Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ

Văn hóa – lớp vỏ biểu đạt này đã và đang mang nhiều cái được biểu đạt. Sự

phong phú không chỉ thể hiện ở số lượng vài trăm định nghĩa về nó trên thế giới

mà còn thể hiện ở sự khác biệt trong các lằn ranh quan niệm về nó, từ đó, dẫn

đến những định hướng nghiên cứu khác nhau, những định hướng chính sách

khác nhau gây nên không ít hệ lụy xã hội.

Bài viết này sẽ sử dụng lý thuyết “văn hóa hàng ngày” (everyday culture) vốn đã

được đề xuất từ lâu trong nghiên cứu văn hóa trên thế giới nhưng mới được

quan tâm gần đây ở Việt Nam nhằm tìm hiểu việc kiến tạo và tái kiến tạo bản

sắc văn hóa Tây Nam Bộ, từ đó làm rõ hơn tính biến đổi và tính đa dạng trong

văn hóa vùng Tây Nam Bộ hiện nay.

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 1

Trang 1

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 2

Trang 2

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 3

Trang 3

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 4

Trang 4

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 5

Trang 5

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 6

Trang 6

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 7

Trang 7

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 8

Trang 8

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 9

Trang 9

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 6200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ

Văn hóa hàng ngày với việc kiến tạo và tái kiến tạo bản sắc văn hóa Tây Nam Bộ
g ngày này. diễn phổ biến trong cộng đồng do 
Với người Khmer, các loại hình âm càng ngày càng có ít nghệ nhân có 
nhạc khá phong phú và đặc sắc. khả năng múa hát hai loại hình này. 
Trong số đó, dàn nhạc ngũ âm là phổ Hiện chỉ có một số nghệ sĩ trong các 
biến và không thể thiếu được trong đoàn nghệ thuật Nhà nước có thể 
đời sống người Khmer vì loại hình âm biểu diễn khi có hội diễn hoặc thu 
nhạc này gắn liền với lễ tục: lễ xuất sóng truyền hình (Trần Hồng Chinh, 
gia, an vị Phật, lễ tang, lễ Dâng y Cà 2016). Sehas Kiên, giảng viên Trường 
sa... Ngoài ra, nhạc ngũ âm còn phục Đại học Trà Vinh cho chúng tôi biết, 
vụ loại hình nghệ thuật múa cổ điển. loại hình Dì kê đang đối mặt với nhiều 
Trong lễ cưới, người Khmer chuộng khó khăn. Hiện nay, trên địa bàn Nam 
loại nhạc cưới để cử hành lễ và nhạc Bộ chỉ có huyêṇ Tri Tôn (An Giang) là 
tân (múa hát cộng đồng: Romvong, có đội văn nghệ quần chúng hoạt 
TRẦN THỊ AN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VỚI VIỆC KIẾN TẠO 47 
động trên lĩnh vực Dì kê nhưng do nó tạo nên điểm khác biệt trong không 
điều kiện kinh tế khó khăn nên đa số gian văn hóa, không gian xã hội của 
nghệ nhân, nghệ sĩ đành bỏ nghề để họ. 
đi mưu sinh bằng các nghề khác. Kết Với người Việt, những lưu dân trên 
quả khảo sát mới đây của nhóm tác miền đất mới, thanh âm cuộc sống 
giả nghiên cứu âm nhạc Khmer (Phạm hàng ngày là những làn điệu dân ca 
Tiết Khánh - Nguyễn Đăng Hai - Phạm vọng cố hương. Trải qua thời gian, 
Thị Tố Thy, 2019) phần nào cho thấy vốn cổ phôi phai, họ đã bắt nhịp với 
độ phức tạp của các loại hình dân vùng ấ đ t mới bằng những sáng tạo 
nhạc Khmer đang tồn tại; chúng đòi mới. Đờn ca tài tử ra đời, trở thành 
hỏi một trình độ chuyên môn cao trong một món ăn tinh thần quan trọng trong 
thực hành dân nhạc trong đời sống đời sống hàng ngày. Với nội dung là 
hàng ngày. những câu chuyện thườ ng ngày, với 
Nhưng dù phức tạp, người Khmer đã giai điệu diết da, xoáy sâu nỗi buồn lữ 
luôn nỗ lực gìn giữ và trao truyền các thứ, với các nhạc cụ không quá cầu 
sản phẩm âm nhạc đặc sắc tộc người. kỳ, đờn ca tài tử như một thông điệp 
Trong các nhạc cụ, dàn nhạc ngũ âm mạnh mẽ bật lên của đời sống văn 
được giữ gìn và trao truyền rất tốt, bởi hóa bình dân của người Việt ở miền 
đối với người Khmer, nhạc ngũ âm là Tây. Trải qua bao thăng trầm, hiện 
phổ biến nhất và không thể thiếu vì nó nay, đờn ca tài tử là một phần không 
gắn liền với các hoạt động văn hóa, thể thiếu của văn hóa hàng ngày của 
nghi lễ tộc người. Cộng đồng người người Việt ở đây. Đồng thời, trong 
dân Khmer đã thể hiện vai trò quan thực hành văn hóa hàng ngày, loại 
trọng trong việc gìn giữ và trao truyền hình nghệ thuật này đang hiện hữu 
sản phẩm âm nhạc mang đậm bản với nhiều màu sắc hết sức đa dạng. 
sắc tộc người này. Trong các phum, Sự phổ biến trong sinh hoạt văn hóa 
srok, các hoạt động truyền dạy nhạc hàng ngày, sự tồn tại trong các sinh 
ngũ âm từ nghệ nhân dân gian cho hoạt cộng đồng của đờn ca tài tử là 
các thế hệ trẻ theo hình thức truyền một thực tế có thể thấy ở nhiều nơi. 
nghề, truyền ngón được thực hành Ông Nguyễn Quốc V. và ông Lê Hồng 
thường xuyên. Đồng thời, trong sinh Th. ở ấp Doanh Điền, xã Điền Hải, 
hoạt hàng ngày, các nghệ nhân đã giữ huyện Đông Hải (tỉnh Bạc Liêu) cho 
được nghề bằng việc biểu diễn âm chúng tôi biết, 70% người dân trong 
nhạc cho cộng đồng khi cộng đồng có xã biết ca tài tử, mọi người hát theo 
nhu cầu. Chính vì vậy, sự biến động các clip trên mạng, ca cổ, ca mới, tân 
nhanh của kinh tế và xã hội không làm cổ giao duyên đều hát được. Xã Điền 
biến mất đi thanh âm cuộc sống vẫn Hải đã thành lập một câu lạc bộ đờn 
ngân nga trong đời sống cảm xúc của ca tài tử, mỗi ấp có một nhóm. Vào 
người Khmer Tây Nam Bộ, và chính các dịp lễ như ngày hội Đại đoàn kết 
48 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 
toàn dân, ngày truyền thống của thanh Long (tỉnh Trà Vinh), ông cho chúng 
niên, phụ nữ, hoặc các sinh hoạt cộng tôi biết, đờn ca tài tử là một phần 
đồng như đám giỗ, đám cưới, đám không thể thiếu đối với gia đình ông. 
tiệc nói chung đều có tổ chức hát đàn Giữa buổi nói chuyện, ông gọi điện 
ca tà i tử . Các đoàn thể trong xã tổ cho con trai mang đàn kìm đến đệm 
chức các phong trào “tiếng hát thanh cho vợ chồng ông cùng ca cho chúng 
niên”, “tiếng hát phụ nữ”, “hát cho tôi nghe. Ông kể nhiều về các nghệ 
nhau nghe”. Ngoài ra hàng năm còn nhân bậc thầy về đờn ca tài tử miền 
cử một vài người hát hay đi tham dự Tây và trăn trở nhiều về sự pha tạp 
các giải trong huyện. của các kiểu ca, sự giảm dần chất 
Anh Ngọc T., một nghệ nhân đờn ca lượng của các ngón đàn trong loại 
tài tử ở thành phố Trà Vinh cho biế t , hình âm nhạc này. Những trăn trở của 
“đờn ca tài tử không biết thì thôi, biết nghệ nhân Tám Dấu cũng như trăn 
là nghiền; mỗi khi đi đâu qua chỗ có trở củ a anh Hoài P. (phường 7, thành 
đám hát tài tử là nhào vô hát vài câu”. phố Bạc Liêu) và anh Quách B. 
Chiều 20/6/2020, anh rủ chúng tôi (phường 8, thành phố Bạc Liêu) (PVS, 
xuống nhà một người bạn ở huyện tháng 12/2019). Anh P. có một quán 
Châu Thành (tỉnh Trà Vinh) nhậu lẩu cà phê trong hẻm nhỏ, hàng ngày bạn 
cá khoai và ca tài tử. Chúng tôi đến bè đến chơi, trò chuyện chuyên môn 
Châu Thành tầm 5 giờ chiều, nồi lẩu và đờn ca cho thỏa dạ yêu nghề. 
cá khoai đã xong, đặt lên bàn. Ban Trong buổi chuyện trò với chúng tôi, 
đầu, chủ và khách đùn đẩy nhau, anh B. nay giọng đã hơi yếu nên đã 
không ai chịu ca trước, cho đến khi mang theo băng catsset thu âm giọng 
trời chợt đổ mưa, chủ nhà bỗng nhiên hát của mình từ trước để mở cho 
cất giọng ngọt lịm 1 câu trong vở cải chúng tôi nghe giọng chuẩn. Hai anh 
lương Lan và Điệp (tác giả Loan mở băng, ca câu vọng cổ Dạ cổ hoài 
Thảo): “Mỗi khi thấy trời bắt đầu lất lang và giảng kỹ sự ngắt nhịp, nhả 
phất hạt mưa...”. Không gian chùng chữ của từng câu. 
xuống trong một sự cảm thông, xúc Khác với dân nhạc Khmer đòi hỏi sự 
cảm trào dâng qua giọng ca da diết. chuyên sâu về giọng và đàn, đờn ca 
Thế là mọi người cùng cất lời ca, lời tài tử có tính phóng khoáng trong thể 
tiếp lời, giọng tiếp giọng. Cuộc ca kéo hiện, tính mời gọi sự đồng cảm của 
đến nửa đêm, khi ra về vẫn lưu luyến xúc cảm và tính dễ kết nối. Vì thế, 
dùng dằng. không gian dành cho thực hành dân 
Tuy nhiên, lại có một hình ảnh khác về nhạc đờn ca tài tử rộng rãi hơn nhiều. 
sự hiện hữu của đờn ca tài tử ở Tây Các điểm tập trung khách du lịch 
Nam Bộ. Tháng 12/2019, trong cuộc thường có những tốp ca sĩ không 
trò chuyện với ông Tám Dấu, nghệ chuyên ca tài tử phục vụ. Theo các 
nhân ưu tú (2015) ở thị trấn Càng nghệ nhân chuyên nghiệp, nhiều 
TRẦN THỊ AN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VỚI VIỆC KIẾN TẠO 49 
người trong số họ ca sai, đờn sai hóa là chợ nổi và dân nhạc ở Tây 
nhưng không sao, khi tiếng đờn kìm Nam Bộ, bài viết đi tới các kết luận 
và giọng vọng cổ cất lên, thực sự là sau: 
một không gian văn hóa miền Tây 1. Sau hơn 300 năm hình thành và 
hiện ra, mời gọi và níu giữ. Tuy nhiên, phát triển, đặc trưng văn hóa vùng đất 
trong cuộc trò chuyện với anh Hoài P., Tây Nam Bộ không chỉ dừng lại ở các 
anh Quách B. (Bạc Liêu) hay các thành cụm cố định là không hoàn toàn giữ 
viên trong câu lạc bộ của anh Võ nguyên nghĩa. Dưới tác động của kinh 
Thành H. ở ấp Chợ, xã Tân Hoàng, tế thị trường, sự phát triển kinh tế đã 
huyện Tiểu Cần (tỉnh Trà Vinh) vào làm thay đổi không gian xã hội, ở đó, 
ngày 18/8/2020, các nghệ nhân đã các nghĩa của văn hóa không ngừng 
bày tỏ sự quan ngại khi đờn ca tài tử được bổ sung, mà khi nghĩa mới đã 
hiện nay được hát theo các clip tràn trở thành quen thuộc thì các nét đặc 
lan trên mạng internet, bỏ qua các trưng hay bản sắc đã được nhận diện 
kiểu ngắt nhịp chuẩn, làm mất đi tính cũng thay đổi. Mặc định “văn hóa 
đặc sắc của loại hình nghệ thuật này. sông nước” gắn với chợ nổi hay “văn 
Đồng thời, việc truyền dạy ca tài tử hóa bình dân sống động” gắn với thực 
trong cộng đồng hiện đang gặp khó hành đờn ca tài tử cũng đang thay đổi 
khăn bởi ca tài tử phải học 3 năm mới từng ngày. 
thấm, việc học mất thời gian mà biết 
 2. Một vấn đề mang tính lý thuyết 
ca biết đàn cũng không sống được với 
 trong cách mô tả “văn hóa hàng ngày” 
nghề nên lớp trẻ không mặn mà với 
 là sự đồng bộ hóa xã hội hậu công 
loại hình nghệ thuật này. Như vậy thì, 
 nghiệp thậm chí có thể tính ếđ n từng 
mặc dù nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam 
 giây từng phút (a synchronization 
Bộ được UNESCO vinh danh là di sản 
 based on minutes and seconds). Soi 
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân 
 điều này vào văn hóa hàng ngày của 
loại (2013) và mặc dù lối hát này 
 cư dân Tây Nam Bộ, tự nhiên, một 
không quá khó nhưng có thể nói, việc 
 bức tranh các màu sắc đậm nhạt hiện 
giảm chất lượng nghệ thuật và tình 
 ra, mà ở đó, tốc độ nhanh chậm của 
trạng mai một nó trong đời sống hàng 
 nhịp điệu cuộc sống giữa các tộc 
ngày đang chầm chậm diễn ra. 
 người là không như nhau. Sự mô tả 
4. KẾT LUẬN thô phác trên đây cho thấy rõ rằng, 
Việc đưa ra khung lý thuyết văn hóa trên nền văn hóa Tây Nam Bộ, nổi bật 
hàng ngày với quan niệm rằng, văn lên tính đa dạng của văn hóa tộc 
hóa luôn được sản sinh nghĩa trong người, và để hiểu được tính đa dạng 
các bối cảnh mới, bằng việc điểm lại đó, rất cần khám phá từ tính sinh 
các nhận định được thừa nhận về đặc động, tính khả biến của văn hóa hàng 
trưng văn hóa Tây Nam Bộ và qua ngày. Điều này cũng phù hợp với tinh 
khảo sát điền dã hai hiện tượng văn thần của Công ước Bảo vệ và phát 
50 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 
huy sự đa dạng của các biểu đạt văn phức tạp và tân kỳ nhưng đòi hỏi 
hóa của UNESCO. Cách tiếp cận “văn những nỗ lực và sự thay đổi một hệ 
hóa hàng ngày”, vì thế, tuy không hình nghiên cứu mới.  
CHÚ THÍCH 
Bài viết trong khuôn khổ đề tài cấp quốc gia: Văn hóa trong phát triển bền vững vùng Tây 
Nam Bộ thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia: Khoa học và 
công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. 
(1) Pascal Bourdeaux dẫn các tài liệu nói về những khó khăn trong hội nhập bước đầu của di 
dân người Việt ở miền Bắc vào Tây Nam Bộ ở sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục, cách 
thức canh tác, phương thức làm thủy lợi, và những trở ngại đối với người miền Bắc vì việc 
ly hương đã khiến họ phải rút khỏi hệ thống tái phân chia đất công cũng như đứt sợi dây liên 
kết về nghi lễ với tổ tiên và sự thiêng liêng của vùng quê cha đất tổ (Bourdeaux, 2009). 
(2) Nguyễn Đăng Hai phỏng vấn ông Nguyễn Văn A., sinh năm 1976, ở khu vực 5, phường 
An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ngày 10/12/2019. 
(3) Trần Thị An phỏng vấn anh Sáu D., sinh năm 1968 ở khu vực 5, phường An Bình, quận 
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ngày 22/9/2020. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Ái Lam. 2018. “Bảo tồn chợ nổi Cái Răng bền vững”. https://baocantho.com.vn/bao-
ton-cho-noi-cai-rang-ben-vung-a99896.html, truy cập ngày 15/8/2020. 
2. Bourdeaux, Pascal. 2009. Văn minh sông nước miền Nam – các suy tưởng về ý niệm 
“văn minh sông nước” và về lịch sử châu thổ sông Cửu Long nhìn qua một vài khía cạnh 
của cuộc định cư tại xã Sóc Sơn (1920-1945).  
NgoBacBourdeauxVanMinhSongNuoc.htm, truy cập ngày 15/6/2020) 
3. Cẩm Giang. 2019. “Chợ nổi Cái Răng lọt vào top 10 chợ ấn tượng nhất thế giới”. 
https://plo.vn/kinh-te/du-lich/cho-noi-cai-rang-lot-vao-top-10-cho-an-tuong-nhat-the-gioi-
844828.html, truy cập ngày 20/8/2020. 
4. Đinh Thị Dung. 2011. “Tây Nam Bộ với tư cách là một vùng văn hóa và các tiểu vùng 
của nó”, 
dinh-thi-dung-tay-nam-bo-voi-tu-cach-la-mot-vung-van-hoa-va-cac-tieu-vung-cua-no.html, 
truy cập ngày 15/10/2020. 
5. Highmore, Ben. 2001. Everyday Life and Cultural Theory: An Introduction. UK: 
Routledge. 
6. Huỳnh Kim. 2020. “Bảo tồn chợ nổi Cái Răng trong yêu cầu phát triển du lịch bền 
vững hậu Covid-19”. https://www.thesaigontimes.vn/309503/bao-ton-cho-noi-cai-rang-
trong-yeu-cau-phat-trien-du-lich-ben-vung-hau-covid-19.html, Truy cập ngày 15/10/2020 
7. Chí Quốc. 2017. “Chợ nổi ... bên bờ vực tan rã”. https://tuoitre.vn/cho-noi-ben-bo-vuc-
tan-ra-1411611.htm, truy cập ngày 10/9/2020. 
8. Lâm Nhân. 2014. Chợ nổi Cái Bè – nhìn từ góc độ di sản. trong sách Di sản văn hóa 
trong xã hội Việt Nam đương đại. Hà Nội: Nxb. Tri thức. 
TRẦN THỊ AN – VĂN HÓA HÀNG NGÀY VỚI VIỆC KIẾN TẠO 51 
9. Lê Bá Thảo. 2001. Thiên nhiên Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Giáo dục. 
10. Ngô Đức Thịnh. 2004. Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam. TPHCM: Nxb. 
Trẻ. 
11. Nguyễn Ngọc Thơ. 2017. Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ. Hà Nội: Nxb. 
Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
12. Nguyễn Thị Hậu. 2017. “Văn hóa sông nước ở Nam Bộ nhìn từ khảo cổ học”, tham 
luận đọc tại Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa sông nước Đồng bằng sông 
Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển, Đại học Cần Thơ, 28/11/2017. 
13. Nguyễn Trọng Nhân. 2018. “Chợ nổi vùng ồ Đ ng bằng sông Cửu Long dưới góc 
nhìn sinh thái nhân văn”. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, số 60(11). 
14. Nhẫn Nam. 2020. “Làm gì để bảo tồn chợ Nổi Cái Răng?”. https://plo.vn/van-
hoa/lam-gi-de-bao-ton-cho-noi-cai-rang-944231.html, truy cập ngày 16/10/2020. 
15. Pascal Bourdeaux. 2009. “Văn minh sông nước miền Nam - các suy tưởng về ý 
niệm „văn minh sông nước‟ và về lịch sử châu thổ sông Cửu Long nhìn qua một vài khía 
cạnh của cuộc định cư tại xã Sóc Sơn (1920-1945)”.  
NgoBacBourdeauxVanMinhSongNuoc.htm, truy cập ngày 15/6/2020). 
16. Phạm Tiết Khánh, Nguyễn Đăng Hai, Phạm Thị Tố Thy. 2019. “Thực trạng bảo tồn 
và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay”. 
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 35. 
17. Phiên An. 2017. “Chợ nổi miền Tây đang sống mòn”, https://vnexpress.net/cho-noi-
mien-tay-dang-song-mon-3639943.html, truy cập ngày 15/11/2020. 
18. Sơn Nam. 1992. Văn minh miệt vườn. Hà Nội: Nxb. Văn hóa. 
19. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ. 2020. Hội thảo Làm gì để bảo tồn chợ 
nổi Cái Răng. 
van-hoa-va-phat-trien-du-lich-cho-noi-cai-rang-42419, truy cập 25/10/2020. 
20. Thống kê của AFP, https://vnexpress.net/cho-noi-mien-tay-dang-song-mon-3639 
943.html, truy cập ngày 10/7/2020. 
21. Trần Đức Cường (chủ biên). 2014. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam 
Bộ. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 
22. Trần Hồng Chinh. 2016. “Nghệ thuật Chầm riêng Chà pây của người Khmer”. 
 truy cập 
ngày 20/5/2020. 
23. Trần Hữu Hiệp. 2003. An Giang – văn hóa một vùng đất. Hà Nội: Nxb. Văn hóa 
Thông tin. 
24. Trần Ngọc Thêm (chủ biên). 2014. Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. TPHCM: 
Nxb. Văn hóa - Văn nghệ TPHCM. 
25. Trịnh Hoài Đức. 2005. Gia Định thành thông chí. Lý Việt Dũng dịch. Đồng Nai: Nxb. 
Đồng Nai. 
26. UNESCO. 2005. Công ước Bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn 
hóa. https://UNESCO. 
27. Williams, Raymond Henry. 1958, “Culture is ordinary”, In Cultural Theory: An 
Anthology, edited by Imre Szeman, Timothy Kaposy, UK: Blackwell Publishing, 2011. 

File đính kèm:

  • pdfvan_hoa_hang_ngay_voi_viec_kien_tao_va_tai_kien_tao_ban_sac.pdf