Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC CỦA VẬT THỂ TRÊN CÁC

HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Ví dụ một vật thể dạng hộp, có 1 lõm

khoét dạng hộp, nằm ở góc phía

trước-phía trên-bên trái vật thể.

Hãy quan sát 3 hình chiếu vuông góc

của vật thể (hình chiếu A, B, C) theo

3 hướng chiếu a, b, c.

Chú ý vị trí của lõm khoét trên các

hình chiếu.

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 1

Trang 1

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 2

Trang 2

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 3

Trang 3

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 4

Trang 4

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 5

Trang 5

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 6

Trang 6

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 7

Trang 7

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 8

Trang 8

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 9

Trang 9

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 32 trang xuanhieu 4520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 5: Hình chiếu vuông góc - Vẽ hình chiếu thứ ba
 VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA
• Đề bài cho 2 hình chiếu vuông góc
 của một vật thể.
• Sinh viên đọc 2 hình chiếu đã cho
 để hiểu cấu trúc của vật thể
→ vẽ tiếp hình chiếu thứ ba còn
thiếu của vật thể.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 1
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC CỦA VẬT THỂ TRÊN CÁC 
 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
 Ví dụ một vật thể dạng hộp, có 1 lõm
 khoét dạng hộp, nằm ở góc phía
 b trước-phía trên-bên trái vật thể.
 Hãy quan sát 3 hình chiếu vuông góc
 của vật thể (hình chiếu A, B, C) theo
 3 hướng chiếu a, b, c.
 a Chú ý vị trí của lõm khoét trên các
 c hình chiếu. 
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 2
 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC CỦA VẬT THỂ TRÊN CÁC 
 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
 Mặt phẳng nhận hình chiếu từ trước
 (hình chiếu A - hướng chiếu a) được
 b xem trùng với mặt phẳng bản vẽ.
 Mặt phẳng nhận hình chiếu từ trên
 (hướng chiếu b) được quay xuống cho
 trùng với mặt phẳng nhận hình chiếu A.
 Chú ý vị trí của lõm khoét ở hình chiếu
c a từ trên (hình chiếu B). 
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 3
 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC CỦA VẬT THỂ TRÊN CÁC 
 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
 Mặt phẳng nhận hình chiếu từ trái
 (hướng chiếu c) được quay sang 
 phải cho trùng với mặt phẳng nhận
 b
 hình chiếu A.
 Chú ý vị trí của lõm khoét ở hình
 chiếu từ trái (hình chiếu C). 
 c
 a
c
 a Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 4
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC CỦA VẬT THỂ TRÊN CÁC 
 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
 3 hình chiếu A, B, C trên bản vẽ
 b
 A C
 B
c Vị trí phía dưới của
 a
 hình chiếu từ trên (B)
 Vị trí phía trước Vị trí bên phải của
 của vật thể hình chiếu từ trái (C)
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 5
 CÁCH ĐỌC – VẼ HÌNH CHIẾU THỨ 3
1. Tách vật thể thành các bộ phận;
2. Vẽ mờ đường bao ngoài của các bộ phận (thông
 thường, chi tiết thấy vẽ trước, chi tiết khuất vẽ sau);
3. Kiểm tra lại hình vẽ với quan niệm vật thể là 1 khối
 thống nhất, chú ý khi các mặt của các bộ phận là
 đồng phẳng thì không có ranh giới giữa các mặt;
4. Hoàn chỉnh hình vẽ với đường nét đúng TCVN.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 6
 VÍ DỤ 1
Tách vật thể thành các bộ phận:
 • Tấm đế phía dưới có dạng hộp.
 • Khối trên dạng hộp, đặt sát phía sau tấm đế.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 7
 VÍ DỤ 1 Chiều sâu
 Chiều sâu
 Vẽ mờ đường bao ngoài của các khối:
 • Vẽ tấm đế. c
 Chiều cao
 • Vẽ khối trên.
 Chiều cao NHẬN XÉTChiều cao
 • Trên hình chiếu thứ ba, 
 Chiều cao mỗi bộ phận luôn được
 xác định bằng 2 chiều
 kích thước.
 • 2 chiều kích thước này
 Chiều sâu đã được cho trước trên 2 
 hình chiếu vuông góc của
Chiều sâu đề bài
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 8
 VÍ DỤ Chiều1 KT 2
Vẽ các lỗ, rãnh, lõm khoét: Chiều KT 2
 • Vẽ rãnh chữ nhật khoét trên tấm đế. Chiều KT 1
 • Vẽ góc cắt bị vát bởi mặt nghiêng (ở phía trên-bên trái) của khối
 trên.
 • Mỗi lỗ, rãnhChiều, lõmKTkhoét 1
 Chiều KT 1 cũng luôn được xác định
Chiều KT 1 bằng 2 chiều kích thước.
 • 2 chiều kích thước này
 đã được cho trước trên 2 
 hình chiếu vuông góc của
 đề bài
Chiều KT 2 • Chú ý xác định thấy-
 khuất của chi tiết đang
Chiều KT 2 vẽ.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 9
 VÍ DỤ 2
Tách vật thể thành các bộ phận:
 • Tấm đế phía dưới có dạng hộp.
 • Khối trên dạng hộp, đặt sát phía sau, sát mặt bên trái của tấm đế.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 10
 VÍ DỤ 2
Vẽ từng khối:
 • Vẽ tấm đế.
 • Vẽ khối trên.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 11
 VÍ DỤ 2
Vẽ các lỗ, rãnh, lõm khoét:
 Vẽ rãnh chữ nhật khoét trên
 tấm đế (chi tiết bị che khuất
 theo hướng chiếu từ trái).
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 12
 VÍ DỤ 2
Vẽ các lỗ, rãnh, lõm khoét:
Vẽ góc cắt bị vát bởi mặt
nghiêng (ở góc phía trên-bên
phải) của khối trên (chi tiết bị
che khuất theo hướng chiếu từ
trái).
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 13
 VÍ DỤ 2
Vẽ các lỗ, rãnh, lõm
khoét:
 Vẽ góc cắt bị vát bởi mặt
 nghiêng (ở phía trước-bên
 ?trái) Bàicủalàmkhốiđãtrên
 hoàn chỉnh
 chưa?
 Vẫn còn lỗi!
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 14
 VÍ DỤ 2
Xét đồng phẳng:
 • Hãy chú ý mặt bên trái của cả 2 khối
 • Chúng ở cùng 1 vị trí → đồng phẳng
 Không có ranh giới giữa 2 mặt
 →xóa đoạn nét thấy giữa 2 
 mặt
 →bổ sung thêm nét đứt (nếu
 có) tại vị trí vừa bị xóa nét
 thấy.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 15
VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA
 CÓ GIAO TUYẾN
 16
KHÁI NIỆM
 Khối hình
 hộp
 Vật Khối trụ
 Khối cầu
 thể tròn xoay
 Khối nón
 tròn xoay
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 17
 KHÁI NIỆM
Khi vẽ hình chiếu thứ ba cho vật thể, nếu vật thể có
các chi tiết có bề mặt cong dạng tròn xoay (khối nón, 
trụ, cầu hoặc lỗ xuyên dạng nón, trụ, cầu) thì trong
quá trình vẽ hình chiếu thứ ba, sinh viên thường phải
vẽ giao tuyến giữa:
• Mặt phẳng và các mặt tròn xoay;
• Hai mặt tròn xoay.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 18
 KHÁI NIỆM
Ví dụ: đọc 2 hình chiếu của
vật thể sau:
Xác định được vật thể là một
khối trụ tròn xoay, trục
thẳng đứng, bị cắt 2 rãnh:
• Rãnh ở góc trên bên trái;
• Rãnh ở dưới.
 Vẽ hình chiếu từ trái cho vật thể như thế nào?
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 19
 KHÁI NIỆM
• Vẽ khối trụ
• Vẽ rãnh ở góc trên bên trái:
 • Đưa 2 chiều kích thước của
 rãnh sang hình chiếu từ
 trái.
 • Hoàn tất được hình chiếu
 thứ 3 của rãnh:
 Đúng hay không?
 Trường hợp này: Đúng!
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 20
 KHÁI NIỆM
Nếu đề bài được chỉnh lại như
sau:
 Hình chiếu từ trái của rãnh
 vẫn vẽ như vậy có được
 hay không?
 KHÔNG ĐƯỢC!
 Cần quan sát vị trí của mặt
 phẳng cắt trụ (so với trục của
 trụ) để xác định dạng của giao
 tuyến.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 21
 CÁC DẠNG GIAO TUYẾN
❖ Mặt phẳng giao với mặt
 trụ tròn xoay
 ✓ Nếu mặt phẳng song 
 song với trục của trụ
 ➢Giao là 2 đường sinh
 thẳng
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 22
 CÁC DẠNG GIAO TUYẾN
❖ Mặt phẳng giao với mặt trụ
 tròn xoay
 ✓ Nếu mặt phẳng nghiêng so 
 với trục của trụ
 ➢Giao là đường ellipse
 (cung ellipse)
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 23
 CÁC DẠNG GIAO TUYẾN
❖ Mặt phẳng giao với mặt
 trụ tròn xoay
 ✓ Nếu mặt phẳng vuông góc
 với trục của trụ
 ➢Giao là đường tròn (cung
 tròn)
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 24
 MẶT PHẲNG GIAO VỚI MẶT 
 TRỤ TRÒN XOAY
Xem xét lại ví dụ này:
Do mặt phẳng cắt nghiêng so với
trục của trụ;
 GIAO LÀ CUNG ELLIPSE!
 Xác định được hình chiếu từ
 trước và hình chiếu từ trên của
 cung ellipse.
 Vẽ được hình chiếu từ trái của
 cung ellipse.
Sinh viên tự vẽ tiếp hình chiếu từ trái cho rãnh ở dưới.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 25
BÀI SỐ 1
 ?
Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 26
 BÀI SỐ 2
Ví dụ: đọc 2 hình chiếu của
vật thể sau:
Xác định được vật thể là một
khối trụ tròn xoay, trục
thẳng đứng, bị đục 2 lỗ:
• Lỗ trụ tròn xoay;
• Lỗ chữ nhật ở giữa.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 27
 BÀI SỐ 2
• Vẽ khối trụ
• Vẽ các rãnh, lỗ theo nguyên
 tắc rộng vẽ trước hẹp vẽ sau
 • Lỗ trụ tròn xoay
 • Lỗ chữ nhật ở giữa
 + Vẽ đơn giản các lỗ, rãnh
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 28
 BÀI SỐ 2
• Vẽ khối trụ
• Vẽ các rãnh, lỗ theo nguyên
 tắc rộng vẽ trước hẹp vẽ sau
 • Lỗ trụ tròn xoay
 • Lỗ chữ nhật ở giữa
 + Vẽ đơn giản các lỗ, rãnh
 + Vẽ giao tuyến
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 29
 CÁC DẠNG GIAO TUYẾN
❖ Hai mặt trụ tròn xoay (trục giao vuông góc với
 nhau)
 ✓ Hai mặt trụ có đường kính
 khác nhau
 ➢ Giao là đường cong ghềnh
 bậc 4
 Ba hình chiếu của giao đều là
 đường cong.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 30
 BÀI SỐ 8
❖ Hai mặt trụ tròn xoay (trục
 giao vuông góc với nhau)
 ?
 ✓ Hai mặt trụ có đường
 kính bằng nhau
 ➢ Giao là đường gì?
 ➢ Giao là đường ellipse
 Hình chiếu của ellipse sẽ bị suy biến thành 1 đoạn thẳng khi mặt
 phẳng chứa ellipse vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 31
CÁC DẠNG GIAO TUYẾN
Mặt phẳng giao mặt trụ Hai mặt trụ tròn xoay
tròn xoay giao nhau
 Mặt phẳng song song với Hai mặt trụ có đường kính
 trục → giao là đoạn thẳng khác nhau → giao là đường
 cong ghềnh bậc 4
 Mặt phẳng nghiêng so với
 trục → giao là ellipse Hai mặt trụ có đường kính
 bằng nhau → giao là
 Mặt phẳng vuông góc với ellipse
 trục → giao là đường tròn
 Chương 5 - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC - Vẽ hình chiếu thứ ba 32

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ve_ky_thuat_chuong_5_hinh_chieu_vuong_goc_ve_hinh.pdf