc một chặng đường dài sinh 
rửa, lại bị dơi rỉa thịt nên người chàng hôi hám, sống ở mường Trần gian, linh hồn của họ lại trở 
mủ đầy mặt,... Một hôm, chàng đang ngủ thì có về với nơi họ sinh khởi là mường Then. 
con quạ lao tới mổ, chàng nhanh tay tóm được Thêm nữa, dòng nước đã thanh tẩy đi mọi 
quạ. Quạ van xin và hứa sẽ lấy nước hồi sinh nỗi sợ hãi giúp con người đủ dũng khí để trở về 
cho chàng. Khi quạ mang nước hồi sinh tới, với khởi nguyên, với thế giới cực lạc. Nếu như 
chàng liền vảy nước hồi sinh khắp người, tự người Mường có quan niệm về ba thế giới: 
nhiên máu mủ hôi thối biến mất. Chàng trở lại Trần gian, Ma và Trời thì người Thái chỉ tin là 
trẻ, khỏe, đẹp hơn xưa. Chàng xin phép Ngọc có hai thế giới khác biệt: mường Trần gian và 
Hoàng trở về trần gian tìm mẹ. Ngọc Hoàng mường Then (mường Trời). Khi còn sống, thể 
đồng ý và cho chàng một bầu nước hồi sinh và xác và linh hồn của tộc người Thái neo đậu ở 
dặn: “thấy vết thương hôi thối, vảy nước hồi mường Trần gian - nơi vui vẻ, ấm áp tình 
sinh vào sẽ khỏi, lành trở lại như xưa” [4, Tr.40]. người: nam thanh nữ tú thường dựng “Hạn 
 Nước còn giúp gột rửa linh hồn để linh hồn khuống” vui chơi, hát ca, múa xòe mỗi đêm; họ 
được thanh sạch khi sang thế giới khác - mường say với chum rượu cần mỗi dịp lễ tết, hiếu, hỉ. 
Then (mường Trời). Tang ma của người Thái Còn lúc chết đi, người Thái quan niệm: con 
có tục: khi trong nhà có người chết thì người người chỉ còn lại phần hồn. Linh hồn của người 
nhà sẽ đi kiếm lá cây thuốc về đun một nồi chết được thầy Mo dẫn lối để đến với thế giới 
nước để ấm rồi tắm rửa cho người đã khuất. của mường Then - thế giới cực lạc. Có thể nói, 
Dòng nước cuốn trôi cát bụi, một đời người đoạn đường đi tới mường Trời chủ yếu đi qua 
trong chớp mắt hòa về với thiên nhiên. Thi thể sông, suối, thác ghềnh. Ngăn giữa hai thế giới 
được gột rửa trong dòng nước thanh khiết để về này là một con sông dài, có nhiều khúc đoạn. 
với cội nguồn. Sách Quan tô Mương viết: Sông đó có tên là sông Ta Khái. Phải vượt qua 
“Thời xửa thời xưa, khi Then Luông mới lần sông Ta Khái thì linh hồn người Thái mới đến 
đầu tiên lập thành trời đất. Trời trên cao xanh được đất của mường Trời: 
bao la. Giữa trời và đất có một thân cột đi lại, “Nghe ào ào phía trước - tiếng gió 
lên xuống với nhau được. Trời đất hình thành Nghe ầm ầm dưới chân núi Khâu Côm - 
trông tựa như một chiếc nấm khổng lồ. Lúc ấy 
 tiếng sông Ta Khái” 
trời đất khi mới hình thành còn nhão, lại nóng 
lắm. Sau nguội dần và cứng lại. Then cho mọc [7, Tr.373] 
các loại cỏ cây um tùm trên mặt đất. Đất có chỗ Con sông Ta Khái hiện lên trước mắt người 
bằng phẳng, có chỗ cao thành núi. Tại các nơi chết là một con sông hung dữ: nước cuồn cuộn 
 Lê Thị Hải / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 01(44) (2021) 97-103 103 
chảy xiết, nhiều thác ghềnh, nhiều chỗ nước Nước xét từ cội nguồn văn hóa người Thái ở 
xoáy mạnh, bao chứa trong lòng nó là muôn Tây Bắc là biểu tượng của tinh khiết, thiêng 
loài thủy quái như thuồng luồng, rắn,... tất cả liêng; biểu tượng của sự sống, của sự tái sinh; 
chỉ như chực nuốt chửng mọi thứ đi ngang qua là cội nguồn của cuộc sống nội tâm và năng 
nó. Linh hồn người chết đủ dũng khí tự khắc lượng tinh thần lớn. 
qua sông. Tóm lại: Theo bước chân của dòng chảy văn 
 Tuy nhiên, mường Trời rất rộng nên họ phải hóa, chúng ta nhận thấy nước trong tâm thức 
tiếp tục vượt qua con sông Cưới thì mới đến văn hóa của người Thái không chỉ là biểu tượng 
được xứ sở của Then Luông - vị thần nắm của sự sống, mà còn là phương tiện thanh tẩy, 
quyền tối cao trên trời, của các Then Hung, sự tái sinh. Nước là gốc của vạn vật, là nơi mà 
Then Khao, Then Hom, Then Thóng: con người cùng muôn vật ngưỡng vọng và 
 “Ta lên với ba chàng thả lưới câu hướng về. Nghiên cứu biểu tượng nước trong 
 Bảy chàng ở bến đò sông Cưới” đời sống văn hóa của người Thái ở Tây Bắc đã 
 cho ta cái nhìn sâu sắc về văn hóa của tộc 
 [7, Tr.374] người Thái. Nước không đơn thuần là cái vỏ 
 Như vậy, con người muốn sang được thế giới hình thức bên ngoài của nó mà là biểu tượng 
khác - mường Then thì nhất định phải vượt qua văn hóa của cộng đồng người Thái trong nền 
được con sông Ta Khái; còn để đến được nơi văn hóa Việt Nam. 
cao nhất ở mường Then thì phải được con sông 
 Tài liệu tham khảo 
Cưới tắm rửa. Đó là những dòng sông thiêng, 
dòng sông thần, dòng sông đã được nhìn qua [1]. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển 
 văn hóa Thế giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 
lăng kính tâm thức của người Thái ở Tây Bắc. [2]. S.Freud, C.Jung, E.Frommm (2004), Phân tâm học 
Nó có chức năng thanh tẩy mọi tội lỗi, mọi khổ và văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thông tin, Hà 
 Nội. 
đau, sự sợ hãi,... để khi con người trở về với [3]. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn 
nguồn cội với một linh hồn thanh sạch. Ai chưa văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
được dòng sông Ta Khái gột rửa thì người đó [4]. Lương Thị Đại (2014), Truyện cổ dân gian dân tộc 
 Thái tỉnh Điện Biên (Quyển 1), Nxb Văn hóa Thông 
chưa đủ tư cách để trở về, để sang mường Trời, tin, Hà Nội. 
để tái sinh. Có thể nói, dòng sông là một biểu [5]. Nguyễn Văn Hòa (2009), Quan tô mương, Nxb Đại 
tượng đa nghĩa bởi vì nó tương ứng với quyền học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
 [6]. Nguyễn Văn Hòa (2013), Tục lập bản mường và lệ tế 
năng sáng tạo của cả tự nhiên lẫn thời gian. Một thần núi, thần nguồn nước của người Thái đen vùng 
mặt, nó biểu thị cho sự màu mỡ và việc tưới tiêu Tây Bắc, Nxb Thời đại, Hà Nội. 
đều đặn cho đất đai; mặt khác nó biểu trưng cho [7]. Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học 
 dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa 
dòng thời gian bất khả qui hồi. Thông tin, Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfbieu_tuong_nuoc_trong_doi_song_van_hoa_cua_nguoi_thai_o_tay.pdf