6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh

Trước khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện

(nhất là đối với các môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ. Việc đặt câu hỏi là một

kỹ thuật tốt để giúp đào sâu vẫn đề và đưa ra các phần bạn cần nghiên cứu thêm.

Không thụ động: Không nên đọc đi đọc lại một câu như vẹt. Hãy dùng nhiều giác

quan khi học. Cố gắng cho đầu óc bạn nhìn thấy được.

1- Vạch kế hoạch:

Học tập và làm việc có hệ thống Nghiên cứu điều gì nên làm trước, điều gì làm

sau. Nếu bạn bỏ ra 1 giờ để vạch kế hoạch bạn sẽ tiết kiệm được 3 giờ khi thực

hiện công việc.2- Học vào lúc bạn cảm thấy có lợi nhất cho môn học:

Nếu đó là bài giảng vǎn, bạn hãy học ngay sau khi nghe giảng bài. Nếu đó là bài

học thuộc lòng hoặc trả lời câu hỏi, hãy học trước khi lên lớp. Sau khi nghe giảng,

bạn hãy xem lại, chọn lại và tổ chức ghi chép.

Trước khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện

(nhất là đối với các môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ. Việc đặt câu hỏi là một

kỹ thuật tốt để giúp đào sâu vẫn đề và đưa ra các phần bạn cần nghiên cứu thêm.

3- Hiểu rõ các ghi chép:

Tìm ra các ý tưởng quan trọng mà thầy cô đã nhấn mạnh. Lưu ý các từ “cho nên, vì

vậy” và “chủ yếu”, “điều quan trọng” mà thầy cô đã tóm tắt.

6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh trang 1

Trang 1

6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh trang 2

Trang 2

6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh trang 3

Trang 3

6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh trang 4

Trang 4

6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 4740
Bạn đang xem tài liệu "6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh

6 Yêu cầu cho việc học tốt tiếng Anh
6 yêu cầu cho việc học tốt tiếng anh 
 Trước khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện 
(nhất là đối với các môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ. Việc đặt câu hỏi là một 
kỹ thuật tốt để giúp đào sâu vẫn đề và đưa ra các phần bạn cần nghiên cứu thêm. 
Không thụ động: Không nên đọc đi đọc lại một câu như vẹt. Hãy dùng nhiều giác 
quan khi học. Cố gắng cho đầu óc bạn nhìn thấy được. 
1- Vạch kế hoạch: 
Học tập và làm việc có hệ thống Nghiên cứu điều gì nên làm trước, điều gì làm 
sau. Nếu bạn bỏ ra 1 giờ để vạch kế hoạch bạn sẽ tiết kiệm được 3 giờ khi thực 
hiện công việc. 
2- Học vào lúc bạn cảm thấy có lợi nhất cho môn học: 
Nếu đó là bài giảng vǎn, bạn hãy học ngay sau khi nghe giảng bài. Nếu đó là bài 
học thuộc lòng hoặc trả lời câu hỏi, hãy học trước khi lên lớp. Sau khi nghe giảng, 
bạn hãy xem lại, chọn lại và tổ chức ghi chép. 
Trước khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện 
(nhất là đối với các môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ. Việc đặt câu hỏi là một 
kỹ thuật tốt để giúp đào sâu vẫn đề và đưa ra các phần bạn cần nghiên cứu thêm. 
3- Hiểu rõ các ghi chép: 
Tìm ra các ý tưởng quan trọng mà thầy cô đã nhấn mạnh. Lưu ý các từ “cho nên, vì 
vậy” và “chủ yếu”, “điều quan trọng” mà thầy cô đã tóm tắt. 
4- Học một cách chủ động chứ không thụ động: 
Không thụ động: Không nên đọc đi đọc lại một câu như vẹt. Hãy dùng nhiều giác 
quan khi học. Cố gắng cho đầu óc bạn nhìn thấy được. 
Ví dụ: 
+ Sử dụng âm thanh: Đọc các chữ to giọng và lắng nghe chúng. 
+ Sử dụng sự liên tưởng: Liên tưởng điều đang học với điều gì quan trọng có liên 
quan. 
5- Ghi chú cẩn thận: 
Nó sẽ đòi hỏi bạn suy nghĩ theo lối phân tích. Ghi ngắn, đủ dữ liệu sẽ tốt hơn là 
viết tất cả mọi điều ghi được vì bạn không còn thời gian để phân tích rồi tổng hợp 
lại. 
6- Luôn học tại bàn: 
Thái độ này chuẩn bị cho bạn cả hai ưu thế trí tuệ lẫn thể hình. Không được nằm 
dài trên giường để học bởi bạn sẽ ngủ quên lúc nào không biết.Lâu dần nằm học sẽ 
tạo thói quen lười biếng. 

File đính kèm:

  • pdf6_yeu_cau_cho_viec_hoc_tot_tieng_anh.pdf