Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị

Lịch sử phát triển của sản xuất đã trải qua 2

kiểu tổ chức kinh tế- xã hội

Kiểu thứ nhất: Sản xuất tự nhiên (tự cấp, tự

túc)

Đó là kiểu tổ chức kinh tế- xã hội mà

SP do LĐ tạo ra là nhằm thoả mãn

trực tiếp nhu cầu của ngƣời sản xuất.

Kiểu thứ hai: Sản xuất hàng hoá:

Đó là kiểu tổ chức kinh tế- xã hội mà SP do

LĐ tạo ra là nhằm đáp ứng nhu cầu của thị

trƣờng, nhằm thoả mãn nhu cầu của ngƣời

khác, của xã hội.

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 1

Trang 1

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 2

Trang 2

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 3

Trang 3

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 4

Trang 4

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 5

Trang 5

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 6

Trang 6

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 7

Trang 7

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 8

Trang 8

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 9

Trang 9

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 83 trang xuanhieu 2120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị

Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa - Chương IV: Học thuyết giá trị
ông
lao động cá biệt
Thợ Hàn
Thợ Tiện
Thợ Sơn
Thợ Lắp ráp
b) Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt tƣơng đối về
kinh tế giữa những ngƣời sản xuất hàng hoá
Tách biệt về 
sở hữu
Sản xuất hàng hóa ra đời cuối từ cuối
CXNT, đầu chế độ chiếm hữu nô lệ. Đó là
hàng hóa giản đơn
Khái niệm:
Sản xuất hàng hóa giản đơn là sản xuất 
hàng hóa của những ngƣời nông dân và thợ 
thủ công cá thể dựa trên cơ sở tƣ hữu nhỏ về 
TLSX và lao động cá nhân của họ
Sản xuất hàng hoá 
giản đơn tồn tại 
phổ biến trong chế 
độ Chiếm hữu nô 
lệ và chế độ Phong 
kiến. 
Đến Chủ nghĩa tư bản,
sản xuất hàng hoá rất phát triển. 
Sau Chủ nghĩa tƣ bản là Chủ nghĩa xã hội, ở đây vẫn 
tồn tại sản xuất hàng hoá. 
kinh tế 
tự nhiên
 tự sản xuất
Tự tiêu dùng
Kinh tế 
hàng hóa
Kinh tế hàng 
hóa giản đơn
Hàng hóa chƣa mang tính 
phổ biến, tồn tại xen kẽ với 
KT tự cung tự cấp 
Kinh tế thị 
trƣờng
KTTT
tự do
KTTT
Hỗn hợp
-Tự do cạnh tranh, nhà 
nƣớc chƣa điều tiết kinh tế
- Cơ chế thị trƣờng tự điều 
chỉnh
- Xuất hiện sở hữu nhà nƣớc
- Nhà nƣớc điều tiết kinh tế
- Xu hƣớng toàn cầu hóa, 
khu vực hóa.
- Cơ chế kinh tế hỗn hợp
Lịch sử phát triển của sản xuất hàng hóa
 Sản xuất ra để trao đổi, mua bán
- ĐẶC TRƢNG CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
Mang tính tƣ nhân và tính xã hội
Mục đích là giá trị tăng lên.
2. ĐÆc tr-ng vµ -u thÕ cña s¶n xuÊt hµng hãa
2. ĐÆc tr-ng vµ -u thÕ cña s¶n xuÊt hµng hãa
- ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Khai thác đƣợc những lợi thế về tự nhiên, xã
hội, kỹ thuật của từng ngƣời, từng cơ sở, từng
vùng, từng địa phƣơng.
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng
những thành tựu khoa học - kỹ thuật thúc đẩy
LLSX phát triển.
3. Làm cho giao lƣu kinh tế văn hóa giữa các địa
phƣơng, các ngành ngày càng phát triển. Đời
sống vật chất, văn hóa, tinh thần đƣợc cải
thiện.
4. Xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự
nhiên.
II. Hµng ho¸
1. Haøng hoaù vaø hai thuoäc tính haøng hoaù
Hµng ho¸ lµ s¶n phÈm cña lao ®éng cã thÓ tho¶ m·n nhu 
cÇu nµo ®ã cña con ng-êi vµ dïng ®Ó trao ®æi mua bán
 Haøng hoaù
Câu hỏi: Tại sao khi nghiên cứu PTSX TBCN Mác 
lại bắt đầu từ nghiên cứu hàng hóa 
Tieâu 
duøng 
cho 
saûn 
xuaát
Tieâu 
duøng 
caù 
nhaân
Laø coâng duïng cuûa saûn phaåm, coù theå thoûa maõn 
nhu caàu naøo ñoù cuûa con ngöôøi.
II. Hµng ho¸
1. Haøng hoaù vaø hai thuoäc tính haøng hoaù
Hai thuoäc tính haøng hoaù
1. Haøng hoaù vaø hai thuoäc tính haøng hoaù
Hai thuoäc tính của haøng hoaù
 Giaù trò cuûa haøng hoùa: muốn hiểu phải đi từ GTTĐ
1. Haøng hoaù vaø hai thuoäc tính haøng hoaù
GTTĐ là biểu hiện quan hệ tỉ lệ về số lượng trao 
đổi lẫn nhau giữa những GTSD khác nhau.
Ví dụ: 
Câu hỏi: Tại sao 2 vật phẩm có GTSD khác nhau có thể 
trao đổi được cho nhau và trao đổi theo 1 tỷ lệ nào?
Đặc trưng:
- Cơ sở của trao đổi: mọi hàng hóa đều có 1 điểm 
chung là sản phẩm lao đông
- 1 cái rìu = 20 kg gạo = x giờ lao động
1rìu
Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản 
xuất hàng hoá kết tinh vào hàng hoá
1. Haøng hoaù vaø hai thuoäc tính haøng hoaù
• Giaù trò cuûa haøng hoùa: 
Đặc trưng:
- Là phạm trù lịch sử
- Phản ánh quan hệ giữa những ngƣời sản xuất 
hàng hóa
- Là thuộc tính xã hội của hàng hóa
- Khi tiền tệ ra đời giá trị biểu hiện bằng tiền gọi là 
giá cả 
- GTTĐ là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị, 
giá trị là nội dung là cơ sở của GTTĐ
II
- Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập:
+ Thống nhất: đã là hàng hóa phải có 2 thuộc tính.
+ Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính
Giá trị
- Mục đích của 
ngƣời sản xuất
- Tạo ra trong quá 
trình sản xuất
- Thực hiện trƣớc
Giá trị sử dụng
- Mục đích của 
ngƣời tiêu dùng
- Tạo ra trong quá 
trình tiêu dùng 
- Thực hiện sau
II
Giá trị sử dụng của 
hàng hóa mang tính 
tư nhân
Lao động cụ thể
Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
- Mục đích
- Đối tượng
- Phương pháp
- Kết quả .
• Lao động cụ thể
Lao 
động 
trừu 
tượng
Giá trị
Là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ
hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng
nhất, đó là sự tiêu phí sức lao động (tiêu hao sức cơ bắp,
thần kinh của con người)
 Lao động trừu tượng
Đặc trƣng:
Là phạm trù lịch sử
Là lao động đồng nhất và giống nhau 
về chất
Chú ý: Không phải có 2 loại lao động mà có 2 mặt của 1 lao động
 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính hai mặt của LĐSX 
hàng hóa
- Đã đem lại cho học thuyết GTLĐ 1 cơ sở
khoa học thực sự.
- Giải thích các hiện tƣợng phức tạp diễn ra
trong thực tế sự vận động trái ngƣợc giữa khối
lƣợng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với
khối lƣợng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc
không đổi.
- Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học
thuyết giá trị thặng dƣ giải thích nguồn gốc
thực sự của giá trị thặng dƣ
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa.
 Trong nền sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể biểu hiện lao động tƣ nhân
- Lao động trừu tƣợng biểu hiện lao động xã hội
- Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa là mâu 
thuẫn lao động tƣ nhân và mâu thuẫn lao động xã hội.
Biểu hiện:
 Sản phẩm do ngƣời sản xuất nhỏ tạo ra không phù 
hợp với nhu cầu xã hội.
 Hao phí LĐCB của ngƣời SX có thể lớn hay nhỏ hơn 
HPLĐ mà XH chấp nhận
 Mâu thuẫn giữa LĐTN và LĐXH chứa đựng khả 
năng sản xuất thừa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Tƣ nhân Lao động Xã hội
Lao động cụ
thể
Lao động 
trừu tượng
Giá trị sử 
dụng
Giá trị
La ộng 
Hàng hóa
Tạo ra Tạo ra
II
Lƣợng của giá 
trị hàng hóa
là do số lƣợng 
lao động xã hội 
hao phí để sản 
xuất ra hàng 
hóa
Chất của giá 
trị hàng hóa 
là lao động xã 
hội Kết tinh 
trong hàng 
hóa
Đơn vị đo 
lƣợng giá trị
là thời gian
lao động xã 
hội cần thiết
a. Lƣợng giá trị hàng hóa đƣợc xác định nhƣ 
thế nào?
Ví dụ: Về thời gian lao động xã hội cần thiết 
của ngƣời cung cấp
 A hao phí 2 g tạo ra 1SP(Tổng: 50 SP)
 B hao phí 3 g tạo ra 1SP (Tổng: 200 000 SP)
 C hao phí 4 g tạo ra 1SP (Tổng: 200 SP)
 D hao phí 5 g tạo ra 1SP (Tổng: 60 SP)
II
Năng suất 
lao động
Khoa học kỹ thuật
Quy mô và hiệu suất của TLSX.
Các điều kiện tự nhiên.
Trình độ thành thạo trung
bình của người lao động.
Trình độ tổ chức quản lý.
=> Năng suất lao động tăng lên, giá trị 1 đơn vị sản phẩm 
giảm xuống
II
Cường độ lao 
động
Lƣợng 
giá trị
Trình ñoä toå chöùc quaûn lyù. Quy moâ vaø hieäu suaát cuûa tö 
lieäu saûn xuaát. Theå chaát, tinh thaàn cuûa ngöôøi lao ñoäng.
Cƣờng độ lao động tăng lên giá trị một 
đơn vị sản phẩm không đổi
So sánh tăng năng suất lao động và tăng cƣờng độ 
lao động
TtTăng năng 
suất lao động
Tăng cƣờng 
độ lao động
Số lƣợng SP sản xuất ra 
trong 1 ĐV thời gian
Tăng Tăng
Số lƣợng LĐHP trong 1 
đơn vị thời gian
Không đổi Tăng
Giá trị một đơn vị sản 
phẩm
Giảm Không đổi
Ví duï:
Moät ngöôøi lao ñoäng trong moät ngaøy saûn 
xuaát ñöôïc 15 saûn phaåm coù toång giaù trò laø 60 
USD. Hoûi giaù trò toång saûn phaåm laøm ra trong 
ngaøy vaø giaù trò cuûa moät saûn phaåm laø bao nhieâu 
neáu: 
a. Naêng suaát lao ñoäng taêng leân 2 laàn.
b. Cöôøng ñoä lao ñoäng taêng leân 2 laàn.
Bài giải:
Lƣợng giá trị của một hàng hóa tỷ lệ thuận với lƣợng lao 
động hao phí và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
Ta có: tổng giá trị 15 Sp thể hiện bằng tiền là 60USD.
Giá trị 1 sản phẩm tính bằng tiền là: 60 : 15 =4USD
a/ Khi NSLĐ tăng lên 2 lần thì lƣợng SP sản xuất là:
15SP x 2 = 30SP
Lƣợng LĐHP làm ra 30 Sp vẫn là 8 giờ, lƣợng giá trị của 
chúng vẫn là 60 USD. Do đó giá trị của một SP giảm xuống là:
60USD : 30 = 2USD
b/ Khi CĐLĐ tăng lên 2 lần thì lƣợng SP đƣợc là:
15SP x 2 = 30 sản phẩm
Cƣờng độ lao động tăng lên sự HPLĐ trong khoản thời gian 
đó tăng lên, do đó trong 1 ĐV thời gian tao ra nhiều giá trị hơn, tức 
là:
60USD x 2 = 120USD
Giá trị của 1 SP bây giờ là:
120USD : 30 = 4USD (không đổi)
II
Lƣợng 
giá trị
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
Lƣợng giá trị hành hoá phụ thuộc vào tính chất của lao động. 
II
Giá trị 
hàng hóa 
(W)
Giá trị cũ 
(c)
Giá trị mới 
(v+m)
Giá trị TLLĐ 
(C1)
Giá trị ĐTLĐ 
(C2)
GTSLĐ (v)
GT thặng dƣ 
(m)
 Sự hình thành từng bộ phận giá trị được phản ánh
Lao động 
sản xuất 
hàng hóa
LĐCT
LĐTT
Giá trị cũ (c)
Giá trị mới 
(v+m)
Giá trị hàng hóa
Lao động cụ thể có vai trò bảo toàn và chuyển dịch giá
trị những TLSX vào giá trị sản phẩm hàng hóa, làm hình
thành phần giá trị cũ (c), còn LĐTT tạo nên giá trị mới
(v+m). Cần phải nhấn mạnh lao động tạo nên giá trị là
LĐTT. Phần giá trị do nó tạo ra là là giá trị mới (v+m)
Hình th¸i gi¸ trÞ gi¶n ®¬n
Hình th¸i gi¸ trÞ toµn bé
hay më réng
Hình th¸i gi¸ trÞ chung
TiÒn tÖ ra ®êi
III
• LÞch sö ra ®êi cña tiÒn tÖ
Hình thái giá trị giản đơn hay 
ngẫu nhiên
10m v¶i = 100 kg thãc
Vật ngang giá
Giá trị tương 
đối
III
• LÞch sö ra ®êi cña tiÒn tÖ
1. LÞch sö ra ®êi và bản chất cña tiÒn tÖ
Hình th¸i gi¸ trÞ toµn bé 
hay më réng
10m v¶i
Vật ngang 
giá mở rộng
Giá trị tương 
đối
= 100 kg thãc
= 1 con boø
= 0,1 chØ vµng
III
• LÞch sö ra ®êi cña tiÒn tÖ
Trao đổi
ngày càng
mở rộng 
Hình th¸i gi¸ trÞ chung
Phân công lao động 
ngày càng phát triển, 
trao đổi ngày càng 
mở rộng
= vỏ sò
• Vaät ngang giaù 
chung chöa coá 
ñònh 
100 kg thãc
1 con boø
0,1 chØ vµng
III
• LÞch sö ra ®êi cña tiÒn tÖ
Hình th¸i tiÒn tÖ
= 0,1 chØ vµng
10 kg thãc
2 con gµ
1m v¶i
 Vật ngang giá chung được 
thống nhất lại ở Vàng 
(Vàng trở thành tiền tệ)
III
• LÞch sö ra ®êi cña tiÒn tÖ
Câu hỏi: Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có 
đƣợc vai trò tiền tệ?
III
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt
được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả hàng hóa, nó
thể hiện lao động xã hội và biểu
hiện quan hệ giữa những người
sản xuất hàng hóa.
Th-íc ®o gi¸ trÞ
- Giaù trò haøng hoùa ñöôïc bieåu hieän baèng tieàn goïi 
laø giaù caû haøng hoùa
III
2. Chøc naêng cña tiÒn tÖ
b. Các chức năng của tiền tệ.
- Tiền dùng để đo lƣờng và biểu hiện giá trị của các 
hàng hóa khác
- Để thực hiện chức năng này chỉ cần 1 lƣợng tiền 
tƣởng tƣợng , không cần thiết phải có tiền mặt.
Đơn vị tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu
chuẩn giá cả
Có 2 yêu cầu:
- Tên gọi: ounce, lƣợng, thoi, kg, USD
- Hàm kim lƣợng: trọng lƣợng, độ tuổi
1ounce = 31,103476gram = 8,2 chỉ
1 lƣợng = 37,5gram vàng =1,2ounce
Năm1945: 1USD = 0,73666gram vàng hay 35 USD/ ounce
Độ tuổi: vàng 24K (karat) hay vàng 9,999. 9,999= 24K
Tiền một số quốc gia 
trên thế giới
Đồng Bảng Anh
Tiền một số quốc gia 
trên thế giới
Đồng Yên Nhật
Tiền một số quốc gia 
trên thế giới
Đồng Nhân dân tệ TQ
Tiền một số quốc gia 
trên thế giới
Đồng Frang Pháp
Tiền một số quốc gia 
trên thế giới
Đồng Bạt Thái
Chøc naêng l-u th«ng
III
Chøc naêng thanh to¸n
Ph-¬ng tiÖn cÊt tröõTiền rút khỏi lưu thông đi vào cất 
trửừ
Tiền rỳt khỏi lưu thụng đi vào cất trửừ
III
TiÒn tÖ quèc tÕ
Khi trao ®æi v-ît khái biªn giíi
Thực hiện chức naờng này phải đầy đủ
giá trị
III
b. Qui luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát 
Qui luật lƣu thông tiền tệ 
Qui luật qui định số lƣợng tiền cần thiết cho 
lƣu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định .
- Khi tiền thực hiện chức năng lƣu thông
Công thức:
M: Là PT cần thiết cho LT
P: là mức giá cả
Q: là khối lƣợng H đem LT
V: số tiền luân chuyển TB của mỗi đơn vị tiền tệ.
M = 
PQ
V
M = 
PQ - (PQc + PQk ) + PQ tt
V
Trong ñoù:
M: Soá löôïng tieàn caàn thieát cho LT
PQ: Toång giaù caû cuûa haøng hoaù
PQc: toång giaù trò H baùn chòu.
PQk: Toång giá cả H khấu trừ cho nhau.
PQtt: Toång giá cả H bán chịu đến kỳ
thanh toaùn .
V: Soá voøng luân chuyển TB cuûa tieàn
- Khi tiền thực hiện cả chức năng thanh toán: Công thức
 Lạm phát:
- Là tình trạng mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên 
trong một thời gian nhất định.
- Các loại lạm phát.
IV. Quy luËt gi¸ trÞ
1. Noäi dung yeâu caàu cuûa qui luaät giaù trò
- Yêu cầu của QLGT
Hao phÝ lao
®éng c¸ biÖt
Hao phÝ lao ®éng
x· héi cÇn thiÕt
N©ng cao naêng suÊt
lao ®éng
≤
- Noäi dung: Trong sản xuất và trao đổi phải dựa 
trên hao phí lao động xã hội cần thiết 
IV. Quy luËt gi¸ trÞ
Trong trao ®æi
Dùa trªn c¬ së trao ®æi
ngang gi¸
1. Noäi dung yeâu caàu cuûa qui luaät giaù trò
IV. QUY LUAÄT GIAÙ TRÒ 
1.Noäi dung cuûa quy luaät giaù trò:
Söï taùc ñoäng, hay bieåu hieän söï hoaït ñoäng cuûa
quy luaät giaù trò
Giaù caû taùch rôøi giaù trò, leân xuoáng xoay xung quanh 
giaù trò, laáy giaù trò laøm cô sôû. 
IV. Quy luËt gi¸ trÞ 
2. T¸c dông cña quy luËt gi¸ trÞ
 ÑiÒu tiÕt s¶n xuÊt vµ l-u th«ng hµng ho¸
- Ƣu điểm: linh hoạt, cân đối sản xuất, 
cân bằng thị trƣờng 
- Hạn chế: Tự phát gây ra sự thất bại của 
thị trƣờng
IV. Quy luËt gi¸ trÞ 
2. T¸c dông cña quy luËt gi¸ trÞ
 KÝch thÝch s¶n xuÊt ph¸t triÓn
C¶i tiÕn kü thuËt N©ng cao trình ®é
Tæ chøc s¶n xuÊt hîp
lý
- Ƣu điểm: Khuyến khích sáng tạo, phát triển công nghệ
- Hạn chế: Dễ dẫn đến độc quyền, một số trƣờng hợp gây 
tổn thất Xã hội
IV. Quy luËt gi¸ trÞ 
2. T¸c dông cña quy luËt gi¸ trÞ
 Thùc hiÖn sù lùa chän tù nhiªn giữa những 
người sản xuất hàng hóa
- Ƣu điểm: chọn lọc những 
ngƣời sản xuất giỏi, đào thải 
những ngƣời xản xuất kém.
- Hạn chế: Phân hóa giàu nghèo 
trong xã hội
THAÛO LUAÄN
Ñeà taøi:
1. Vì sao löôïng giaø trò haøng hoùa laø moät ñaïi löôïng 
khoâng coá ñònh? Laø nhaø saûn xuaát haøng hoùa baïn söû duïng 
nhöõng bieän phaùp gì ñeå thay ñoåi löôïng giaù trò haøng hoùa 
theo höôùng coù lôïi?
2. Qui luaät giaù trò? Theo baïn Chính phuû coù theå can 
thieäp vaøo söï hoaït ñoäng cuûa qui luaät giaù trò theo nhöõng 
ñònh höôùng coù saõn hay khoâng? Vì sao?
Caâu 1:
- Vì sao?
Do thöôùc ño löôïng giaù trò haøng hoùa 
laøTGLÑXHCT luoân thay ñoåi phuï thuoäc vaøo nhaân toá:
+ Naêng suaát lao ñoäng
+ Möùc ñoä phöùc taïp cuûa lao ñoäng
- Bieän phaùp:
+ Phaân tích MQH hai nhaân toá => bieän phaùp.
+ PT taùc ñoäng cuûa qui luaät giaù tri => bieän phaùp
Gôïi yù traû lôøi:
Caâu 2:
 Phaân tích qui luaät giaù trò
- Noäi dung, Yeâu caàu
- Taùc duïng
 Chính phuû coù theå can thieäp ?
- YÙ nghóa lyù luaän, thöïc tieãn cuûa QLGT
+ Tích cöïc
+ Haïn cheá
- CP toân troäng tính KQ cuûa QLGT
- CP khoâng theå can thieäp tröïc tieáp vaøo HÑ cuûa QLGT
- CP vai troø ñieàu tieát KT vó moâ thoâng qua caùc CSKT 
CÂU HỎI ÔN TẬP
1) Thế nào là giá trị và giá cả hàng hóa. Trình bày quan hệ giữa giá trị
và giá cả hàng hóa?
2) Giá cả hàng hóa trên thị trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Vì sao?
3) Tại sao nói: bản chất của tiền là 1 hàng hóa đặc biệt?
4) Thế nào là lượng giá trị hàng hóa, đơn vị đo lượng giá trị hàng 
hóa. Lượng giá trị hàng hóa trong công nghiệp hình thành trong 
điều kiện nào?
5) Tại sao nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất 
và trao đổi hàng hóa? Phát biểu nội dung của quy luật?
6) Thế nào là năng suất lao động, cường độ lao động? khi năng suất 
lao động và cường độ lao động tăng, giá trị tạo ra trong một đơn 
vị thời gian thay đổi thế nào?


File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoc_thuyet_kinh_te_cua_chu_nghia_mac_lenin_ve_phuo.pdf