Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài tập

Bài 1: Cho một dãy gồm n số nguyên (n ≤

20). Tìm phần tử nhỏ nhất trong dãy, đếm

xem nó xuất hiện bao nhiêu lần và ở vị trí

nào.

Bài 2: Cho một dãy gồm n số nguyên (n ≤

20). Tìm số âm có giá trị tuyệt đối lớn nhất

và vị trí của nó.Bài tập

Bài 3: Nhập một dãy gồm 5 số thực. Viết chương

trình :

a.Thay phần tử thứ hai bằng tổng của phần

tử đầu tiên và phần tử thứ tư

b.Lấy phần tử cuối cùng chia cho 5

c. Hiển thị dãy số mới ra màn hình

d.Tính trung bình cộng của các phần tử trong

dãy số mới này

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 6880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo

Bài giảng Tin học đại cương - Bài 9: Ôn tập về mảng (Sử dụng hàm) - Nguyễn Thị Phương Thảo
 TIN ĐẠI CƯƠNG
ÔN TẬP VỀ MẢNG (SỬ DỤNG HÀM)
 Nguyễn Thị Phương Thảo
 Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT
 Trường Đại học Thủy Lợi
 1
 Bài tập
Bài 1: Cho một dãy gồm n số nguyên (n ≤
20). Tìm phần tử nhỏ nhất trong dãy, đếm
xem nó xuất hiện bao nhiêu lần và ở vị trí
nào.
Bài 2: Cho một dãy gồm n số nguyên (n ≤
20). Tìm số âm có giá trị tuyệt đối lớn nhất
và vị trí của nó.
 2
 Bài tập
Bài 3: Nhập một dãy gồm 5 số thực. Viết chương
trình :
 a. Thay phần tử thứ hai bằng tổng của phần
 tử đầu tiên và phần tử thứ tư
 b. Lấy phần tử cuối cùng chia cho 5
 c. Hiển thị dãy số mới ra màn hình
 d. Tính trung bình cộng của các phần tử trong
 dãy số mới này
 3
 Bài tập
Bài 4: Cho một dãy gồm n số thực (n
≤ 20). Viết chương trình kiểm tra xem
các phần tử của dãy có được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần hay không
 4
 Bài tập
Bài 5: Viết chương trình nhập dãy A có n số thực
(n ≤ 20) và một số thực x. Tách dãy A thành hai
dãy con, dãy thứ nhất gồm các phần tử nhỏ hơn
x, dãy thứ hai gồm các phần tử còn lại. In hai
dãy con đó ra màn hình. Tính và in ra trung bình
cộng của dãy có nhiều phần tử hơn.
 5
 Bài tập
Bài 6: Nhập một dãy A gồm n số nguyên (n ≤ 20). Sắp xếp
dãy theo chiều tăng dần. Nhập một số nguyên x. Chèn x vào
dãy A để dãy vẫn tăng dần. In ra dãy sau khi chèn x.
Bài 7: Nhập một dãy A gồm n số thực (n ≤ 20). Xoá đi các
phần tử âm của A. In dãy mới ra màn hình.
Gợi ý : có thể sử dụng các hàm sau về vector
 v.insert(v.begin()+n, x): chèn x vào vị trí n của v
 v.erase(v.begin()+n): xoá đi phần tử thứ n của vector
 6
 Bài tập
Bài 8
Cho một ma trận A có n hàng và m cột (n, m ≤ 20) với các
các phần tử là số thực. Viết chương trình :
 a. Nhập n, m và các phần tử của A
 b. Đếm số phần tử dương và âm trong ma trận
 c. Đổi chỗ (hoán vị) hàng đầu và hàng cuối cho nhau
 d. Tính tổng các phần tử của cột cuối cùng
 e. In ma trận ra màn hình
 7
 Bài tập
Bài 9: Cho hai ma trận vuông A, B có n hàng và n cột (n ≤ 20) với
các các phần tử là số thực. Viết chương trình :
 a. Nhập n và các phần tử của A và B
 b. Tính trung bình cộng các phần tử trên đường chéo chính của A
 c. Tính trung bình cộng các phần tử trên đường chéo phụ của B
 d. Tính tổng của hai ma trận
 e. Tìm phần tử lớn nhất của cột cuối cùng trong ma trận A
 8
 Bổ sung một số hàm về string
. s.find(str, pos) : trả về vị trí xuất hiện đầu tiên của str 
 trong s bắt đầu từ vị trí pos, hoặc s.npos nếu không tìm
 thấy
. s.replace(pos, k, str) : thay xâu con của s gồm k kí tự
 bắt đầu từ vị trí pos bằng xâu str (là sự kết hợp của hai
 hàm erase và insert)
. s.append(str) : thêm xâu str vào cuối xâu s (tương
 đương với toán tử +=)
 9
 Bài tập
Bài 10: Nhập một xâu S và một số nguyên n. Nếu độ dài xâu
S nhỏ hơn n, hãy thêm vào đầu xâu S n kí tự ’A’. Trường hợp
ngược lại, hãy xoá đi n/2 kí tự đầu và n/2 kí tự cuối của S. In
ra màn hình xâu S mới nhận được.
Bài 11: Viết một hàm đếm và trả về số lượng kí tự hoa của
một xâu đầu vào. Áp dụng hàm này để đếm và in ra màn hình
số lượng kí tự hoa trong một xâu nhập từ bàn phím.
 10
 Bài tập
Bài 12: Nhập hai xâu kí tự S và T. Kiểm tra xem xâu S có
xuất hiện trong xâu T hay không. Nếu có, hãy tìm vị trí xuất
hiện đầu tiên và cuối cùng của S trong T. Đếm số lần xuất
hiện của S trong T.
Bài 13: Viết một hàm xóa tất cả các kí tự C khỏi một xâu đầu
vào. Áp dụng hàm này để xóa đi tất cả các kí tự là chữ số khỏi
một xâu S nhập vào từ bàn phím.
 11
 Bài tập
Bài 14: Nhập một xâu S và một kí tự C. Hãy chèn kí tự C vào
giữa tất cả các kí tự trong xâu S, ví dụ xâu "ABCD" sau khi
chèn kí tự ’M’ sẽ trở thành "AMBMCMD". In ra xâu S mới.
Bài 15: Nhập một xâu kí tự S với độ dài n.
a. Ghép liên tiếp 3 xâu S để được xâu T.
b. Chia xâu T thành n xâu con có độ dài 3 kí tự.
c. In ra các xâu con đó.
Ví dụ : xâu S là "ABCD" thì xâu T sẽ là "ABCDABCDABCD"
và 4 xâu con là "ABC", "DAB", "CDA", "BCD".
 12

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_9_on_tap_ve_mang_su_dung_ham.pdf