Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)

3.1. Mục đích, vai trò của phân tích tài chính – kinh tế xã hội dự án đầu tư

3.1.1. Mục đích phân tích tài chính – kinh tế xã hội dự án đầu tư

Phân tích tài chính – kinh tế xã hội dự án đầu tư là nội dung kinh tế quan trọng trong

quá trình soạn thảo dự án. Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư chính là

việc tổng hợp và so sánh giữa lợi ích thu được và những chi phí của dự án đầu tư.

Phân tích tài chính dự án đầu tư nhằm đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án

thông qua việc:

 Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu

quả dự án đầu tư.

 Dự tính những lợi ích và chi phí của dự án trên cơ sở đó tính toán các chỉ tiêu hiệu

quả tài chính của dự án.

 Đánh giá mức độ an toàn về tài chính của dự án đầu tư như an toàn về nguồn vốn

huy động, về khả năng thanh toán, về các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi có sự biến

động không thuận lợi của các yếu tố đầu vào.

Phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống

những chi phí và lợi ích kinh tế của dự án. Phân tích kinh tế xã hội của dự án nhằm

xác định những đóng góp của dự án vào các mục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế

và phúc lợi xã hội. Những lợi ích xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối

với việc thực hiện những mục tiêu chung của nền kinh tế và của xã hội. Chi phí mà xã

hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu tư thực hiện bao gồm toàn bộ các tài

nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì

sử dụng vào các việc khác trong tương lai không xa. Phân tích kinh tế xã hội chính là

việc so sánh giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có cho

dự án và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế.

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 1

Trang 1

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 2

Trang 2

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 3

Trang 3

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 4

Trang 4

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 5

Trang 5

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 6

Trang 6

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 7

Trang 7

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 8

Trang 8

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 9

Trang 9

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang xuanhieu 1040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)

Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
 dự phòng; 
TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 73 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
 o Xác định chi phí xây dựng 
 Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công 
 trình, hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo công thức sau: 
 GGGGXD XDCT1 XDCT 2 ... XDCTn (19) 
 Trong đó: 
 n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. 
 Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theo công 
 thức sau: 
 m
 GTGT XD
 GQZGTXDCT  XDj j QXDK 1 
 j 1 
 Trong đó: 
 QXDj: khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính 
 thứ j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j = 1  m). 
 Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết 
 cấu chính thứ j của công trình. Đơn giá có thể là đơn giá xây dựng 
 công trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi 
 phí trực tiếp và cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước). 
 Trường hợp Zj là giá xây dựng công trình không đầy đủ thì chi phí 
 xây dựng công trình, hạng mục công trình được tổng hợp theo bảng 
 3.1. Phụ lục số 3 của Thông tư 04/2010/TT-BXD. 
 GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác 
 còn lại của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ 
 (%) trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc 
 tổng chi phí xây dựng các bộ phân kết cấu chính của công trình, hạng 
 mục công trình. 
 Tùy theo từng loại công trình xây dựng mà ước tính tỷ lệ (%) của chi 
 phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của 
 công trình, hạng mục công trình. 
 TGTGT-XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác 
 xây dựng. 
 o Xác định chi phí thiết bị 
 Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu có được có 
 thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của 
 dự án: 
 . Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền 
 công nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây 
 chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị 
 tương tứng thì chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của 
 các công trình thuộc dự án. 
 . Chi phí thiết bị của công trình được xác định theo phương pháp lập dự toán 
 nêu ở mục 2 phụ lục số 2 của Thông tư này. 
74 TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
 . Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây 
 chuyền công nghệ (bao gồm các chi phí nêu tại điểm 3.2 khoản 3 Điều 4 
 của Thông tư này) của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi 
 phí thiết bị (GTB) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc 
 giá chào hàng thiết bị đồng bộ này. 
 . Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ 
 thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác 
 định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc 
 năng lực phục vụ của công trình, và được xác định theo công thức (1.8) tại 
 mục 2 của Phụ lục này hoặc dự tính theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản 
 xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính toán 
 hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện. 
 o Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 
 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công 
 trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành. 
 Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác 
 Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phí 
 khác (GK) được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chi phí 
 tỷ lệ như Phụ lục số 2 của Thông tư. Tổng các chi phí này (không bao gồm lãi 
 vay trong thời gian thực hiện dự án và vốn lưu động ban đầu) cũng có thể được 
 ước tính từ 10  15% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án. 
 Vốn lưu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) và lãi 
 vay trong thời gian thực hiện dự án (Lvay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) 
 thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của 
 từng dự án để xác định. 
 o Xác định chi phí dự phòng 
 Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu 
 tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt 
 giá (GDP2) theo công thức: 
 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh GDP1 xac định theo 
 công thức sau: 
 GGGGGGGKDP1 XD TB BT , TDC QLDA TV K ps (20) 
 Trong đó: 
 Kps: hệ số dự phòng cho khối ượng công việc phát sinh là 10% 
 Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì hệ số dự phòng 
 cho khối lượng công việc phát sinh Kps = 5% 
 Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ vào độ dài thời 
 gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị 
 trường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại 
 công trình và khu vực xây dựng. Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) 
 được xác dịnh theo công thức sau: 
TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 75 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
 T t
 GVL 1 I I 1
 DP2 t vay X DCTbq X DCT 
 t 1 (21) 
 Trong đó: 
 T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm). 
 t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1  T). 
 Vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t. 
 Lvay: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t. 
 IXDCTbq: mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ 
 số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần 
 nhất so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến 
 động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng). 
 IXDCT: mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong 
 khu vực và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính. 
 Phương pháp 2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng công trình và giá 
 xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình. 
 Trường hợp xác định tổng mức đầu tư theo diện tích hoặc công suất sản xuất, 
 năng lực phục vụ của công trình thì có thể sử dụng chỉ tiêu suất chi phí xây dựng 
 (SXD) và suất chi phí thiết bị (STB) hoặc giá xây dựng tổng hợp để tính chi phí đầu 
 tư xây dựng cho từng công trình thuộc dự án và tổng mức đầu tư được xác định 
 theo công thức (1.1) tại mục 2 của Phụ lục của TT04/2010/TT-BXD. 
 o Xác định chi phí xây dựng 
 Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công 
 trình, hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo công thức (1.2) tại 
 mục 2 của Phụ lục của TT04/2010/TT-BXD. Chi phí xây dựng của công trình, 
 hạng mục công trình (GXDCT) được xác định theo công thức sau: 
 GXDCT S XD N C CT SXD (22) 
 Trong đó: 
 SXD: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất, 
 năng lực phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn 
 vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. 
 CCT-SXD: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây 
 dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một 
 đơn vị diện tích hoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của 
 công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. 
 N: diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình, 
 hạng mục công trình thuộc dự án. 
 o Xác định chi phí thiết bị 
 Chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình 
 thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (GTBCT) được xác định theo công 
 thức sau: 
 G S N C
 TB TB CT STB (23) 
76 TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
 Trong đó: 
 STB: suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị diện tích hoặc một đơn vị công suất, 
 năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án 
 CCT-STB: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị của công 
 trình thuộc dự án. 
 o Xác định các chi phí khác 
 Các chi phí khác gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý 
 dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác và chi phí dự phòng. 
 Phụ lục 2 của Thông tư 04/2010/TT-BXD. 
 Phương pháp 3: Xác định theo số liệu của các công trình xây dựng có chỉ tiêu 
 kinh tế kỹ thuật tương tự đã thực hiện 
 Các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự là những công 
 trình xây dựng có cùng loại, cấp công trình, quy mô, công suất của dây chuyền 
 công nghệ (đối với công trình sản xuất) tương tự nhau. 
 Tùy theo tính chất, đặc thù của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ 
 thuật tương tự đã thực hiện và mức độ nguồn thông tin, số liệu của công trình có 
 thể sử dụng một trong các cách sau đây để xác định tổng mức đầu tư: 
 Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, 
 hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện 
 thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau: 
 n n
 VGHHC CTTTi t kv  CT CTTTi (1.9) 
 i 1 i 1
 Trong đó: 
 n: số lượng công trình tương tự đã thực hiện. 
 i: số thứ tự của công trình tương tự đã thực hiện. 
 GCTTTi: chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương 
 tự đã thực hiện thứ i của dự án đầu tư đã thực hiện thứ i của dự án đầu 
 tư (i = 1÷n). 
 Ht: hệ số quy đổi về thời điểm lập dự án đầu tư xây dựng công trình. 
 Hkv: hệ số quy đổi về địa điểm xây dựng dự án. 
 CCT-CTTTi: những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây 
 dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i. 
 Trường hợp tính bổ sung thêm (+GCT-CTTTi) những chi phí cần thiết của dự án 
 đang tính toán nhưng chưa tính đến trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng 
 mục công trình của dự án tương tự. Trường hợp giảm trừ (-GCT-CTTTi) những chi 
 phí đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự 
 án tương tự nhưng không phù hợp hoặc không cần thiết cho dự án đang tính toán. 
 Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng 
 mục công trình có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có thể xác 
 định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình thì cần quy đổi 
 các chi phí này về thời điểm lập dự án. Trên cơ sở chi phí xây dựng và chi phí 
 thiết bị đã quy đổi này, các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản 
TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 77 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
 lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng của 
 Phụ lục 2 của Thông tư 04/2010/TT-BXD. 
3.4.2. Xem xét các nguồn vốn huy động cho dự án 
 Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do ngân sách cấp phát, ngân hàng cho vay, vốn góp 
 cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh do các bên liên doanh góp, vốn tự có 
 hoặc vốn huy động từ các nguồn khác. 
 Để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án, các nguồn tài trợ cho dự án cần được xem xét cả 
 về số lượng và thời điểm nhận được tài trợ. Các nguồn vốn dự kiến này cần được đảm 
 bảo chắc chắn. Sự đảm bảo này được thể hiện ở tính pháp lý và thực tiễn của các 
 nguồn huy động. Đối với vốn vay, căn cứ vào uy tín của cơ quan đảm bảo cho vay 
 vốn. Với vốn góp cổ phần hoặc liên doanh phải có sự cam kết về tiến độ và số lượng 
 vốn góp của các cổ đông hoặc các bên liên doanh. Đối với vốn tự có phải có các báo 
 cáo về tình hình hoạt động và tài chính của đơn vị 3 năm gần nhất chứng tỏ đơn vị đã 
 đang và sẽ tiếp tục hoạt động có hiệu quả và đảm bảo có vốn để thực hiện được dự án. 
 Sau khi dự tính tổng mức đầu tư cho dự án và xem xét các nguồn vốn huy động, cần 
 so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số lượng 
 và tiến độ thông qua việc thiết lập bảng Cân đối vốn đầu tư. Nếu khả năng huy động 
 vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu vốn thì dự án đươc chấp nhận. Nếu khả năng nhỏ hơn 
 nhu cầu thì cần xem xét giảm quy mô của dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để 
 đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm quy mô của dự án. 
 Sau khi xác định được các nguồn tài trợ cho dự án cần xác định cơ cấu nguồn vốn của 
 dự án. Cần tính toán tỷ trọng vốn của từng nguồn huy động trong tổng mức đầu tư của 
 dự án. Trên cơ sở nhu cầu về vốn, tiến độ thực hiện các công việc đầu tư và cơ cấu 
 nguồn vốn, lập tiến độ huy động vốn hàng năm đối với từng nguồn cụ thể. Tiến độ 
 huy động vốn cần xem xét lượng vốn thực tế cần huy động hàng năm trong trường 
 hợp có biến động về giá cả hoặc lạm phát. 
 Bảng 3.1 Tổng mức đầu tư theo yếu tố cấu thành 
 Các yếu tố 1 2  N 
 Chi phí xây dựng 
 Chi phí thiết bị 
 Chi phí BTGPMB 
 Chi phí quản lý dự án 
 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 
 Chi phí khác 
 Chi phí dự phòng 
 Tổng mức đầu tư 
78 TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
Tóm lược cuối bài 
Phần 1 bài 3 tập trung giới thiệu cho sinh viên hiểu mục đích, vai trò của phân tích tài chính và 
kinh tế xã hội dự án đầu tư trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư. Nội dung chính của bài tập 
trung vào: 
 Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư là những nội dung rất cần thiết trong quá 
 trình soạn thảo dự án đầu tư. 
 Sự thay đổi về giá trị của tiền theo thời gian được gọi là giá trị theo thời gian của tiền. 
 Sử dụng giá trị theo thời gian của tiền vận dụng để tính toán trong phân tích tài chính dự án 
 đầu tư. 
 Việc xác định tỷ suất r và chọn thời điểm tính toán là những vấn đề cần được xem xét khi tiến 
 hành phân tích tài chính dự án đầu tư. 
 Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ các chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được 
 ghi trong quyết định đầu tư. 
TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 79 
 Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư 
 (Phần 1) 
Câu hỏi ôn tập 
1. Làm rõ mục đích của phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội dự án đầu tư. 
2. Cho biết vai trò của phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư. 
3. Làm rõ vị trí của phân tích tài chính và kinh tế xã hội trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư. 
4. Cho biết việc sử dụng giá trị theo thời gian của tiền để tính chuyển một khoản tiền, các khoản 
 tiền, các khoản tiền phát sinh đều trong các thời điểm của dự án đầu tư về cùng mặt bằng thời 
 gian hiện tại hoặc tương lai. 
5. Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm những khoản mục chi phí nào? 
6. Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư của dự án. 
7. Trường hợp huy động từ nhiều nguồn để thực hiện dự án đầu tư thì tỷ suất r tính như thế nào? 
8. Cho biết các nguồn vốn chủ yếu huy động cho thực hiện đầu tư theo dự án. 
80 TXDTKT02_Bai3p1_v1.0015106220 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_du_an_dau_tu_bai_3_phan_tich_tai_chinh_va_kinh.pdf