Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g

Tóm tắt

Một thử nghiệm trong 6 tuần đã được tiến hành với tôm hùm (Panulirus ornatus) giai

đoạn puerulus giống trắng có trọng lượng trung bình (0,027g ÷ 0,029g), để đánh giá sự cần

thiết phải bổ sung astaxanthin (Carophyll Pink 10%) trong khẩu phần ăn cho tôm hùm được

nuôi trong hệ thống ngoài trời với thức ăn tự chế biến. Các chế độ ăn được xây dựng với mức

protein là 55 ÷ 60%. Ba mức của astaxanthin bổ sung (60mg.kg-1, 70mg.kg-1, 80mg.kg-1), Kết

quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sống ở các nghiệm thức đều >73%; với chế độ ăn có chứa

80mg.kg-1 astaxanthin, tôm hùm có sức tăng trưởng (1,19 ± 0,024)(g), thấp nhất ở thức ăn bổ

sung 60mg.kg-1 tương ứng (1,07± 0,031); cao nhất ở nghiệm thức 70mg.kg-1 tương ứng (1,21 ±

0,021)(g). Tuy nhiên, thống kê (One-way ANOVA) cho thấy không có sự khác biệt về tăng

trưởng và tỷ lệ sống giữa các lô thí nghiệm (P ≥ 0.05) khi cho tôm ăn thức ăn có chứa các mức

độ khác nhau của astaxanthin.

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 6

Trang 6

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 14400
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g

Ảnh hưởng của acid béo không no Astaxanthin trong thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm hùm bông (Panulirus ornatus) giai đoạn puerulus đến con giống đen <1,5g
thể. Hơn nữa, việc nuôi 
tôm bằng thức ăn cá tạp dễ phát tán ra môi 
trường xung quanh và bồi lắng đáy biển 
nhất là những nơi có tốc độ dòng chảy thấp 
hoặc mật độ nuôi dày vượt quá khả năng 
chịu đựng của môi trường, điều này làm 
cho hệ sinh thái biển bị thay đổi nghiêm 
trọng, tăng nguy cơ dịch bệnh dẫn đến tỷ lệ 
sống của đối tượng nuôi thấp. 
Astaxanthin đã được chứng minh có 
___________________________ 
* ThS, Trường Đại học Phú Yên 
chức năng trong hỗ trợ phát triển hậu ấu 
trùng (Dall, 1995), tăng khả năng chịu đựng 
stress (Meyers and Latscha 1997; Linan – 
Cabello et al. 2002; Chien et al. 2003), 
đồng thời được đề nghị là yếu tố cần thiết 
bổ sung cho phát triển giai đoạn nhỏ của 
P.semisulcatus (Dall, 1995). Những nghiên 
cứu nhằm xác định nhu cầu thực 
astaxanthin trên tôm hùm cũng đã được tiến 
hành (Barclay et al. 2006; Simon et al. 
2005). Sự tăng trưởng chậm, tỷ lệ sống thấp 
của tôm hùm P.ornatus ăn Pcanaliculus 
trong thí nghiệm của Smith (2005) đã thúc 
đẩy những nghiên cứu xa hơn để kiểm tra 
nhu cầu astaxanthin của loài này. Nghiên 
cứu của Barclay et al. (2006) khi cho 
P.ornatus ăn thức ăn có hàm lượng 
carotenoid dao động từ 30 đến 120 mg/kg 
và hai loại thân mềm P.canaliculus và 
M.edulus. Thí nghiệm đã không chỉ ra được 
phản ứng ảnh hưởng của astaxanthin trong 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 14 * 2017 35 
thức ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống 
của tôm hùm bông. Theo Kristiansen et al. 
(2004); Tlusty & Hyland (2005), yêu cầu 
hàm lượng astaxanthin để thúc đẩy sự tăng 
trưởng, cần thiết để duy trì màu sắc của tôm 
hùm tương tự như con trưởng thành trong 
tự nhiên khoảng 50 mg astaxanthin/kg 
trong khẩu phần thức ăn (Crear et al. 2002; 
Barclay et al. 2006). 
Mặc dù đã có một số nghiên cứu về nhu 
cầu hàm lượng astaxanthin ở tôm biển nhưng 
vẫn còn hạn chế. Nhu cầu astaxanthin cụ thể 
cho từng giai đoạn khác nhau vẫn chưa được 
rõ ràng. Đây vẫn là câu hỏi được đặt ra 
nhằm hoàn thiện những mảnh ghép về dinh 
dưỡng cần thiết cho ấu trùng tôm biển, đặc 
biệt là tôm hùm. Trong bài báo này, nghiên 
cứu được thực hiện sự bổ sung hàm lượng 
astaxanthin khác nhau nhằm ảnh hưởng tích 
cực lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm 
hùm P.ornatus. 
2. Phương pháp và vật liệu nghiên cứu 
2.1. Đối tượng 
- Đối tượng: Panulirus ornatus (Tôm 
hùm bông; Tôm hùm sao) 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
- Tôm giống được mua từ các vựa giống 
tại tỉnh Phú Yên với cỡ giống : 3 - 4 
(mmCL); được phân ngẫu nhiên các lồng 
thử nghiệm với 10 con giống/mỗi lồng. Mỗi 
nghiệm thức được lặp lại 4 lần. 
- Kích thước lồng thí nghiệm (1mL x 
0,5mR) 
- Một lồng bổ sung (1mLx 1mW x 
1mH) nuôi 30 tôm hùm được cho ăn cá tạp. 
Lồng này không thống kê, chỉ xem xét để 
so sánh hiệu suất của tôm hùm ăn các khẩu 
phần thí nghiệm . 
- Thức ăn sử dụng trong nuôi thí nghiệm 
được xây dựng dựa trên nhu cầu protein cao 
(55 - 60%) và lipit thấp(8,5 - 10%). 
- Tất cả các yếu tố khác đều đồng nhất ở 
các lô thí nghiệm. 
Nguyên liệu làm thức ăn: 
Nguyên liệu cân theo đúng tỷ lệ. Hỗn 
hợp nguyên liệu này bỏ vào máy xay 
nhuyễn và hấp cách thủy ở nhiệt độ 100oC. 
Sau khi hấp hỗn hợp thức ăn được để nguội 
và bổ sung thêm Vitamin. 
Bảng a. Thành phần nguyên liệu và dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm NFE = nitrogen-free extract 
Thành phần thức ăn Astaxanthin (mg.kg-1) 
60 70 80 Cá tạp 
Thịt cua 40 40 40 
Thịt ghẹ 40 40 40 
Tôm 15 15 15 
Dầu mực 2,0 2,0 2,0 
Dầu hào 2,0 2,0 2,0 
Cholesterol 0,3 0,3 0,3 
Vitamin Premix 0,7 0,7 0,7 
Tổng 100 100 100 
Thành phần hóa học 
(% chất khô) 
Protein 55,1 - 55,5 50.3 
36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
- Thức ăn đối chứng: cá tạp 
2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 
- Phương pháp phân tích hóa học: 
+ Xác định độ ẩm theo tiêu chuẩn VN 
+ Xác định hàm lượng protein theo phương 
pháp Kiejdal theo TCVN 
+ Xác định hàm lượng tro tổng số bằng 
phương pháp nung theo TCVN 4588 – 1988 
+ Xác định hàm lượng lipid bằng phương 
pháp Folch 
- Các mẫu nước được phân tích theo các 
phương pháp thông dụng. 
+ Nhiệt độ: đo bằng nhiệt kế, có độ chính 
xác 0,1 
+ pH : Đo bằng máy đo pH, có độ chính 
xác 0,1. 
+ Độ mặn được đo bằng khúc xạ kế 
+ Các yếu tố (NH3, H2S, NO3, NO2...) 
được kiểm tra định kỳ 2lần/tuần. Các yếu 
tố được kiểm tra định kỳ bằng máy 
Quang phổ khả biến. 
- Theo dõi tỷ lệ sống của tôm hằng ngày: 
quan sát trực tiếp bằng mắt thường 
- Kiểm tra tốc độ tăng trưởng vào cuối kỳ 
nuôi, xác định tỷ lệ sống và cân nặng. 
a. Xác định thông số 
- Khối lượng tôm trong các đơn vị thí 
nghiệm được cân tại thời điểm thả nuôi 
(W0) và 15 ngày cân 1 lần (Wn) bằng cân 
điện tử có độ chính xác 0,001g. 
- Chiều dài giáp đầu ngực của tôm (CL) đo 
từ rìa trước của gai hốc mắt đến mép sau 
của giáp đầu ngực, và tổng chiều dài (TL) 
được đo từ rìa trước của gai hốc mắt đến 
cuối telson bằng thước chia vạch có độ 
chính xác 0,1mm. 
- Khi cân đo phải cẩn thận, tránh làm tôm 
bị xây xát, trầy xước. 
Số mẫu n >= 10 con/mẫu (cân, đo). 
* Tăng trưởng tuyệt đối theo ngày: 
ADGW (g/ngày) = 
ADGL (mm/ngày) = 
* Tốc độ tăng trưởng đặc trưng theo ngày 
SGRW (%/ngày) = 
SGRL (%/ngày) = 
Trong đó: 
W0 : Khối lượng tôm trung bình tại thời 
điểm thả. 
 W1 : Khối lượng tôm trung bình vào 
thời điểm thu hoạch. 
 L0 : Chiều dài tôm trung bình vào thời 
điểm thả. 
 L1 : Chiều dài tôm trung bình tại thời 
điểm thu hoạch. 
t : Thời gian nuôi. 
* Tỷ lệ sống (%): 
Trong đó: 
 : Tổng số tôm thu hoạch. 
 : Số tôm thả ban đầu. 
b. Xử lý số liệu 
Số liệu thu thập được trình bày dưới 
dạng (TB ± SD). Xử lý số liệu thu được 
bằng phương pháp sử dụng phần mềm 
thống kê sinh học (Anova) với phép kiểm 
định DUCAN trong phần mềm SPSS được 
sử dụng để kiểm định sự sai khác giữa các 
t
WW 01 
t
LL 01 
10001 x
t
LnLn WW 
10001 x
t
LnLn LL 
%100(%) xTLS
Bd
Thu


Thu
Bd
Lipid tổng số 9,2 - 9,3 9.6 
tro 1,5 - 1,6 1.6 
NFEc 34,0 - 34,4 38.5 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 14 * 2017 37 
trung bình nghiệm thức với mức ý nghĩa 
P<0,05 trong chương trình Microsoft office 
Excel. 
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 
Kết quả sinh trưởng của tôm hùm bông 
sau 6 tuần nuôi được trình bày 
3.1. Chất lượng nước trong vùng thực 
hiện thí nghiệm 
Các yếu tố trong nước được kiểm tra 
định kỳ cho kết quả: 
Bảng b. Chất lượng nước tại vùng nuôi 
STT Xét nghiệm hoá lý Dao động 
min - max 
GTTB ± Se P.P thử 
1 Nhiệt độ (toC) 26 ÷ 30 27,2 ± 2,0 Nhiệt kế 
2 pH 7,5 ÷ 8 7,7 ± 0,3 Máy đo pH 
3 Oxy (mg/l) 5,8 ÷ 7,5 6,6 ± 0,8 Kits 
3 Độ mặn (S‰) 34 ÷ 36 35 ± 1,0 Khúc xạ kế 
4 Hàm lượng NO2-N (mg/l) 0,04 ÷ 0,05 0,041 ± 0,002 Disazozation 
5 Hàm lượng NO3-N (mg/l) 8 ÷15,5 10,9 ± 0,1 
Cadmium 
Reduction 
6 Hàm lượng NH3-N (mg/l) 0,06 ÷ 0,24 0,12 ± 0,02 
Method 
Salicylate 
Trong quá trình thí nghiệm, Yếu tố 
nhiệt độ, pH chi phối rất lớn đến tốc độ 
tăng trưởng của tôm. Vì vậy, các yếu tố 
này được được xác định hàng ngày, kết 
quả nhiệt độ nước nằm trong khoảng giới 
hạn tôm chịu đựng và phát triển bình 
thường, nhưng sự biến động lớn của 
nhiệt độ trong khoảng thời gian nuôi thử 
nghiệm (dao động trong khoảng 26-
30oC) ảnh hưởng nhiều đến hoạt động 
sống và bắt mồi của tôm, từ đó ảnh 
hưởng đến tốc độ tăng trưởng của ấu 
trùng. 
Độ pH của nước dao động 7,5-8,0. Sự 
biến thiên không lớn của pH, đồng thời lại 
nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát 
triển. Đây là điều kiện thuận lợi cho tôm 
sinh trưởng, phát triển tốt. 
Oxy hòa tan trong quá trình thí nghiệm 
dao động 5,8 – 7,5 mg/l. hàm lượng này 
nằm trong khoảng thích hợp nhất cho sự 
phát triển của ấu trùng puerulus. 
Hàm lượng của các yếu tố khác trong 
nước chưa thích hợp lắm cho sự phát triển 
của tôm. Tuy nhiên, trong thực tế, tôm hùm 
được duy trì và phát triển tương đối tốt. 
3.2. Ảnh hưởng của Astaxanthin lên tỷ lệ 
sống 
Tỷ lệ sống trung bình ở tất cả các lô thí 
nghiệm đều lớn hơn lô đối chứng (cá tạp) 
và lớn hơn 70%. Lớn nhất ở lô thí nghiệm 
cho tôm ăn thức ăn có bổ sung hàm lượng 
astaxanthin 70mg.kg-1, thấp nhất ở lô thí 
nghiệm cho tôm ăn thức ăn bổ sung 
80mg.kg-1 astaxanthin. Tất cả các lô thí 
nghiệm cho tôm ăn thức ăn bổ sung 
astaxanthin đều có tỷ lệ sống lớn hơn lô thí 
nghiệm cho ăn cá tạp. Tuy nhiên, tỷ lệ sống 
38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
ở các lô thí nghiệm cho tôm ăn thức ăn hàm 
lượng astaxanthin khác nhau lại không có ý 
nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). 
Hình 1. Tỷ lệ sống của tôm ở mức độ astaxanthin bổ sung trong thức ăn khác nhau 
3.3. Ảnh hưởng của astaxanthin đến sự tăng trưởng 
Bảng c. Sinh trưởng của tôm hùm bông ở các mức astaxanthin khác nhau 
Chỉ tiêu 
Thức ăn bổ sung astaxanthin 
60mg 70mg 80mg Cá tạp 
CL ban đầu (mm) 3,01 ± 0,08 3,07 ± 0,11 3,03 ± 0,09 3,07 ± 0,07 
CL cuối (mm) 6,03 ± 0,12 6,19 ± 0,21 6,12 ± 0,22 7,03 ± 0,04 
ADGCL (mm/ngày) 0,072
a 
0,074
a 
0,073
a 0,094 
SGRCL (%/ngày) 1,62 1,67 1,67 1,97 
W ban đầu (g) 0,027±0,001 0,029± 0,002 0,029 ± 0,001 0,032 ± 0,001 
W cuối (g) 1,07 ± 0,031 1,21 ± 0,021 1,19 ± 0,024 1,47 ± 0,023 
ADGw (g/ngày) 0,024
x 
0,028
x 
0,027
x 
0,034 
SGRw (%/ngày) 8,75 8,88 8,81 9,10 
Số liệu trung bình ± SD. Số liệu trong cùng hàng có ký hiệu mũ giống nhau thể hiện sai 
khác không có ý nghĩa (P>0,05) 
Kết quả nghiên cứu cho thấy astaxanthin 
cần thiết cho tỷ lệ sống và tăng trưởng của 
giống tôm hùm bông. Trong kết quả của sự 
tăng trưởng, tôm tăng trưởng tương đối tốt, 
tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng đặc 
trưng tương ứng về chiều dài giáp đầu ngực 
(CL) 0,072 – 0,074(mm/ngày); 1,62 – 
1,67(%/ngày) và trọng lượng: 0,024 – 
0,028(g/ngày); 8,75 – 8,88 (%/ngày). Tôm 
phát triển tốt hơn ở các lô thí nghiệm có 
mức bổ sung astaxanthin 70mg, 80mg. Kết 
quả này phù hợp với nghiên cứu của 
Williams (2007) đã tìm thấy: mức độ 
astaxanthin không ít hơn 70mg.kg-1 được 
sử dụng cho P.ornatus là cần thiết cho sự 
tăng trưởng tốt, tỷ lệ sống cao của cá thể 
non và con trưởng thành. Tuy nhiên, Sự 
khác biệt tăng trưởng của tôm ở các lô thí 
76.6 80 
73.3 
70 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
60mg 70mg 80mg cá tạp 
T
ỷ
 l
ệ 
số
n
g
astaxanthin 
TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 14 * 2017 39 
nghiệm lại không có ý nghĩa về mặt thống 
kê (P>0,05). 
Tuy nhiên, quan sát bằng cảm quan cho 
thấy sự khác biệt rõ rệt giữa tôm ăn thức ăn 
đối chứng (cá tạp) cao hơn rõ rệt so với các 
lô thí nghiệm cho ăn thức ăn tự chế biến có 
bổ sung astaxanthin. Có thể trong thức ăn 
tự nhiên (cá tạp) có một số chất dinh dưỡng 
cần thiết (acid amin không thay thế) còn 
thiếu trong thức ăn tự chế biến. Tuy nhiên, 
astaxanthin được cung cấp có thể làm giảm 
khả năng giảm stress, duy trì hệ thống miễn 
dịch và tăng khả năng chịu đựng stress, 
giảm tỷ lệ chết ở giai đoạn giống. 
4. Kết luận 
Sử dụng các loại thức ăn với bổ sung 
hàm lượng astaxanthin khác nhau không 
cho thấy sự khác biệt nào về trọng lượng, 
không ảnh hưởng đến sức sản xuất của tôm 
hùm, nó có thể tồn tại trong mô như thành 
phần quan trọng cho hệ miễn dịch của giáp 
xác, làm giảm tỷ lệ chết ở ấu trùng 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Barclay M.C., Irvin S.J., Williams K.C. and Smith D.M (2006), “Comparison of diets 
for the tropical spiny lobster Panulirus ornatus: astaxanthin supplemented feeds and 
mussel flesh”. Aquaculture Nutrition 12, 117–125. 
[2] Chien Y., Pan C. and Hunter B.(2003), “The resistance to physical stresses by 
Penaeus monodon juveniles fed diets supplemented with astaxanthin”, Aquaculture 
216, 177–191 
[3] Hung L.V, Phong N.T.D, Michael F. Tlusty (2010), Effect of astaxanthin and 
cholesterol on growth,survival, and pigmentation of adult spiny lobster, Panulirus 
ornatus (Decapoda, Palinuridae),AACL Bioflux, Vol 3, Issue 3. 261-268 
[4] Irwin S.J., Williams K.C.(2009), “Panulirus ornatus lobster feed development: from 
trash fish to formulated feeds”, In ed. by K.C. Williams, Spiny lobster aquaculture in the 
Asia–Pacific region, ACIAR Proceedings No. 132, 147–156. 
[5] Kanazawa A., Shimaya, M., Kawasaki, K. (1970), “Nutrition requiments of Prawn – I”. 
Feeding on artificial diet. Bull. Japan Soc. Sci. Fish. 36: 949 – 954. 
[6] Linan-Cabello M.A., Paniagua-Michel J. and Hopkins P.M. (2002), “Bioactive roles 
of carotenoids and retinoids in crustaceans”, Aquaculture Nutrition 8, P.299–309. 
[7] Meyers S.F. and Latscha L.(1997), “Carotenoids in Crustacean nutrition”. Advances 
in world aquaculture, ed. by L.R. D’Abramo, D.E. Conklin and D.M. Akiyama, vol 6, 
P. 164–193 
[8] Takeuchi. T, Mukarami.K(2007), “Crustacea nutrition and larval, with emphasis on 
japanese spiny lobster, Panulirus japonnicus”, Bull. Fish. Res. Agen.No 20, 15-23. 
[9] Tuan, L. A and Mao, Ng. D (2009), “Effect of trash fish species and vitamin 
supplemention on productivity of panulirus ornatus juveniles fed moist diets”, Spiny 
lobster aquaculture in the Asia – Pacific region, (No.132) (Ed. By Kenvin C. 
Williams) ACIAR Proceedings, P126-130. 
[10] Tlusty, M. & Hyland, C.(2005), “Astaxanthin deposition in the cuticle of juvenile 
American lobster (Homarus americanus): implications for phenotypic and genotypic 
coloration”. Marine Biology,147, 113-119 
40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 
[11] Pangantihon-Kuhlmann M.P., Millamena O.and Chern Y.(1998), “Effect of dietary 
astaxanthin and vitamin A onthe reproductive performance of Penaeus monodon 
broodstock”. Aquatic Living Resource 11, 403–409. 
[12] Perez-Velazquez M., Gonzalez-Felix M.L., Lawrence A.L., Bray W.A. and Gattlin III 
D.M. (2003), “Dietary effects on sperm quality of Litopenaeus vannamei”. Journal of 
the World Aquaculture Society 34, 92–98 
[13] Smith D.M., Williams K.C. and Irvin S.J.(2005), “Response of the tropical spiny 
lobster Panulirus ornatus to protein content of pelleted feed and to a diet of mussel 
flesh”, Aquaculture Nutrition 11, 209–217 
Abstract 
Effects of different Astaxanthin in diets on growth and survival of lobsters 
(Panulirus ornatus) in puerulus stage to <1,5g 
A 6-week feeding trial was conducted with juvenile (0.027g ÷ 0.029g) white puerulus, 
Panulirus ornatus, to evaluate the needs for astaxanthin supplements in the diets for lobsters 
reared in an outdoor system in the presence of hand made foods. The basal diet was formulated 
with crude protein levels of 55÷60% and three levels of supplemented astaxanthin (60mg.kg
-1
, 
70mg.kg
-1
, 80mg.kg
-1
). The results of the study showed that the survival in all experiments are 
higher than 73%. The average growth (of about CL length and weight) after six-week feeding 
was found with 80mg.kg
-1 
(1.19 ± 0.024)(g); in the experiment 60mg.kg
-1
 (1.07± 0.031)(g); 
meanwhile the highest growth found in the experiment 70mg.kg
-1
 (1.21 ± 0.021)(g). One-way 
ANOVA showed a no significant difference (P ≥ 0.05) among lobsters fed diets containing the 
various levels of astaxanthin 
Key words: panulirus ornatus; puerulus; hand made foods. 

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_acid_beo_khong_no_astaxanthin_trong_thuc_an_le.pdf