Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin

Câu 1. Vấn đề cơ bản TH là gì? Trình bày nội dung vấn đề cơ bản triết học?

Câu 2: Tại sao nói TH Mác ra đời là một tất yếu lịch sử?

Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa?

Câu 4: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức theo quan điểm của CNDVBC?

Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm Toàn diện và quan điểm Lịch sử cụ thể? ĐCSVN đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?

Câu 6: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm Phát triển? ĐCSVN đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?

Câu 7: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Nêu một ví dụ cụ thể trong tự nhiên hoặc xã hội về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng?

 

Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin trang 1

Trang 1

Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin trang 2

Trang 2

Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin trang 3

Trang 3

Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin trang 4

Trang 4

Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin trang 5

Trang 5

docx 5 trang xuanhieu 1600
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin

Hệ thống câu hỏi ôn tập và Đề tài Tiểu luận: Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên môn Triết học Mác-Lênin
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP - ĐỀ TÀI TIẾU LUẬN – ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I/ HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 6 điểm
Câu 1. Vấn đề cơ bản TH là gì? Trình bày nội dung vấn đề cơ bản triết học?
Câu 2: Tại sao nói TH Mác ra đời là một tất yếu lịch sử?	
Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa? 
Câu 4: Phân tích nguồn gốc, bản chất của ý thức theo quan điểm của CNDVBC?
Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm Toàn diện và quan điểm Lịch sử cụ thể? ĐCSVN đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
Câu 6: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm Phát triển? ĐCSVN đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
Câu 7: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Nêu một ví dụ cụ thể trong tự nhiên hoặc xã hội về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng?
 Câu 8: Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Nêu ví dụ cụ thể về quan hệ nhân quả trong cuộc sống?
Câu 9: Phân tích nội dung quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật?
Câu 10: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật?
Câu 11: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức?
Câu 12: Lênin viết: “ Quan điểm về đời sống vật chất phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản nhất của lý luận nhận thức”. Anh (Chị) hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó?
Câu 13: Lênin viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan”. Anh (chị) phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó?
Câu 14: Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX? Đảng CSVN đã vận dụng quy luật này như thế nào trong thời kỳ đổi mới (1986 – nay)?
Câu 15. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội? 
Câu 16: Trình bày quan điểm triết học Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng cơ bản của nhà nước?
Câu 17: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới?
Câu 18: Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội? Cho ví dụ cụ thể về tính độc lập tương đối của YTXH?
Câu 19: Vận dụng lý luận hình thái KT – XH của C.Mác. Phân tích tính tất yếu của việc định hướng con đường đi lên CNXH bỏ quá chế độ TBCN ở Việt Nam?
Câu 20: Quan điểm của CN Mác – Lênin về mối quan hệ giữa giai cấp – dân tộc – nhân loại và sự vận dụng của ĐCSVN trong giai đoạn cách mạng hiện nay?
Câu 21: Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển lịch sử và rút ra ý nghĩa của nó? Đảng CSVN đã vận dụng bài học “Lấy dân làm gốc” như thế nào trong thời kỳ đổi mới (1986 – nay)?
Câu hỏi 4 điểm
Câu 1: Tại sao mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của TH?
Câu 2: Phân tích sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình và đánh giá giá trị của hai phương pháp tư duy đó.
Câu 3: Có thể đồng nhất quan hệ nhân quả với quan hệ hàm số được không? Tại sao?
Câu 4: Theo Triết học Mác – Lênin vận động và đứng im có đối lập tuyệt đối không? Tại sao?
Câu 5: Theo Triết học Mác – Lênin vật chất và ý thức có đối lập tuyệt đối không? Tại sao?
Câu 7: Theo Triết học Mác – Lênin sự phân biệt giữa “Chất” và “Lượng” của sự vật hiện tượng là tuyệt đối hay tương đối? Tại sao?
Câu 8: Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định nhất?
Câu 9 : Tại sao nói, sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Câu 10: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào giữ vai trò quyết định nhất? Tại sao?
Câu 11: Trong kết cấu của LLSX yếu tố nào động nhất, cách mạng nhất? Tại sao?
Câu 12: Tại sao khoa học là LLSX trực tiếp của xã hội hiện nay? Cho ví dụ ?
Câu 13: Tại sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội? Cho ví dụ ?
II/ HỆ THỐNG ĐỀ TÀI TIẾU LUẬN
1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học Mác - Lênin trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
2. Vận dụng yêu cầu nguyên tắc khách quan, toàn diện của CNDVBC để xem xét vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.
3. Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới.
4. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. 
5. Vận dụng nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX của ĐCSVN trong thời kỳ đổi mới (ĐHVI – nay).
6. Mối quan hệ giữa Triết học Mác – Lênin với khoa học tự nhiên.
7. Vận dụng quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại đối với quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay.
8. Vận dụng quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của ĐCSVN trong việc phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
9. Ý nghĩa của nội dung cặp phạm trù Cái chung và Cái riêng trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
10. Vai trò của lực lượng sản xuất trong quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam hiện nay.
III. ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN
1. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với người lao động ở Việt Nam hiện nay.
2. Giải pháp phát triển khoa học – công nghệ ở Việt Nam trong xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
3. Vận dụng quan điểm thực tiễn của Triết học Mác – Lênin để xem xét vấn đề biến đổi ngành, nghề trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
4. Giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
5. Sứ mạng của Trường đại học Bách Khoa Hà Nội trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn hiện nay.
6. Vận dụng lý luận của CN Mác – Lênin về mâu thuẫn để tìm hiểu mâu thuẫn cơ bản đang tồn tại trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
7. Lý luận của CN Mác – Lênin về con người và vai trò của con người trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay.
8. Sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

File đính kèm:

  • docxhe_thong_cau_hoi_on_tap_va_de_tai_tieu_luan_de_tai_nghien_cu.docx