Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa)

Người Việt luôn tự hào về truyền thống 4.000

năm dựng nước và giữ nước, nhưng giữa văn

hóa Việt Nam cổ đại và đương đại có sự gián

đoạn rất lớn. Kiến trúc thời đại Hùng Vương

chỉ còn hình khắc trên di vật đồ đồng Đông

Sơn và khác xa kiến trúc truyền thống. Trong

khi đó các nghiên cứu hồi cố đều không nhìn

được xa hơn 1.500 năm về quá khứ. Bài báo

đề cập một vài khía cạnh liên quan đến quá

trình định cư tại đồng bằng Bắc bộ - có tham

chiếu từ các lĩnh vực địa lý, tự nhiên và lịch

sử - văn hóa, thông qua yếu tố con người là

trung tâm - và tìm cách lý giải sự đột biến văn

hóa giữa thời Hồng Bàng và Bắc thuộc.

Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa) trang 1

Trang 1

Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa) trang 2

Trang 2

Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa) trang 3

Trang 3

Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa) trang 4

Trang 4

Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa) trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa)

Đất và Nước trong quá trình định cư của người Việt cổ ở đồng bằng sông Hồng (Giải mã từ góc độ địa - văn hóa)
 Tiên Dung là con gái HV03 nhưng có lẽ là không phù hợp Không có truyền thuyết nào liên quan đến giai đoạn Hùng 
với thực tế - vì vào thời Hùng Vương tiền kỳ (2.000-2.500 Vương trung kỳ (HV08-HV16). Các di chỉ VH Đồng Đậu/Gò 
34 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG
Mun (cùng thời) để lại những hiện vật nhỏ và đơn giản - qua - Đồng bằng châu thổ còn lầy lội nên kiểu nhà sàn mang 
đó chỉ biết SX nông nghiệp đã có sự phát triển nhất định từ vùng núi xuống rất đắc dụng. Nhà sàn trên trống đồng có 2 
(trồng lúa, săn bắt, câu cá). Nhưng các di vật VH Đông Sơn kiểu khác nhau là mái khum và mái hình thuyền - nhưng mái 
(tương ứng với giai đoạn cuối của Văn Lang - Âu Lạc) có hình thuyền thì được nói đến nhiều vì rất độc đáo, trong khi 
kích thước lớn với nhiều hoa văn/họa tiết đa dạng cho phép mái khum gần như bị lãng quên. Nói “nhà sàn hình thuyền” là 
hình dung rõ hơn về giai đoạn Hùng Vương trung kỳ trước không chính xác, vì nhà có hình dạng gần giống con tàu của 
đó. Ngoài chức năng sử dụng, các trống đồng/thạp đồng/rìu thời nay (hình thang cân ngửa lên) nhưng hoàn toàn không 
đồng còn cung cấp nhiều thông tin thị giác về đời sống và phải là con thuyền của thời đó (thể hiện ở thân trống/thạp). 
sinh hoạt của người Việt cổ: đánh trống, giã gạo, ở nhà sàn, Nhà hình thuyền là nhà ở, còn nhà mái khum có lẽ là nhà kho 
dùng thuyền, có chữ viết, theo tín ngưỡng phồn thực,.. (nhưng không kém phần quan trọng vì bảo quản những thứ 
 - Họa tiết trên đồ đồng Đông Sơn chủ yếu gồm các hình có giá trị - như lương thực/cồng chiêng). Không có hình ảnh 
chim, thú, cá (phản ánh môi trường tự nhiên) và các hình bên ngoài - nên sơ bộ chỉ thấy kiểu hình khum có sống mái 
người, nhà sàn, thuyền (phản ánh hoạt động của con người). cong lồi, kiểu hình thuyền có sống mái cong lõm; mái rất dày, 
Ít thấy hình mây/hoa lá/sóng nước (mà sau này rất phổ biến có lẽ bằng rơm rạ/cành lá. Để có không gian đủ dùng thì mái 
trong điêu khắc gỗ). Về tổng thể, thế giới mặt đất (đại diện hình thuyền phải có độ dốc lớn; và để giữ ổn định thì diềm 
là thú) có ý nghĩa quan trọng và luôn song hành với thế giới mái có lẽ xuống thấp để liên kết với cột và dầm của sàn (-> 
trên trời (đại diện là chim), được thể hiện trên mặt trống gần như che hết phần thân nhà). Có hình người sinh hoạt 
đồng, xoay quanh mặt trời. Hình chim rất đa dạng, thú rừng dưới chỗ mái vươn chéo ra, nên nhiều khả năng lối vào nhà 
chủ yếu là hươu (số lượng lớn); một số chim, thú đã được ở đầu hồi, bên trong phát triển theo chiều dài, không ngăn 
thuần dưỡng (gắn với hình người). Con người hiện diện như chia. 
một thế giới riêng, ở giữa Trời và Đất. Nhiều hình chim thấy - Chỉ có sống mái dài và cong ở 2 đầu gợi hình ảnh 
rõ đặc điểm của loài sống ở sông nước: chân cao, mỏ dài gần giống con thuyền. Không chắc chắn là sống mái cong 
để bắt cá (có hình chim đang ngậm con cá), gián tiếp phản lõm, vì có thể hình nhà phải uốn theo độ cong của băng họa 
ánh sự hiện diện của thế giới nước (có cả hình cá sấu là loài tiết (trên mặt trống), nhưng hình thuyền (ở thân trống) cong 
sống ở đầm lầy). Ở thân trống/thạp có nhiều hình thuyền chở không đều thì có cơ sở. Mái nhà đối xứng, trong khi mũi 
người, cho thấy người Việt đã chủ động thâm nhập vào môi thuyền và đuôi thuyền thì khác biệt rất rõ ràng theo hướng 
trường sông biển. chuyển động. Mái vươn ra trên cao thì kết cấu phức tạp (phải 
 - Chim Lạc là hình ảnh đặc sắc của VH Đông Sơn, chỉ có cột chống) mà không có lợi về sử dụng và chịu lực - do 
hiện hữu trên mặt trống đồng (là nhạc khí, dùng trong nghi đó chỉ mang tính hình thức, nhằm tạo hiệu quả thị giác. Rất 
lễ, biểu hiện uy quyền của thủ lĩnh). Đây là loài chim hư cấu, có thể bộ mái lớn và xòe rộng trên cao là hình ảnh đặc trưng 
hình ảnh được cách điệu và nhấn mạnh mang ý nghĩa biểu giúp người Việt cổ nhận biết được ngôi nhà mình và bộ tộc 
trưng - trong khi các loài chim và thú khác được thể hiện phổ mình giữa vùng đồng bằng/đầm lầy rộng lớn; là dấu mốc để 
biến trên cả thạp đồng, rìu đồng (là vật dụng sinh hoạt/vũ khẳng định chủ quyền đối với khu vực cư trú; là dấu hiệu để 
khí cá nhân). Chim vốn là vật biểu của phương Nam, là vật định hướng để tìm đến/trở về trong những chuyến đi xa; là 
tổ của tộc Lạc Việt - cho nên có rất nhiều hình người khoác một hình thức bùa chú để xua đuổi tà ma trong quá trình khai 
lông chim/đội mũ gắn đầu chim. “Lạc” có thể liên quan đến phá vùng đất mới còn hoang dã. Nói “mái hình lưỡi rìu” có lẽ 
Hạc - là loài chim quý được gắn với thần tiên. Tên kỷ “Hồng là có lý - vì rìu đồng lưỡi xéo là vũ khí đặc trưng của người 
Bàng” (của thời Văn Lang) nghĩa là một loài hạc lớn; kinh đô Việt cổ (có ý kiến cho rằng cả âm “Việt” và chữ “Việt” tượng 
Phong Châu cũng ở gần ngã ba Bạch Hạc. Có thể nhận định hình đều bắt nguồn từ đó).
chim Lạc là biểu tượng của tổ Tiên (quốc mẫu Âu Cơ). Dù - Hình thuyền trên thân trống đồng và thạp đồng rất 
các vua Hùng đã quyết chí “theo cha”, đã nhiều đời nối nhau phong phú. Thuyền đều là loại lớn và dài, chở được nhiều 
truyền ngôi cho con trai - nhưng XH Văn Lang vẫn mang dấu người; nhiều thuyền có cả cấu trúc như mái nhà để chứa 
ấn sâu nặng và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ mẫu trống đồng và thạp/bình gốm (là trang bị để sử dụng/hàng 
hệ (Sơn Tinh đã theo cha rồi lại tìm về với mẹ). Sau này XH hóa để trao đổi). Có thuyền mang theo cả trẻ con và chó, cho 
phong kiến đã chuyển sang phụ hệ, nhưng tín ngưỡng thờ thấy sự sinh hoạt thường xuyên/dài ngày. Như vậy, ở thời 
Mẫu vẫn lưu truyền và phổ biến trong dân gian. Hùng Vương trung đại người Việt đã thích ứng rất tốt với môi 
 - Không có hình Rồng, chỉ thấy hình cá sấu (nguyên mẫu trường sông nước - không phải bằng cách tiến hóa tự nhiên 
của Rồng) với kích thước khiêm tốn trên thân trống/thân (như kiểu vịt có màng ở chân để bơi lội/cá voi có lỗ mũi trên 
thạp, ở tư thế dựng đứng trước mũi thuyền như là chiến lợi đỉnh đầu để thở) - mà là sự thích ứng chủ động và sáng tạo. 
phẩm (để dọa thủy quái/đối phó với sông nước). Có lẽ truyền Họ đã làm chủ kỹ thuật đóng thuyền và đi biển (tuy không 
thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ ra đời muộn hơn (khi XH thấy buồm/mái chèo - nhưng có bánh lái để điều hướng; mũi 
chuyển sang chế độ phụ hệ) nhằm “hợp thức hóa” và “huyền thuyền uốn cong lên cao để rẽ sóng tốt hơn). Giao thông và 
thoại hóa” vị thế quốc tổ của Lạc Long Quân (chi tiết Âu Cơ giao thương bằng thuyền có thể là lời giải cho hiện tượng 
đẻ bọc trứng 100 quả là đặc trưng sinh sản của loài bò sát trống đồng và kiểu nhà trên đó có mặt tại những vùng đảo ở 
được áp cho loài chim). Truyền thuyết này được sử Tàu đời Nam biển Đông (Ví dụ: nhà Tongkonan ở Sulawesi; nhà Jabu 
Đường (Thế kỷ VII-IX) ghi nhận nhằm mục đích quy buộc ở Sumatra; trống đồng ở Timor Leste,..). 
người Việt vào nguồn gốc Trung Hoa (Lạc Long Quân là con Trống đồng có thể mang theo và bị lưu lạc, nhưng ngôi 
trai của Kinh Dương vương và Long Nữ ở hồ Động Đình, là nhà thì phải dựng lại theo nguyên mẫu/bằng kinh nghiệm gia 
hậu duệ của Thần Nông/Viêm Đế). Nhưng trống đồng, thạp truyền. Nói “nhà làm theo hình ảnh con thuyền úp xuống để 
đồng là bằng chứng vật chất xác thực đã có từ trước đó rất che mưa nắng” là phi logic - vì kiểu nhà ở chắc chắn phải 
lâu thì không thể thay đổi/không làm lại được. Đến thời Lý có trước, không thể có thuyền rồi mới nghĩ ra cái nhà. Rất 
(Thế kỷ XI) Rồng mới trở thành biểu tượng của vua (theo mô có thể tổ tiên người Toraja cũng là người Việt cổ đến buôn 
thức Trung Hoa), nhưng cũng phổ biến trong dân gian (cả bán, rồi bị đắm thuyền phải ở lại đảo. Hoặc khi nước Âu Lạc/
dân tộc đều là “con Rồng, cháu Tiên”). Nam Việt bị phương Bắc thôn tính thì có nhóm người Việt đã 
 S¬ 40 - 2021 35
 KHOA H“C & C«NG NGHª
dùng thuyền xuôi theo hải lưu chạy xuống phía Nam. Và ở trệt ở miền Nam Trung Hoa đã được sử dụng phổ biến trên 
đảo không bị ảnh hưởng bởi VH ngoại lai, thì kiểu dáng nhà địa bàn Âu Việt, từ đó được Thục An Dương Vương đưa vào 
vẫn được bảo lưu - còn hình thức có thể được thay đổi, bổ Âu Lạc. Đến khi Triệu Đà chiếm Âu Lạc thì nhà trệt đã được 
sung và đa dạng hóa theo thời gian. Có nhà thu nhỏ làm nhà xây dựng khá nhiều; rồi đến thời Bắc thuộc thì phạm vi càng 
nghi lễ của dòng họ (không phải để ở), lòng nhà hẹp, sống mở rộng - không loại trừ là đã được quân Tàu dùng như 
mái vươn ra không cần cột đỡ. Cũng có những nhà lớn hơn/ công cụ để xóa bỏ kiểu nhà sàn “hình rìu” mang tính biểu 
nhiều cột hơn/cao hơn/mái vươn xa hơn/chi tiết cầu kỳ hơn. tượng của người bản địa. Bản thân nhà sàn cũng không còn 
 phù hợp khi người Việt ngày càng tiến xa xuống đồng bằng, 
4. Giải mã từ tâm thức Việt đã tụ cư với mật độ cao, mỗi nhà nhiều thế hệ. Không gian 
 Trong khi đó ngôi nhà dân gian/truyền thống của người đóng kín (chỉ mở ở 2 đầu hồi) cũng không phù hợp với môi 
Việt từ lâu đã không còn giữ hình thức đặc biệt của nhà sàn trường nóng ẩm; kiểu mái hình lưỡi rìu cao và dốc thì bất lợi 
Đông Sơn. Đến giữa thời Bắc thuộc, nhà sàn đã nhường trước gió bão. Nhưng họ không rập khuôn theo kiểu nhà trệt 
chỗ cho nhà trệt, bao quanh một sân trong như kiểu nhà của của Tàu mà vẫn giữ bộ khung kết cấu bằng gỗ (tường/vách 
người Hoa (mô hình đất nung trong các mộ táng Thế kỷ I-VI nhẹ chỉ để bao che). Hình thức bên ngoài thay đổi (thấp hơn, 
ở Hoàng Mai, Vạn Phúc). Mái nhà thoải hơn, có xu hướng trực tiếp với mặt đất, vào nhà ở khúc giữa) nhưng không 
xòe rộng ở bên dưới; tường hồi xây lên chặn mái (không có gian bên trong vẫn là cấu trúc mở (không ngăn chia) như 
sống mái kéo dài và uốn cong 2 đầu). Sang thời phong kiến trước. 
tự chủ, chỉ một số công trình tôn giáo tín ngưỡng lớn có mái Ở đồng bằng nóng, ẩm, mưa nhiều nên thực vật phát 
ở đầu hồi và khi giao với mái chính thì uốn cong lên ở các triển hơn động vật; do đó tập quán canh tác đã chuyển 
góc, theo dạng thức được gọi là “đầu đao”. từ săn bắt và hái lượm (thụ động) sang trồng trọt và chăn 
 GS.Trần Ngọc Thêm cho là “đầu đao” có liên hệ với nuôi (chủ động). Với phương thức định canh định cư trồng 
mái nhà sàn Đông Sơn (hình nhà trên trống đồng -> trang lúa nước (phụ thuộc vào đất, nước, thời tiết, nắng mưa,..), 
trí nhà mồ Tây Nguyên -> mái đình chùa Bắc bộ -> chung người Việt có tâm thế coi trọng sự tĩnh tại, hòa hợp với tự 
nguồn gốc vì đều khác mái Trung Hoa, và đều giống hình nhiên (để ổn định lâu dài, không bị xáo trộn). Địa bàn cư trú 
con thuyền). Nhưng sự liên hệ kiểu “bắc cầu” lòng vòng như và canh tác đan xen với nhiều sông ngòi, ao đầm - nên Đất 
vậy là chủ quan và gượng ép. Nếu nó có ý nghĩa biểu tượng và Nước luôn gắn liền với nhau trong tiềm thức của người 
- thì sao không làm ở sống mái trên cao cho trọn vẹn và cân Việt (“đất nước”/Tổ quốc = đất và nước của tổ tiên). Tuy vậy 
đối, và nhà nào cũng có? Sao lại làm ở góc mái (chỉ một chúng có vị thế khác nhau trong nhận thức và định hướng 
vài nhà có nên không phổ biến), ở dưới thấp và không cân hành động của con người. Theo tâm thức chung là “trọng 
- để rồi cả làng phải tránh “góc ao, đao đình”? Thực tế “đầu Âm”, thì cả đất và nước đều Âm; đến sự “chủ về Tĩnh” thì đất 
đao” cũng chỉ xuất hiện ở đình/chùa từ thời Lê - Mạc; trước vẫn là Âm (có tính trung hòa, ổn định, bền vững), còn nước 
đó (thời Bắc thuộc cho đến Lý - Trần, ~1500 năm) không lại Dương (có tính động, biến hóa, đa dạng khó lường). Vì 
thấy dấu tích của sự chuyển tiếp từ nhà sàn Đông Sơn. Đối vậy, mục đích “vị Thổ” luôn được đặt lên hàng đầu (là định 
chiếu đầu đao của đình/chùa Việt với mái nhà Tongkonan/ hướng chiến lược lâu dài/có tính kiên định); còn “lệ Thủy” (lệ 
nhà Jabu (Indonesia) cũng không thấy sự tương tự nào về thuộc vào nước, nương theo thế nước) là phương thức hành 
cấu trúc hay chi tiết. động/ứng xử linh hoạt.
 Có thể vì phải thường xuyên đối phó với VH Trung Hoa Sự song hành Đất và Nước đã được cài đặt ngay từ 
trong ~2.000 năm nên VH kiến trúc của người Việt đã biến nguồn gốc tộc Việt. Đất có thể được ưu tiên vì luôn gắn bó 
đổi khác hẳn so với nguyên gốc? Có thể kiểu nhà Đông Sơn với người Việt từ khi còn ở rừng núi. Nhưng tâm thế sợ nước/
đã bị triệt hạ trong suốt 1.000 năm Bắc thuộc, nên đến thời lệ thuộc vào nước/nương theo nước hẳn đã hình thành từ 
Lý - Trần thì đã hoàn toàn mai một và không thể phục hồi thời kỳ Đại hồng thủy trước đó - khi biển dâng lên rất cao, 
được nữa? Nhưng chúng ta vẫn tự hào là đã không bị Hán Nước đã hiện diện ở mọi nơi và rất dữ dội (truyền thuyết 
hóa (thậm chí còn Việt hóa cả người Tàu sang cai trị) - thì cho Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân đều có khả năng 
sự đột biến/đứt mạch VH với thời dựng nước sẽ được lý giải đi lại dưới nước như ở trên cạn). Đến thời Hùng Vương thì 
như thế nào? biển thoái, Đất được đề cao trong khi sức mạnh và vị thế của 
 Sự đột biến ấy chắc chắn chưa diễn ra trong giai đoạn Nước cũng giảm dần. Đến khi đồng bằng đã ổn định và mở 
258-111 TCN khi Lạc Việt và Âu Việt hợp thành Âu Lạc - vì rộng - thì Đất trở thành yếu tố nền tảng (của Tam tài), còn 
cùng gốc Bách Việt. Sau 18 đời vua Hùng, nước Văn Lang Nước là yếu tố tác động/ràng buộc (theo Ngũ hành). 
đã đạt cực thịnh thì tất yếu phải suy - nên việc chuyển sang - Vị Thổ: người Việt luôn đề cao vai trò của yếu tố đất nói 
Âu Lạc là bối cảnh tích cực để tiếp tục phát triển. Lãnh thổ chung (địa lý phong thủy và Tam tài/Thiên - Địa - Nhân), cũng 
mở rộng đến phía Nam Trung Hoa; kinh đô chuyển từ Phong như coi trọng sự gắn bó gần gũi với đất trong từng ngữ cảnh 
Châu về Cổ Loa (ở trung tâm), việc khai phá châu thổ được cụ thể (địa hình/địa thế/địa điểm). Vận mệnh con người/quốc 
đẩy mạnh. Âu Lạc (và sau đó là Nam Việt) chỉ tồn tại ~150 gia đều gắn liền với đất (thế đất -> long mạch -> địa linh 
năm thì không đủ để tạo ra những đột biến, càng không thể nhân kiệt); mọi việc trồng trọt, chăn nuôi, cư trú (thổ canh, 
xóa bỏ thành quả >2.500 năm của Văn Lang. Sự đứt mạch thổ cư) đều cần có ruộng/đất (điền thổ); người chết cũng cần 
VH phải diễn ra qua nhiều thế hệ, và đó là hậu quả của có đất để chôn cất (địa táng/nghĩa địa); “không tấc đất cắm 
~1.000 năm Bắc thuộc, với chính sách đồng hóa trên nhiều dùi” -> không có tài sản; làm nhà đụng chạm đến đất thì phải 
phương diện nhằm tiêu diệt sinh khí và triệt hạ tinh hoa của có lễ “động thổ”; Thổ công/ông Địa tuy là thần linh cấp thấp, 
người Việt. Ví dụ: Sĩ Nhiếp bắt dùng chữ Hán thay cho chữ nhưng thân thiện và có ban thờ riêng; Thiên thời + Địa lợi 
“khoa đẩu” bản địa; Cao Biền trấn yểm huyệt mạch địa lý ở + Nhân hòa là điều kiện để thành công. Trong cấu trúc của 
các nơi; Mã Viện tịch thu và tiêu hủy trống đồng, rìu đồng; Ngũ hành (học thuyết về sự vận động của thế giới) thì hành 
đưa người sang sinh sống để “thay máu” dân tộc,.. Thổ luôn được đặt ở vị trí trung tâm (trung hòa giữa nước và 
 Nhưng có lẽ những tiền đề của sự đứt đoạn như vậy đã lửa, hữu cơ và vô cơ), và Thổ khắc Thủy (cho nên đảo có ở 
manh nha ngay từ thời Âu Lạc. Nhiều khả năng là kiểu nhà (xem tiếp trang 40)
36 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG

File đính kèm:

  • pdfdat_va_nuoc_trong_qua_trinh_dinh_cu_cua_nguoi_viet_co_o_dong.pdf