Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Sứ mạng của đại học là nơi kiến tạo tri thức mới thông qua học; Lưu trữ, truyền bá, phổ biến tri thức, Chuyển giao công nghệ, thực hiện dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa

xã hội Đội ngũ hiệu trưởng trường đại học có vai trò to lớn trong việc, lãnh đạo, quản trị

nhà trường, đảm bảo chất lượng đào đáp ứng được nhu cầu xã hội, góp phần thực hiện thành

công sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế. Bài viết này, bàn về việc xây

dựng, ban hành tiêu chuẩn khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học Việt

Nam trước bối cảnh đổi mới giáo dục đại học và cuộc cách mạng công nghiệ 4.0. Tiêu chuẩn

khung năng lực là căn cứ quan trọng để các cấp quản lý đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, đào

tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ hiệu trưởng, chủ tịc hội đồng trường. Đồng thời

tiêu Khung năng lực còn là căn cứ quan trọng để họ phấn đấu, tự hoàn thiện bản thân nhằm

đạt chuẩn khung năng lực, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ mới trong sự nghiệp đổi mới giáo

dục đại học và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 1

Trang 1

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 2

Trang 2

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 3

Trang 3

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 4

Trang 4

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 5

Trang 5

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 6

Trang 6

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 7

Trang 7

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 4121
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Xây dựng khung năng lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi mới giáo dục đại học và thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
 trưởng) 
+ Mỗi Tiêu chí có Nhóm chỉ báo được mô tả 
theo cấp độ công việc.
Như vậy: - Với Khung năng lực của HT/PHT 
gồm 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí và 40 chỉ báo
- Với Khung năng lực/chuẩn của Chủ tịch hội 
đồng trường có: 3 tiêu chuẩn, 8 tiêu chí và 22 chỉ báo
KHUNG NĂNG LỰC CHỨC DANH HIỆU TRƯỞNG/PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(5 Tiêu chuẩn; 15 Tiêu chí; 40 Chỉ báo)
Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo
Tiêu chuẩn 1: 
Phẩm chất nghề 
nghiệp và năng lực 
cá nhân
1.1. Phẩm chất 
chính trị
1) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước
2) Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
3) Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường
1.2. Đạo đức nghề 
nghiệp
1) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, tâm huyết với nghề nghiệp
2) Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực
3) Đảm bảo dân chủ trong hoạt động nhà trường
1.3. Phát triển bản 
thân
1)Tầm nhìn và nắm vững sứ mạng, các giá trị cốt lõi và các chức năng cơ bản của giáo dục đại học trong 
xã hội hiện đại
2) Phong cách làm việc doanh nghiệp và chú trọng chất lượng
3) Truyền thông, giao tiếp có hiệu quả
Tiêu chuẩn 2: 
Năng lực quản trị 
chiến lược
2.1 Xây dựng chiến 
lược phát triển nhà 
trường 
1) Xây dựng: Sứ mạng, Tầm nhìn và các giá trị văn hóa của nhà trường Mục tiêu tổng thể/chiến lược và 
định hướng các giải pháp thực hiện Chiến lược của nhà trường
2. Truyền đạt, tạo động lực để đội ngũ CBQL, giảng viên, nhân viên và người học sẵn sàng thực hiện 
Chiến lược phát triển nhà trường.
3) Làm việc với cơ quan chủ quản và các bên liên quan để chắc chắn Sứ mạng, Tầm nhìn, Mục tiêu tổng 
thể/chiến lược của nhà trường được thống nhất, hiểu và chia sẻ rõ ràng.
2.2 Quản trị sự 
thay đổi
1) Nhận diện, định hướng và thiết lập quá trình thay đổi của Nhà trường 
2) Lãnh đạo, khuyến khích đồng nghiệp cấp dưới thích nghi với thay đổi và giải quyết được các tác động 
xảy ra trong quá trình thay đổi.
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ
54 Số 20 - Tháng 12 năm 2017
Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo
Tiêu chuẩn 3: 
Năng lực tổ chức 
bộ máy và phát 
triển đội ngũ
3.1. Tổ chức bộ máy
1) Xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với sứ mạng, nhiệm vụ chiến lược phát triển nhà trường và xu thế 
phát triển của giáo dục đại học
2) Xây dựng cơ chế làm việc, chính sách phát triển và ban hành các văn bản quản lý điều hành của Nhà 
trường
3.2. Quản trị nhân 
lực
1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ, đề án vị trí việc làm, cơ cấu lao động phù hợp với chiến lược 
phát triển nhà trường
2) Tổ chức tuyển dụng, đánh giá và bổ nhiệm cán bộ, viên chức
3) Xây dựng và thực hiện chính sách tạo niềm tin, thu hút và động lực phát triển đội ngũ
4) Đào tạo và phát triển cấp dưới
Tiêu chuẩn 4: 
Quản trị thực hiện 
chức năng giáo 
dục đại học
4.1. Quản lý hoạt 
động đào tạo
1) Tổ chức xây dựng và phát triển chương trình đào tạo đảm bảo tính cập nhật, hiện đại và đáp ứng nhu 
cầu đào tạo nhân lực trình độ cao
2) Xây dựng phương án và thực hiên tuyển sinh phù hợp với nhu câu xã hội và khả năng đảm bảo chất 
lượng của nhà trường
3) Tổ chức hoạt động giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác đúng quy định hiện hành và đảm 
bảo chất lượng đào tạo
4.2. Quản lý hoạt 
động khoa học và 
công nghệ
1) Tổ chức có hiệu quả hoạt động và nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, các dự án phát triển khoa học công 
nghệ
2) Đề xuất, tuyển chọn, tư vấn, phản biện các nhiệm vụ khoa học công nghệ
3) Quản lý, hỗ trợ công bố kết quả nghiên cứu và xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
4.3. Quản lý hoạt 
động hợp tác quốc tế
1) Tổ chức quản lý và triển khai các chương trình, dự án hợp tác quốc tế
2) Định hướng phát triển các hoạt động hợp tác quốc tế trong các hoạt động đào tạo,nghiên cứu, trao đổi 
giảng viên, sinh viên
4.4. Đánh giá và 
kiểm định chất lượng 
giáo dục
1) Tham gia kiểm định chất lượng và tổ chức thực hiện kế hoạch cải tiến các hoạt động của nhà trường 
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. 
2) Xây dựng văn hóa chất lượng.
4.5. Quản trị tài 
chính
1) Thực hiện đúng chức trách của chủ tài khoản
2) Định hướng và xây dựng cơ chế phát triển nguồn lực tài chính cho nhà trường
3) Minh bạch các nguồn thu, khoản chi trong nhà trường
4.6 . Quản trị tài sản
1) Xây dựng cơ chế/quy định khai thác hiệu quả cơ sở hạ tầng, trang thiết bị - tài sản của Nhà trường
2) Xây dựng kế hoạch phát triển hạ tầng trang thiết bị, tài sản của Nhà trường theo từng năm, từng giai 
đoạn.
Tiêu chuẩn 5:
Năng lực tạo lập 
các mối quan hệ 
và phát triển văn 
hóa nhà trường
5.1. Phát triển mối 
quan hệ của nhà 
trường
1) Gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài để nâng cao chất 
lượng đào tạo, NCKH
2) Cung cấp và chia sẻ tri thức, kinh nghiệm NCKH chuyển giao công nghệ đểdịch vụ và phục vụ cộng 
đồng.
3) Phát triển các mối quan hệ với các cơ sở GD, các Hiệp hội của cơ sở giáo dục ĐH trong nước và quốc 
tế; các bên liên quan
5.2 Xây dựng văn 
hóa nhà trường
1) Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện, hợp tác, an toàn
2) Xây dựng môi trường học thuật, môi trường văn hóa để nhà trường trở thành một tổ chức biết học hỏi 
của một tập thể trí thức trong xã hội hiện đại.
 KHUNG NĂNG LỰC CHỨC DANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
(3 Tiêu chuẩn; 8 Tiêu chí; 22 Chỉ báo)
Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo
Tiêu chuẩn 
1:
Phẩm chất 
chính trị, 
đạo đức nghề 
nghiệp và 
phát triển 
bản thân
1.1. Phẩm chất chính trị
1) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước
2) Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội
3) Cam kết thực hiệngiải trình về kết quả hoạt động của nhà trường
1.2. Đạo đức nghề 
nghiệp
1) Thực hiện nhiệm vụ trung thực không vụ lợi
2) Thực hiện dân chủ, công bằng trong công việc
3) Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực
1.3. Phát triển bản thân
1)Tuy duy sángtạo, tư duy đổi mới
2) Tạo dựng quan hệ, làm việc nhóm
3) Phân tích, tổng hợp
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ
55Số 20 - Tháng 12 năm 2017
Tiêu chuẩn Tiêu chí Chỉ báo
Tiêu chuẩn 
2:
Năng lực 
Lãnh đạo 
nhà trường
Tiêu chuẩn 
3:
Năng lực 
kiểm tra, 
giám sát hoạt 
động nhà 
trường
2.1. Xây dựng chương 
trình nghị sự của Hội 
đồng trường
1) Xây dựng chương trình nghị sự, kế hoạch hoạt động của Hội đồng trường theo nhiệm kỳ và từng năm
2) Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Hội đồng trường
2.2. Định hướng, phê 
duyệt chiến lược phát 
triển nhà trường
1) Tổ chức quyết nghị về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và quy chế tổ chức và hoạt động của trường
2) Tổ chức quyết nghị về phương hướng hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế và đảm bảo 
chất lượng giáo dục
3) Tổ chức quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phương hướng đầu tư phát triển của nhà trường
4) Tổ chức quyết nghị về việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức của nhà trường
2.3. Tổ chức thực hiện 
công tác nhân sự hiệu 
trưởng/ phó hiệu trưởng
1) Tổ chức giới thiệu nhân sự hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để thực hiện quy trình bổ nhiệm theo quy định.
2) Thực hiện đánh giá hàng năm việc hoàn thành nhiệm vụ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
3) Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền miễn nhiệm hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng
3.1. Giám sát, kiểm 
soát các hoạt động theo 
chiến lược phát triển 
nhà trường
1) Tổ chức giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng trường
2) Giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động nhà trường
3.2. Kiểm soát, công bố 
thông tin, đảm bảo minh 
bạch và gi ải trình
1) Báo cáo giải trình vớí các cơ quan nhà nước và xã hội về các điều kiện đảm bảo chất lượng, các kết quả hoạt 
động, việc thực hiện các cam kết và tài chính của trường.
2) Kiểm soát các hoạt động để đảm bảo các hoạt động của nhà trường phát triển theo định hướng chiến lược 
và mục tiêu đã đề ra
9. Nguyên tắc sử dụng chuẩn năng lực: 
Khung năng lực Hiệu trưởng được xác định 
bằng 5 tiêu chuẩn,15 tiêu chí, 40 chỉ báo và chủ 
Tịch Hội đồng Trường có 3 tiêu chuẩn, 8 tiêu chí 
và 22 chỉ báo. Những tiêu chuẩn đã chỉ rõ những 
lĩnh vực Hiệu trưởng và Chủ tich hội đồng trường 
cần phấn đấu để đạt chuẩn năng lực. Nếu Hiệu 
trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đạt chuẩn thì 
bản thân Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường 
tiến bộ hơn, nhà trường sẽ tiến bộ hơn, người học 
cũng như toàn xã hội cũng được thụ hưởng và 
bản thân họ cũng có định hướng tham gia vào tự 
đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn năng lực cần có. 
Do vậy, việc quan trọng nhất của Khung năng lực 
là giúp Hiệu trưởng, Chủ tich hội đồng trường 
phấn đấu đạt chuẩn khung năng lực đã quy định. 
Để làm việc này cần chỉ rõ những minh chứng 
cần đật được của Khung năng lực để bản thân họ 
chứng tỏ từng chỉ báo, từng tiêu chí, tiêu chuẩn 
đã đạt được. Minh chứng được hiểu là một sản 
phẩm và quá trình làm ra sản phẩm đó (một sản 
phẩm, thí dụ, bản kế hoạch chiến lược trung hạn 
phát triển nhà trường mới là “vật mang minh 
chứng”. Quá trình xây dựng bản kế hoạch với các 
bước rõ ràng, sau mỗi bước đều có các sản phẩm 
trung gian (chứng tỏ bước đó đã hoàn thành) mới 
được xem là minh chứng.
Bản hướng dẫn tìm và xác định minh chứng 
đúng sẽ giúp Hiệu trưởng, Chủ tich hội đồng 
trường thực hiện từng bước để đạt từng chỉ bảo, 
tiêu chí, tiêu chuẩn. Đồng thời giúp Hiệu trưởng, 
Chủ tịch hội đồng trường viết báo cáo tự đánh 
giá. Trong báo cáo sẽ mô tả từng bước thực hiện 
các công việc để đạt từng chỉ báo, tiêu chí. Nếu 
tất cả các công việc đều được thực hiện tuần 
tự theo các bước, có các minh chứng kèm theo 
thì Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường đạt 
chuẩn Khung năng lực. Công việc nào, những 
bước nào chưa được thực hiện thì sẽ có kế hoạch 
thực hiện tiếp. Trong quản lý theo chuẩn thì chỉ 
có 2 mức: đạt và chưa đạt. Nếu chưa đạt thì sẽ 
hỗ trợ Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường có 
kế hoạch hoàn thiện những phần việc còn lại để 
đạt chuẩn. Cần nhắc lại rằng hướng dẫn, hỗ trợ 
Hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đạt chuẩn 
khung năng lực mới là mục đích cao nhất của 
việc ban hành Khung năng lực. Còn đánh giá chỉ 
nhằm giúp họ làm hoàn thiện những gì chưa làm 
để đạt chuẩn năng lực thôi. Nếu dùng chuẩn chỉ 
để đánh giá, xếp loại như hiện nay thì mọi Hiệu 
trưởng, Chủ tịch hội đồng trường sẽ đối phó để 
đạt chuẩn, thậm chí vượt chuẩn, nhưng không ai 
được hưởng lợi từ việc sử dụng chuẩn.
3. Kết luận
Sứ mạng của đại học là: Kiến tạo tri thức mới 
thông qua nghiên cứu khoa học; Lưu trữ, truyền 
bá, phổ biến tri thức; Đào tạo chuyên gia, nhân 
lực trình độ cao có nền tảng văn hóa - nhân văn 
tốt; Chuyển giao công nghệ, thực hiện dịch vụ 
xã hội. Đội ngũ hiệu trưởng trường đại học có 
vai trò to lớn trong việc quản lý, lãnh đạo, quản 
trị nhà trường, đảm bảo chất lượng đào tạo và 
nghiên cứu khoa học, phát triển ngành đào tạo 
đáp ứng được nhu cầu xã hội. Điều đó đòi hỏi 
chúng ta phải nhanh chóng xây dựng và ban hành 
chuẩn hiệu trưởng trường đại học. Trên cơ sở 
nghiên cứu lý luận, thực trạng giáo dục đại học 
hiện nay và yêu cầu đổi mới GDĐH, chúng tôi 
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ
56 Số 20 - Tháng 12 năm 2017
đề xuất tiêu chuẩn trưởng hiệu trưởng trường đại 
học, gồm 6 tiêu chuẩn, 26 tiêu chí. Tiêu chuẩn 
hiệu trưởng là căn cứ quan trọng để các cấp quản 
lý thực hiện tốt công tác đánh giá, quy hoạch phát 
triển, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả 
đội ngũ hiệu trưởng, góp phần thực hiện thắng 
lợi sự nghiệp đổi mới GDĐH. Đồng thời tiêu 
chuẩn hiệu trưởng còn là căn cứ quan trọng để 
hiệu trưởng phấn đấu, tự hoàn thiện bản thân 
nhằm đạt chuẩn, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ 
mới trong sự nghiệp đổi mới GDĐH và hội nhập 
quốc tế sâu rộng. 
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Nội vụ, (2012), Thông tư số 14/2012/
TT-BNV, Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 
41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ 
quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp 
công lập;
[2] Luật Giáo dục 2005; Luật Giáo dục sửa 
đổi năm 2009;
[3] Quốc Hội, (2013), Luật Giáo dục đại học;
[4] Trần Kim Dung, (2015), Quản trị nguồn 
nhân lực, NXB. Kinh tế TP. Hồ Chí Minh;
[5] Vũ Tuấn Dũng (2015), Phát triển đội ngũ 
hiệu trưởng các trường đại học trên đại bàn Hà 
Nội theo tiếp cận năng lực (Luận án tiến sĩ quản 
lý giáo dục);
[6] Đinh Xuân Khoa, Thái Văn Thành, Xây 
dựng tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường đại học 
trước bối cảnh đổi mới giáo dục; 
[7] Nguyễn Khắc Hùng (2017), Kỹ năng quản 
lý, lãnh đạo( tập 2), NXB. Hồng Đức;
[8] Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc Dân 
(2015), Quyết định số 468/QĐ-ĐHKT về Nguyên 
tắc phân công và thực hiện công tác của Hiệu 
trưởng và các Phó Hiệu trưởng;
[9] Lê Quân, (2016) Khung năng lực lãnh đạo 
quản lý khu vực hành chính công, NXB. Đại học 
Quốc gia Hà Nội;
[10] The University of Scranton, Principal Job 
Description and Salary;
[11] The University Academy of Birkenhead, 
Job Description for Principal of The University 
Academy of Birkenhead;
[12] Nguyễn Hữu Thân (2010), Quản trị nhân 
sự, NXB. Lao động – Xã hội, Hà Nội;
[13] Lâm Quang Thiệp( 2012) Tổng quan về 
chính sách GDĐH Việt nam và ý nghĩa đối với 
phát triển GDĐH định hướng nghề nghiệp ứng 
dụng( dự án FOHE);
[14] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 
số 70/2014/QĐ-TTg, Điều lệ trường đại học;
[15] Trường Đại học Đông Á (2014), Thông 
báo tuyển dụng Phó Hiệu trưởng.
BUILDING PROFICIENCY FRAME OF PRESIDENT, UNIVERSITY COUNCIL 
PRESIDENT BEFORE THE REQUIREMENT FOR HIGHER EDUCATION 
INNOVATION AND CHALLENGES OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0
Abstract: The mission of the university is to create new knowledge through training, 
scientific research; Storing, spreading, disseminating knowledge, technology transfer, 
implementing social services... The university presidents play a great role in leadership, 
school governance, training quality assurance satisfying the social needs, contributing to 
successful implementation of higher education reform and international integration. This 
article discusses the development and promulgation of a President Proficiency Frame 
Criteria, Council President of the Vietnamese university in the context of higher education 
reform and the industrial revolution 4.0. President Proficiency Frame Criteria is an important 
basis for the management level to evaluate, plan, appoint, train, foster, use effectively the 
Presidents, Council President. At the same time, the remain Proficiency Frame Criteria is 
also an important basis for them to strive for, self-fulfillment in order to meet the standard of 
Proficiency Frame, meet the new requirements in the cause of higher education reform and 
integration and intensive international integration. 
Keywords: Higher education, University, President, university president criteria. President 
Proficiency Frame, university council president.

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_khung_nang_luc_hieu_truong_chu_tich_hoi_dong_truong.pdf