Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX

“Lý thuyết phê phán”(*) xã hội được

khởi đầu bởi nhà triết học và xã hội học

nổi tiếng người Đức, J. Habermas khi

ông phục hồi dự án trước đây của trường

phái Frankfurt dựa trên lý luận về

hành vi giao tiếp [Xem thêm 4]. Hiện

nay, “lý thuyết phê phán” xã hội vẫn

đang giữ một vị trí quan trọng trong

triết học xã hội phương Tây.

Vào nửa sau những năm 80-90 của

thế kỷ XX, ngoài J. Habermas, còn có A.

Wellmer, A. Honneth, T. Mackarti, Sh.

Benhabib, K. Kelhun, N. Frezer, v.v. là

những đại diện tiêu biểu của trào lưu tư

tưởng này và họ cố gắng tiếp tục phát

triển “lý thuyết phê phán” cho phù hợp

với những điều kiện xã hội mới. Nối tiếp

các định hướng triết học xã hội cơ bản

của trường phái Frankfurt, lý thuyết

phê phán xã hội hiện đại vẫn là một

trào lưu tư tưởng độc đáo. Nó xuất hiện

trong bối cảnh tranh luận về khủng

hoảng của tính duy lý triết học và về

(*) “Lý thuyết phê phán” là thuật ngữ được sử

dụng để mô tả tính đa dạng của các tác giả châu

Âu, đặc biệt là các tác giả thuộc “Trường phái

Frankfurt” tập trung xung quanh Viện nghiên

cứu Xã hội được thành lập ở Frankfurt năm

1923. Những nhân vật chủ chốt là M.

Horkheimer, T. Adorno và H. Marcuse.

chủ nghĩa hậu hiện đại, thể hiện là một

chiến lược xác định trong xây dựng lý

luận về những thực tại của thế giới

đang đổi thay. Những yếu tố cơ bản của

chiến lược này là: 1) xét lại và phê

phán một cách nội tại thời hiện đại

(modernity) dựa trên cơ sở vạch ra cấu

trúc phức tạp của nó và chỉ ra “trò

chơi” của tự do và của thống trị dưới

các hình thức sinh hoạt xã hội và tư

duy hiện đại; 2) hình thành “suy lý” kết

hợp khai sáng triết học với nghiên cứu

xã hội liên ngành; và 3) xây dựng tri

thức về lĩnh vực chính trị.(*)Các đại

diện của “lý thuyết phê phán” cũng

khảo cứu cách mạng khoa học-kỹ thuật

trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc

quyền nhà nước.

 

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 1

Trang 1

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 2

Trang 2

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 3

Trang 3

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 4

Trang 4

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 5

Trang 5

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 6

Trang 6

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 1060
Bạn đang xem tài liệu "Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX

Về “Lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX
n gốc của giá trị, kể cả giá trị thặng 
d− trong điều kiện xã hội công nghiệp 
phát triển cao. 
ở đây, có thể nhận thấy điểm t−ơng 
đồng và dị biệt giữa Marcuse tả khuynh 
và Habermas hữu khuynh trong khuôn 
khổ tr−ờng phái Frankfurt. Trí thức có 
t− duy phê phán có thể xác định các mục 
đích, các giá trị, các chuẩn tắc cần tuân 
thủ khi hành động một cách trái ng−ợc 
với chủ nghĩa duy lý kỹ thuật nh− thế 
nào? Với Marcuse, không ai, kể cả ng−ời 
có t− duy phê phán, có thể đ−a ra giải đáp 
khoa học cho vấn đề này. Còn Habermas 
nhận định rằng, nhờ tự phản t− và phê 
phán, bản thân khoa học có thể tìm ra 
câu trả lời và các giải pháp mới. 
Một trong nhiều yếu tố xét lại chủ 
nghĩa duy vật lịch sử từ phía các nhà 
triết học tr−ờng phái Frankfurt gắn liền 
với cách luận giải đặc biệt về khái niệm 
“tổng thể” (Totalitaet). Khái niệm này 
đ−ợc sử dụng để kh−ớc từ quan niệm 
duy vật về tính thứ nhất của cơ sở hạ 
tầng và tồn tại xã hội đối với th−ợng 
tầng kiến trúc và ý thức xã hội. Tuyệt 
đối hóa tính độc lập t−ơng đối của các 
hiện t−ợng th−ợng tầng kiến trúc và tác 
động ng−ợc trở lại của chúng đến cơ sở 
hạ tầng, tách biệt “tính một chiều” của 
con ng−ời không phải từ bản chất của 
chủ nghĩa t− bản độc quyền nhà n−ớc, 
mà từ “ý thức một chiều” của xã hội 
này, các đại diện của tr−ờng phái 
Frankfurt luận giải xã hội nhờ phê phán 
khái niệm “tổng thể”. Mặc dù t− t−ởng 
này đ−ợc phát triển và bảo vệ trong cuộc 
luận chiến chống lại chủ nghĩa thực 
chứng, song nó dẫn tới việc phủ định các 
quy luật khách quan của đời sống xã hội 
mà “lý thuyết phê phán” vẫn luôn có kỳ 
vọng “phủ định tuyệt đối”. 
Song, t− t−ởng “tổng thể” còn có một 
ph−ơng diện khác: tr−ờng phái 
Frankfurt tự mình đối lập với xã hội học 
thực chứng, nh−ng đồng thời cũng 
chống lại chủ nghĩa duy vật lịch sử. Các 
nhà lý luận tr−ờng phái này đem “tính 
có can hệ” của nhà triết học xã hội, nhà 
xã hội học và “nhà phê phán” với “tổng 
thể xã hội” và tính chủ quan về t− t−ởng 
tất yếu, đối lập với phân tích khoa học 
khách quan, bị t−ớc mất cách tiếp cận 
giá trị về những sự kiện xã hội. 
T− t−ởng này của tr−ờng phái 
Frankfurt có ý nghĩa triết học phổ biến, 
v−ợt ra khỏi hệ vấn đề của khoa học xã 
hội thuần túy. Quan hệ của con ng−ời, 
không chỉ với xã hội mà cả với tự nhiên, 
đ−ợc luận giải theo tinh thần tuyệt đối 
hóa các ph−ơng diện tiêu cực, nhất thời, 
vốn đặc tr−ng cho xã hội công nghiệp 
hiện đại, mặc dù chúng xuất hiện sớm 
hơn, cùng với sự xuất hiện của đối 
kháng giai cấp và tha hóa. Khát vọng 
của con ng−ời là bắt tự nhiên phục tùng 
các mục đích của mình d−ờng nh− trên 
thực tế lại luôn làm cho con ng−ời phục 
tùng “lý tính công cụ” [Xem thêm 5] của 
mình, tức là phục tùng “lô gíc thống trị”. 
Theo l−ợc đồ này, quan hệ kỹ trị của con 
ng−ời với tự nhiên và với bản thân có 
các hình thức biểu hiện không khắc 
phục đ−ợc và cực đoan trong chiến 
tranh hạt nhân, trong sự nhào nặn ý 
thức con ng−ời, trong sự thống trị của ý 
thức bị tha hóa và trong sự tồn tại xã 
hội bị tha hóa do ý thức ấy quyết định. 
Quan điểm về tính một chiều của lý tính 
Về “lý thuyết phê phán” 11 
công cụ, sự kh−ớc từ nhận thức và thậm 
chí thừa nhận biện chứng của các mâu 
thuẫn và phủ định các khả năng khác 
nhau trong hiện thực: chính những t− 
t−ởng này của Horkheimer đã là tiền đề 
về lý luận cho khái niệm “một chiều” 
của Marcuse. 
Đồng thời, quan điểm này cũng là 
b−ớc chuẩn bị cho việc tr−ờng phái 
Frankfurt kh−ớc từ nhận thức và bác bỏ 
tiên đoán khoa học về các quy luật 
khách quan và các khả năng của phát 
triển xã hội. T− t−ởng này đ−ợc 
Habermas trình bày trong quan niệm 
của ông về khoa học và kỹ thuật nh− 
“hệ t− t−ởng”: niềm tin vào tiến bộ khoa 
học và kỹ thuật, vào sự phát triển, tiến 
bộ của lực l−ợng sản xuất đ−ợc ông luận 
giải nh− một kiểu “ý thức giả dối”, 
không muốn nhận thấy những mâu 
thuẫn của tiến bộ. Xét trên ph−ơng diện 
lịch sử t− t−ởng, có thể nhận thấy 
những biến thể khác nhau của chủ đề 
này, từ khái niệm “hợp lý” của M. 
Weber cho tới quan điểm “xã hội hậu 
công nghiệp” trong xã hội học Mỹ. 
Nh−ng, đặc thù của các nhà lý luận 
tr−ờng phái Frankfurt là thái độ phủ 
định, “phê phán” triệt để hơn đối với các 
hiện t−ợng của chủ nghĩa duy lý t− sản 
dựa trên cơ sở xét lại học thuyết Marx 
về hệ t− t−ởng. Các nhà phê phán tuyên 
bố rằng, sức mạnh của tự phản t− phê 
phán cho phép phá tan mạng l−ới 
những quan niệm bị gán ghép từ bên 
ngoài, bị nhào nặn, che lấp đi các mâu 
thuẫn xã hội khách quan, do vậy cần 
dựa vào sức mạnh ấy. 
Cần l−u ý tới nhận định nêu trên 
khi xem xét quan hệ giữa “lý thuyết phê 
phán” với các lý thuyết về xã hội công 
nghiệp ở những năm 50-60 của thế kỷ 
XX. Khác với các lý thuyết thực chứng 
mang tính chất biện hộ, các t− t−ởng 
của tr−ờng phái Frankfurt ngay từ đầu 
đã có điểm khác biệt là những ng−ời bảo 
vệ chúng không thừa nhận việc xã hội 
công nghiệp phát triển cao là ph−ơng 
tiện xóa bỏ, v−ợt bỏ các mâu thuẫn của 
nó, chỉ coi tính hợp lý ấy là ph−ơng thức 
che đậy và phủ định h− ảo bản chất 
mâu thuẫn của xã hội này. Không phải 
các viễn cảnh mới mở ra cho n−ớc Mỹ 
nhờ những cải cách kỹ trị, mà “kh−ớc 
từ” các cải cách ấy, phục tùng cơ chế của 
“xã hội phúc lợi chung” mới đặc tr−ng 
cho các tác phẩm của Marcuse ở những 
năm 1960. Còn phê phán “lý tính công 
cụ” thì đã đ−ợc Horkheimer khởi x−ớng 
ngay từ những năm 1940 dựa trên cơ sở 
quan niệm mới hình thành về chủ nghĩa 
t− bản độc quyền Mỹ. 
Horkheimer tuyên bố chủ nghĩa 
thực chứng mới là kết quả phát triển 
của toàn bộ hệ t− t−ởng t− sản. Các t− 
t−ởng này đ−ợc ông hình thành cùng 
Adorno trong tác phẩm “Biện chứng của 
Khai sáng” [6]. Song các tác phẩm ở 
những năm đó có chung một hạn chế so 
với tác phẩm “Con ng−ời một chiều” 
[Xem 7] của Marcuse: chúng không phê 
phán gay gắt các hậu quả xã hội của tiến 
bộ khoa học-kỹ thuật trong điều kiện xã 
hội công nghiệp phát triển. Dừng lại ở 
việc phê phán lý thuyết thực chứng mới 
và “lý tính công cụ”, Horkheimer và 
Adorno mặc dù chuẩn bị cho tác phẩm 
của Marcuse về mặt lý luận, song ch−a 
chuyển sang phê phán công khai bản 
thân xã hội phi hợp lý căn cứ trên “lý 
tính” đó. Marcuse đã thực hiện việc này 
vào giữa những năm 1960 và do đó, ông 
trở thành t− t−ởng gia nổi tiếng và quan 
ph−ơng của “cánh tả mới” đầu tiên ở 
Mỹ, sau đó là ở Tây Âu. 
12 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2013 
Đ−ợc Marcuse đ−a ra trong tác 
phẩm “Con ng−ời một chiều”, luận điểm 
mới cũng tuyệt đối hóa vai trò của các 
ph−ơng tiện truyền thông đại chúng nh− 
là những công cụ nhào nặn ý thức và 
hành vi của con ng−ời trong xã hội công 
nghiệp phát triển khi đáp ứng các nhu 
cầu tối thiểu và tạo ra những nhu cầu 
nhân tạo của họ. Luận điểm này đã có ở 
Horkheimer và Adorno ở một chừng 
mực nào đó, song nó th−ờng bị che 
khuất trong việc phê phán chủ nghĩa 
duy lý thực chứng và trong việc tuyệt 
đối hóa chung chung khái niệm “thống 
trị”; họ không nắm bắt đ−ợc đặc thù của 
các yếu tố mới ở xã hội công nghiệp phát 
triển và tiến bộ khoa học-kỹ thuật, đẩy 
chúng xuống hàng thứ yếu. Họ phê 
phán các lý thuyết thực chứng mới về xã 
hội công nghiệp phát triển, chứ không 
phê phán bản thân xã hội công nghiệp 
phát triển. Do vậy, ảnh h−ởng của phê 
phán này tới “cánh tả mới” ở Mỹ là 
không đáng kể. 
Ngay từ những năm tháng chiến 
tranh, các t− t−ởng khởi thủy của “lý 
thuyết phê phán” đã mang đậm sắc thái 
thất vọng sâu sắc về xã hội Mỹ. Chính 
diện mạo của “ý thức giả dối”, sự thống 
trị của “lý tính công cụ” ẩn náu sau các 
lý t−ởng về dân chủ và tự do; chính xã 
hội công nghiệp phát triển là cơ sở hiện 
thực cho đàn áp triệt để nhân cách và tự 
do. Điều này đã khiến Horkheimer, 
Adorno và Marcuse phản kháng, xuất 
phát từ lập tr−ờng bảo vệ nhân phẩm 
của cá nhân. 
Động thái của các lĩnh vực công 
trong thế giới hiện đại là một trong 
những đề tài chiếm −u thế của lý thuyết 
phê phán xã hội ở những năm 1990. 
Nghiên cứu đề tài phức tạp này đ−ợc tiến 
hành nhờ luận chiến chống lại tác phẩm 
“Chuyển biến cấu trúc của lĩnh vực công” 
(Strukturwandel der Oeffentlichkeit) của 
Habermas đ−ợc xuất bản từ năm 1962 
[Xem thêm 8](*). Khi đ−ợc công bố bằng 
tiếng Anh (The Structural 
Transformation of the Public Sphere) 
năm 1989, cuốn sách này đã trở thành 
trung tâm của những cuộc tranh luận gay 
gắt của giới học thuật: về luận chứng cho 
chế độ dân chủ sau thời đại thế giới phân 
đôi, về chủ nghĩa đa văn hóa 
(multiculturalism), về toàn cầu hóa, v.v... 
Sử dụng thuật ngữ “Oeffentlichkeit” 
(public sphere - hay lĩnh vực công), 
Habermas hàm ý lĩnh vực sinh hoạt 
công nh− lĩnh vực hoạt động xác định 
của con ng−ời. Khác với sinh hoạt t−, 
sinh hoạt công, với nguyên tắc tổ chức 
đời sống xã hội (tr−ớc hết là đời sống 
chính trị), nh− là một lực l−ợng xã hội 
đặc thù, có nguyên tắc tồn tại của mình 
là công khai thảo luận mọi vấn đề có ý 
nghĩa chung. Trong tác phẩm của mình, 
Habermas tiến hành xem xét một cách 
có phê phán - lịch sử lĩnh vực công t− 
sản, làm sáng tỏ những trạng thái căng 
thẳng nội tại và những khả năng suy 
thoái của nó, cũng nh− tiềm năng bành 
tr−ớng của nó ẩn chứa d−ới hình thức 
lịch sử ấy. Quan niệm đặc thù hiện đại 
về lĩnh vực công hàm ý nói đến sự hợp 
nhất những t− nhân về mặt xã hội, điều 
này giả định khả năng bất đồng căn bản 
giữa lập tr−ờng của nhà n−ớc và lập 
tr−ờng của công chúng. Lĩnh vực công 
t− sản đã thể chế hóa thực tiễn suy lý 
phê phán đối với những vấn đề chính 
trị, và tiềm năng giải phóng nó gắn liền 
chính với điều này. 
(*) Đây chính là đề tài của luận án tiến sĩ khoa 
học, đ−ợc Habermas bảo vệ năm 1961. 
Về “lý thuyết phê phán” 13 
Quan điểm về lĩnh vực công đ−ợc 
các nhà lý luận phê phán những năm 
1990 sử dụng nh− là nguyên mẫu về 
khái quát lịch sử đặc thù. Quan điểm 
này cho phép né tránh những thái cực 
bế tắc của lý thuyết, dù phổ biến nh−ng 
tỏ ra t−ơng đối cứng nhắc trong lý luận 
về hành vi giao tiếp của Habermas. 
Định h−ớng cơ bản trong việc xét lại 
quan điểm xuất phát của Habermas thể 
hiện ở b−ớc chuyển từ việc phân tích 
lĩnh vực công thống nhất và khá đồng 
nhất của xã hội sang việc tái tạo tính đa 
dạng của những liên kết xã hội và 
những diễn đàn suy lý th−ờng có quan 
hệ xung đột với nhau. Kỳ vọng của lĩnh 
vực công đang chiếm −u thế trở thành 
lĩnh vực công đích thực có tính chất t− 
t−ởng hệ; sự nhất thể hóa không gian 
công th−ờng trở thành ph−ơng tiện đàn 
áp các liên minh xã hội đối lập đứng 
thấp hơn. T−ơng ứng, chỉ có tham dự 
đầy đủ quyền hạn của “lĩnh vực không 
phải công” và các diễn đàn suy lý mới 
cho phép hiện thực hóa tiềm năng giải 
phóng bao chứa trong bản thân t− t−ởng 
về lĩnh vực công. 
“Động thái của các lĩnh vực công” là 
tổ hợp đề tài phù hợp với tính chất liên 
ngành của lý thuyết phê phán nhờ tính 
đa chiều của mình. Nó bao hàm: 1) 
ph−ơng diện chính sách xã hội (diễn đàn 
suy lý nh− một thành tố kiến tạo của 
chính sách nhất thể hóa), 2) ph−ơng 
diện chính sách pháp lý (lĩnh vực công 
nh− cơ chế hợp thức hóa chế độ chính 
trị), 3) ph−ơng diện “xã hội” (nhân tố 
hình thành đoàn kết xã hội), 4) ph−ơng 
diện khai sáng triết học (duy lý hóa xã 
hội hiện có thông qua suy lý công). 
Các lĩnh vực công xuyên quốc gia là 
đối t−ợng của các nhà lý luận phê phán 
trong thời gian gần đây. Phát triển tích 
cực chiều cạnh xuyên quốc gia của đời 
sống xã hội và chuyển biến toàn cầu hóa 
ở những năm 1990 thành một trong 
những đề tài giữ vị trí hàng đầu của khoa 
học xã hội đã đòi hỏi phải xét lại các quan 
niệm về lĩnh vực công vốn từng đ−ợc các 
nhà lý luận phê phán đặt vào khuôn khổ 
mô hình cổ điển về nhà n−ớc dân tộc. 
Phân tích một hiện t−ợng mới - các lĩnh 
vực công xuyên quốc gia - đã trở thành 
nhiệm vụ hàng đầu của lý thuyết phê 
phán hiện đại. Nghiên cứu lĩnh vực này 
mới chỉ bắt đầu và để hình dung ra trạng 
thái hiện nay của nó thì cần phải trình 
bày vắn tắt các cách tiếp cận và các quan 
điểm cơ bản đ−ợc phát triển trong khuôn 
khổ của lý thuyết phê phán hiện đại. 
Có thể nói, tr−ớc hết, việc Habermas 
quay lại với đề tài về lĩnh vực công vào 
những năm 1990 gắn liền với thực tế là 
quá trình toàn cầu hóa đặt ra vấn đề 
hợp thức hóa các cơ cấu chính trị siêu 
quốc gia. Với Habermas, vấn đề này tiếp 
nhận hình thức lĩnh vực công siêu quốc 
gia, tuân thủ nguyên tắc “chủ nghĩa yêu 
n−ớc lập hiến”. Ông xuất phát từ việc 
khu biệt giữa quyền lực do giao tiếp 
sinh ra và quyền lực đ−ợc sử dụng trong 
hành chính. Hai quá trình trái ng−ợc và 
đan xen với nhau trong lĩnh vực công là: 
quá trình sản xuất ra quyền lực hợp 
thức trong thực tiễn giao tiếp của công 
luận mở và quá trình đạt tới nó thông 
qua hệ thống chính trị. Quan niệm nh− 
vậy về tiến trình chính trị cho phép loại 
bỏ t− t−ởng về chủ quyền nhân dân: bị 
hòa tan trong giao tiếp, chủ quyền có 
đ−ợc ý nghĩa của mình trong quyền lực 
của suy lý công sinh ra từ các liên minh 
xã hội tự trị. Theo Habermas, hình thức 
đối thoại và hình thức công cụ của chính 
14 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2013 
trị cần phải đ−ợc hợp nhất bằng các 
ph−ơng tiện thảo luận. Toàn bộ vấn đề 
là các quy trình dân chủ của nhà n−ớc 
pháp quyền, tức những quy trình đem 
lại sức mạnh thể chế hóa cho việc hình 
thành công luận và ý chí chính trị  
Tài liệu tham khảo 
1. Th. W. Adorno (1969, 1972). Về lôgíc 
của lý thuyết khoa học xã hội. - Cuộc 
tranh luận về chủ nghĩa thực chứng 
trong Xã hội học Đức [Zur Logik der 
Sozialwissenschaftstheorie. - Der 
Positivismusstreit in der Deutschen 
Soziologie]. Neuwied - Berlin. 
2. J. Habermas (1969). Phong trào 
phản kháng và cải cách đại học 
[Protestbewegung und 
Hochschulereform]. Frankfurt a. M. 
3. J. Habermas (1969). Kỹ thuật và 
khoa học nh− là “hệ t− t−ởng” 
[Technik und Wissenschaft als 
“Ideologie”]. Frankfurt a. M. 
4. J. Habermas (1981). Lý thuyết hành 
động giao tiếp [Theorie des 
kommunikativen Handelns]. Bde 1-
2, Frankfurt a. M. 
5. J. Habermas. Chuyển biến cấu trúc 
của lĩnh vực công. Những nghiên cứu 
về một phạm trù của xã hội t− sản 
[Strukturwandel der Oeffentlichkeit. 
Untersuchungen zu einer Kategorie 
der buergerlichen Gesellschaft] 5. 
Auf., Neuwied- Berlin. 
6. M. Horkheimer (1967). Góp phần 
phê phán lý tính công cụ [Zur Kritik 
der instrumentellen Vernunft]. 
Frankfurt a. M. 
7. M. Horkheimer (1947). Biện chứng 
của Khai sáng (viết chung với 
Adorno) [Dialektik der Aufklọrung 
(Mit Adorno Th.)]. Amsterdam. 
8. H. Marcuse (1964). Con ng−ời một 
chiều. Những nghiên cứu về hệ t− 
t−ởng trong xã hội công nghiệp phát 
triển [One-Dimensional Man. 
Studies in the Ideology of Advanced 
Industrial Society]. Boston, 1964; 
sau đó tác phẩm này đ−ợc dịch sang 
tiếng Đức: Der eindimensionale 
Mensch. Studien zur Ideologie der 
fortgeschrittenen 
Industriegesellschaft. Neuwied-
Berlin, 1967. 

File đính kèm:

  • pdfve_ly_thuyet_phe_phan_xa_hoi_cua_truong_phai_frankfurt_trong.pdf