Vai trò của biểu tượng với đức tin của người Công giáo (Nghiên cứu trường hợp nhà thờ Công giáo tại hà Nội)
Khởi đầu từ nhà Tạm, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử,
nhà thờ Công giáo là một thành tố quan trọng không thể tách
rời trong đời sống tôn giáo của tín đồ Công giáo trên thế giới.
Nhà thờ Công giáo - Ngôi nhà của Chúa, chính là nơi để giáo
dân tụ họp, bày tỏ đức tin của mình với Chúa. Biểu tượng trong
nhà thờ Công giáo không chỉ là đồ án trang trí nhà thờ mà cao
hơn cả, mỗi biểu tượng và những tổ hợp biểu tượng đều thể hiện
giá trị thần học và có vai trò rất lớn đối với đức tin của tín đồ.
Trong bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp điền dã và
phương pháp phỏng vấn sâu để tìm hiểu vai trò của biểu tượng
với đức tin người Công giáo qua khảo sát một số nhà thờ Công
giáo tại Hà Nội.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của biểu tượng với đức tin của người Công giáo (Nghiên cứu trường hợp nhà thờ Công giáo tại hà Nội)
ống c ủa ng ười Công giáo được c ủng c ố một cách v ững vàng trong s ự cảm th ụ đức tin, đức c ậy và đức m ến vào đấng mà h ọ đang tôn th ờ. Đối v ới ng ười Công giáo, đức tin, đức c ậy, đức m ến là ba nhân đức quan tr ọng nh ất trong đời s ống c ủa nh ững ng ười giáo dân. Đó là kim ch ỉ nam để nh ững ng ười giáo dân s ống và th ực hành nhân đức c ủa mình. Để tr ở thành m ột tín đồ Công giáo đều ph ải có ba nhân đức này và để có được ph ải qua quá trình th ể nghi ệm ni ềm tin tôn giáo t ức là sự th ực hành đời s ống tôn giáo. Đồng th ời, h ọ được c ủng c ố thông qua giáo d ục nh ững chân lý mà Giáo h ội đã đúc k ết trong giáo lý. 100 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 Ba nhân đức này có m ối quan h ệ mật thi ết v ới nhau đồng th ời b ổ sung cho nhau trong đời s ống c ủa ng ười Công giáo. Đức tin là th ể hi ện ni ềm tin c ủa mình đối v ới Thiên Chúa. Nh ưng tin thôi ch ưa đủ mà c ần ph ải có đức c ậy, t ức là khi chúng ta đã tin vào Thiên Chúa thì chúng ta c ần có s ự cậy trông m ột cách v ững vàng vào Thiên Chúa trong b ất c ứ hoàn c ảnh nào. Sau khi đức tin và đức c ậy đã được v ững vàng thì đức m ến có vai trò nh ư m ột m ối dây liên k ết các nhân đức l ại thông qua s ự cảm m ến tình yêu đối v ới Thiên Chúa. Trong đời s ống c ủa ng ười Công giáo để có được ba nhân đức này họ ph ải tr ải qua m ột quá trình được giáo d ục và c ủng c ố ni ềm tin b ằng giáo lý. Tuy nhiên, để củng c ố một cách t ốt nh ất ba nhân đức đó ng ười Công giáo c ảm nh ận b ằng nh ững bi ểu t ượng trong ngôi thánh đường nơi h ọ th ực hi ện các nghi l ễ th ờ ph ượng Chúa: Th ứ nh ất, khi chiêm ng ắm nh ững bi ểu t ượng đó, h ọ được c ủng c ố một cách v ững vàng h ơn trong đức tin. B ởi nh ững bi ểu t ượng đó di ễn tả một cách chân th ực nh ất nh ững v ấn đề trong kinh thánh c ũng nh ư th ấy được Thiên Chúa là đấng vô hình mà h ọ đang tôn th ờ. Ví d ụ, khi tin vào Thiên Chúa Ba ngôi n ếu ch ỉ được ti ếp nh ận qua Kinh thánh thì họ rất khó hi ểu và khó nh ận bi ết, nh ưng khi chiêm ng ắm bi ểu t ượng Chúa Cha được minh h ọa b ằng m ột ông già, Chúa con là ng ười ch ăn cừu, t ượng Chúa ch ịu n ạn,Chúa Thánh Th ần bi ểu t ượng b ằng chim bồ câu thì m ầu nhi ệm Thiên Chúa Ba ngôi nh ư được c ụ th ể hóa m ột cách rõ ràng, làm cho đức tin của ng ười giáo dân được c ủng c ố hơn nhi ều khi ti ếp c ận v ới nh ững giáo thuy ết c ủa Giáo h ội. Bi ểu t ượng hướng t ới s ự cảm nh ận đức tin, c ũng là m ột ph ần điểm t ựa c ủa đức tin và được c ủng c ố thông qua nh ững hi ện v ật h ữu hình. Đức tin chính là cái siêu nhiên vô hình, không th ể nhìn th ấy được. Nh ưng bi ểu t ượng đã làm cho đức tin đó được hi ện di ện rõ h ơn và có th ể cảm nh ận b ằng con m ắt tr ực quan. Th ứ hai , bi ểu t ượng c ủng c ố đức c ậy thêm b ền ch ặt h ơn. Đức c ậy nối k ết nh ững ni ềm hy v ọng con ng ười và th ổi cho chúng một s ự năng động c ủa Thiên Chúa, xác quy ết r ằng, ni ềm tin l ớn lao nh ất s ẽ không bị th ất v ọng. Ng ười Công giáo s ẽ đặt tr ọn ni ềm c ậy trông vào Thiên Chúa vô hình cho dù ni ềm tin c ủa h ọ có nh ững thay đổi và chuy ển Đỗ Trần Phương. Vai trò của biểu tượng với đức tin 101 bi ến. D ưới con m ắt c ủa ng ười giáo dân, bi ểu t ượng là nh ững điểm t ựa của đức c ậy, thông qua bi ểu t ượng ng ười giáo dân bi ểu l ộ sự trông c ậy vào Thiên Chúa b ằng nh ững hành động khác nhau, có th ể là nh ững l ời cầu xin tr ước nh ững bi ểu t ượng đó khi g ặp nh ững khó kh ăn trong cu ộc s ống hay là nh ững l ời c ảm t ạ Thiên Chúa khi g ặp nh ững chuy ện vui m ừng và điều đó giúp đức c ậy c ủa h ọ thêm b ền ch ặt h ơn. Tr ước nh ững bi ểu t ượng đó ng ười giáo dân nh ư được ti ếp xúc v ới đấng vô hình trong ni ềm tin và bi ểu l ộ ni ềm c ậy trông vào Ngài b ằng nh ững thái độ cũng nh ư hành vi khác nhau. Ông Đỗ Văn Đ., m ột giáo dân t ại giáo x ứ Chuyên M ỹ cho bi ết: “Tôi là m ột ng ười Công giáo, chúng tôi không ch ỉ có đức tin không mà còn ph ải có đức c ậy, tức là ph ải tin t ưởng tuy ệt đối vào Thiên Chúa c ủa chúng tôi. Đức cậy làm cho chúng tôi thêm v ững vàng h ơn trong hành trình đức tin của c ủa mình. Đặc bi ệt nh ất, khi chúng tôi chiêm ng ắm nh ững bi ểu tượng trong nh ững ngôi thánh đường c ủa mình tôi c ảm th ấy mình có thêm s ức m ạnh và tin t ưởng tuy ệt đối vào Thiên Chúa. Anh ch ị có th ể th ấy, trong nhà th ờ của chúng tôi có r ất nhi ều nh ững bi ểu t ượng khác nhau, nh ưng khi tôi chiêm ng ắm bi ểu t ượng t ượng ch ịu n ạn t ại chính gi ữa nhà th ờ, tôi nh ư th ấy mình v ững tin h ơn vào quy ền n ăng của Thiên Chúa”. Th ứ ba , bi ểu t ượng làm cho đức m ến thêm n ồng nàn, th ắm thi ết hơn. Thông qua bi ểu t ượng ng ười giáo dân b ộc l ộ tình c ảm yêu m ến bằng nhi ều cách khác nhau. S ự yêu m ến này tùy thu ộc vào s ự cảm th ụ đức tin khác nhau, tuy nhiên đối v ới Thiên Chúa, s ự yêu m ến này luôn là độc nh ất. Ví d ụ, khi nhìn th ấy bi ểu t ượng mão gai: Các tín h ữu đều nh ận th ức đó là bi ểu t ượng cho s ự đau th ươ ng và kh ổ nạn c ủa Chúa Giêsu, g ợi lên s ự hy sinh c ủa Chúa Giêsu để cứu chu ộc t ội l ỗi c ủa loài ng ười. Trong quá trình kh ảo sát các nhà th ờ trên địa bàn Hà N ội, tác gi ả đã nh ận th ấy r ằng, do lòng yêu m ến Đức M ẹ, ng ười giáo dân luôn dành nh ững v ị trí trung tâm c ủa thánh đường để đặt bi ểu t ượng Đức M ẹ. Đó có th ể là Đức M ẹ Mân côi, Đức M ẹ La Vang, Đức M ẹ Hồn xác lên tr ời, Đức M ẹ vô nhi ễm nguyên t ội, v.v nh ưng không d ừng l ại ở đó, sự cảm m ến này còn được bi ểu lộ bằng nh ững hành động tôn kính. 102 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 Mỗi khi ti ếp xúc v ới bi ểu t ượng h ọ đều mu ốn dùng tay ch ạm vào đó rồi xoa lên m ặt nh ư m ột hành vi th ể hi ện lòng yêu m ến và c ầu mong sự phù h ộ cho h ọ trong cu ộc s ống. Hay bi ểu t ượng Đức M ẹ tại nhà th ờ Làng Tám, do lòng yêu m ến Đức M ẹ mà m ỗi khi tham d ự thánh l ễ họ đều ch ạm tay vào chân M ẹ, khi ến cho chân Đức M ẹ bị xoa nh ẵn. Đó chính là nh ững hành vi th ể hi ện s ự yêu m ến đối v ới Thiên Chúa và các thánh c ủa ng ười, nh ưng thông qua s ự hi ện di ện c ủa các bi ểu t ượng đó, sự yêu m ến này nh ư được t ưới g ội thêm, làm cho đức m ến thêm phong phú và n ồng th ắm h ơn. Yêu m ến Chúa b ằng c ả con tim nh ưng không di ễn t ả được b ằng hành động nh ững bi ểu t ượng đã giúp cho nh ững hành động đó được th ể hi ện. Trong các nhân đức siêu nhiên, thì Đức M ến là đức cao tr ọng nh ất vì Đức M ến không tách bi ệt kh ỏi ơn thánh hóa, liên k ết m ật thi ết tín đồ với Thiên Chúa và tha nhân, thúc đẩy tín đồ tuân th ủ hoàn thành L ề Lu ật c ủa Chúa và làm m ọi vi ệc lành và nh ư th ế mãi mãi. Chính đức m ến là n ền t ảng c ủa s ự hoàn thi ện c ủa ng ười Kitô. Và bi ểu t ượng làm cho đức m ến được bi ểu hi ện m ột cách toàn v ẹn nh ất thông qua nh ững hành vi mang tính bi ểu hi ện c ủa đức mến. Tuy nhiên, đức m ến được c ủng c ố thông qua bi ểu t ượng nh ưng không được chuy ển thành nh ững hành vi mang tính cu ồng tín. Anh V ươ ng Tùng L. - một giáo dân Công giáo t ại B ằng S ở cho bi ết: “ Đời s ống các tín h ữu Công giáo nói riêng và Thiên Chúa giáo nói chung th ể hi ện ni ềm tin và bày t ỏ các n ội dung đức tin, m ầu nhi ệm trong đạo qua các bi ểu t ượng h ữu hình v ật ch ất. Qua đó có thể phân chia các bi ểu t ượng trong đạo thành 2 lo ại: (1) Bi ểu t ượng mang tính đạo đức bình dân . Nhóm bi ểu t ượng này được các tín h ữu dùng để th ể hi ện các n ội dung trong Kinh Thánh nh ằm ph ục v ụ cho mục đích sinh ho ạt, trang trí, giáo d ục nh ư cây thông noel- bi ểu tượng c ủa cây trái c ấm trong sách Sáng Th ế, ngôi sao noel- hình tượng ngôi sao d ẫn đường trong sách Tin M ừng,... (2) Bi ểu t ượng gắn li ền v ới các nghi th ức ph ụng v ụ của Giáo h ội. Nhóm bi ểu t ượng này được s ử dụng trong các nghi th ức ph ụng v ụ chính th ức của Giáo hội th ể hi ện ph ần nào n ội dung ý ngh ĩa các m ầu nhi ệm, đức tin trong đạo nh ư cây n ến ph ục sinh, thánh giá, bàn th ờ, d ầu thánh, g ậy giám mục,.... Giáo h ội xu ất phát t ừ các nhu c ầu c ủa giáo dân cho phép th ể Đỗ Trần Phương. Vai trò của biểu tượng với đức tin 103 hi ện các m ầu nhi ệm, ni ềm tin thông qua các bi ểu t ượng h ữu hình. Do vậy, các bi ểu t ượng thánh nh ư là công c ụ để Giáo h ội th ể hi ện ph ần nào ni ềm tin c ủa mình, di ễn t ả ra bên ngoài ph ần nào n ội dung Kinh Thánh, các m ầu nhi ệm trong đạo để các tín h ữu quy h ướng đến n ội dung và hi ểu được ch ươ ng trình c ứu độ của Thiên Chúa. Không nh ững th ể hi ện n ội dung, các bi ểu t ượng còn giúp th ể hi ện đức tin của các tín h ữu, bi ểu t ượng mang các ý ngh ĩa khác nhau nh ưng đều quy v ề một cùng đích là giúp nâng cao lòng tin cho các tín h ữu, giúp họ tuyên x ưng đức tin và h ướng lòng v ề th ờ ph ượng Chúa Ba Ngôi duy nh ất. G ắn li ền v ới ph ụng v ụ, các bi ểu t ượng thánh giúp cho tín hữu kêu c ầu, dâng lên các ý nguy ện c ầu xin và là ph ươ ng ti ện để Chúa thông truy ền các ơn thánh, h ồng ân nh ằm tr ợ giúp các tín h ữu trên hành trình đức tin”. Ba nhân đức này giúp cho ng ười Công giáo v ững vàng trong cu ộc hành trình đi tìm ki ếm chân lý đích th ực n ơi Thiên Chúa. Đồng th ời, nh ững bi ểu t ượng trong ngôi thánh đường nh ư là nh ững hành trang đồng hành để củng c ố và d ẫn d ắt h ọ bước đi trong chân lý là ánh sáng và s ự th ật. Kết lu ận Nh ư v ậy, đối v ới ng ười Công giáo, bi ểu t ượng có m ột vai trò quan tr ọng trong đời s ống đức tin c ủa h ọ. Bi ểu t ượng nh ư là m ột s ợi dây liên k ết Thiên Chúa v ới con ng ười. Thiên Chúa hi ện di ện vô hình trên nh ững bi ểu t ượng h ữu hình đó, và con ng ười nhìn nh ận Thiên Chúa của mình khi chiêm ng ắm nh ững bi ểu t ượng trong nhà th ờ. Đó là cu ộc gặp g ỡ của đức tin, mà con ng ười không th ể cảm nh ận b ằng con m ắt tr ực quan được. Bi ểu t ượng làm cho đức tin được th ấm nhu ần h ơn nh ững t ư t ưởng c ủa Kinh thánh mà Thiên Chúa mu ốn nói v ới con ng ười. Nó g ần nh ư th ực hi ện ch ức n ăng giáo d ục đức tin m ột cách tr ực quan và sinh động mà khi truy ền t ải nh ững t ư t ưởng trong Kinh thánh b ằng l ời gi ảng d ạy khó có th ể có được. Nh ững bi ểu t ượng đó ban đầu làm ra ch ỉ với mục đích nh ằm đáp ứng nhu c ầu c ủa giáo dân và ph ục v ụ cho công cu ộc truy ền giáo c ủa Giáo h ội. Nh ưng khi đư a vào nhà th ờ và coi đó nh ư m ột bi ểu t ượng thiêng thì nh ững bi ểu t ượng đó l ại có m ột tác d ụng vô cùng l ớn. Nó 104 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 làm thay đổi đời s ống c ủa Giáo h ội và Giáo h ội nh ư được t ưới thêm sinh khí trong nh ững lúc khó kh ăn. Nh ất là trong đời s ống c ủa ng ười giáo dân h ọ nh ư được c ủng c ố thêm đức tin, đức c ậy và đức m ến để họ vững b ước trên hành trình d ươ ng th ế, đặt tr ọn ni ềm tin vào Thiên Chúa và điều ch ỉnh nh ững hành vi c ũng nh ư định h ướng cho t ươ ng lai, quy chi ếu v ề một n ơi đích th ực mà ng ười Công giáo nào c ũng hướng t ới đó là Thiên đàng. Bi ểu t ượng còn làm cho nhà th ờ tr ở thành một không gian linh thiêng x ứng đáng là nhà c ủa Thiên Chúa ng ự. Bởi chính nh ững bi ểu t ượng đó đã giúp cho nhà th ờ thêm ph ần bí ẩn khi ng ười giáo dân đến để th ực hành đức tin trong cu ộc s ống hàng ngày. B ằng nh ững hành động và c ử ch ỉ bi ểu hi ện s ự tôn kính tr ước nh ững bi ểu t ượng đó. /. CHÚ THÍCH: 1 Nguy ễn V ăn H ậu, Bi ểu t ượng nh ư là đơ n v ị c ơ b ản c ủa v ăn hóa , chung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van-hoa.html 2 Nh ững khái ni ệm v ề bi ểu t ượng c ủa S. Freud và theo T ự điển Larousse, chúng tôi d ẫn theo Nguy ễn V ăn H ậu trong bài Bi ểu t ượng nh ư là đơ n v ị c ơ b ản c ủa v ăn hóa đã nêu trên. 3 Nguy ễn V ăn H ậu, Bi ểu t ượng nh ư là đơ n v ị c ơ b ản c ủa v ăn hóa , chung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van- hoa.html, truy c ập ngày 17/12/2018. 4 Dẫn theo: Võ Qu ốc Vi ệt (2013), “T ừ bi ểu t ượng tâm lý đến bi ểu t ượng th ẩm mỹ”, Khoa h ọc Đại h ọc S ư ph ạm Tp. H ồ Chí Minh , s ố 52, tr. 143. 5 Đỗ Tr ần Ph ươ ng (2007), “Đôi điều v ề bi ểu t ượng Công giáo và bi ểu t ượng Công giáo trong m ột s ố nhà th ờ Công giáo t ại Hà N ội”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 6, tr. 54. 6 LichSuGiaoPhanHaNoi.htm, truy c ập ngày 17/12/2018. 7 LichSuGiaoPhanHaNoi.htm, truy c ập ngày 17/12/2018. 8 Số li ệu điền dã c ủa tác gi ả. 9 Công đồng Vaticanô II, Sắc l ệnh v ề ho ạt động truy ền giáo c ủa Giáo H ội, Ad Gentes, s ố 6, tr. 8. 10 Lm. John Bosco Ph ạm Minh Thi ện (D ịch) (2011), Giáo lý Công giáo c ăn b ản, Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. tr. 235. 11 Tòa T ổng Giám m ục Thành ph ố Hồ Chí Minh (1999), Kinh Thánh tr ọn b ộ Cựu Ước và Tân Ước, Nxb. Thành ph ố Hồ Chí Minh. 12 Joseph M. Champlin (2018), Bên trong nhà th ờ Công giáo , Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr. 8. Đỗ Trần Phương. Vai trò của biểu tượng với đức tin 105 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Công đồng Vaticanô II, S ắc l ệnh v ề ho ạt động truy ền giáo c ủa Giáo H ội, Ad Gentes, s ố 6. 2. Đặng Vinh D ự (2016), “Nh ững tri ết lý c ơ b ản c ủa Ph ật giáo qua góc nhìn bi ểu tượng”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 11&12. 3. Nguy ễn H ồng D ươ ng (2003), Nhà th ờ Công giáo Vi ệt Nam , Nxb. Khoa h ọc xã hội, Hà N ội. 4. Đinh H ồng H ải (2014), Nghiên c ứu bi ểu t ượng: M ột s ố hướng ti ếp c ận lý thuy ết, Nxb. Th ế gi ới, Hà N ội. 5. Nguy ễn V ăn H ậu, Bi ểu t ượng nh ư là đơ n v ị c ơ b ản c ủa v ăn hóa , chung/1186-nguyen-van-hau-bieu-tuong-nhu-la-don-vi-co-ban-cua-van-hoa.html 6. Lm. John Bosco Ph ạm Minh Thi ện (D ịch) (2011), Giáo lý Công giáo c ăn b ản, Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. 7. Joseph M. Champlin (2018), Bên trong nhà th ờ Công giáo , Nxb. Tôn giáo, Hà Nội. 8. Đỗ Tr ần Ph ươ ng (2007), “ Đôi điều v ề bi ểu t ượng Công giáo và bi ểu t ượng Công giáo trong m ột s ố nhà th ờ Công giáo t ại Hà N ội”, Nghiên c ứu Tôn giáo , s ố 6. 9. Tòa T ổng Giám m ục Tp. H ồ Chí Minh (1999), Kinh Thánh tr ọn b ộ Cựu Ước và Tân Ước, Nxb. Thành ph ố Hồ Chí Minh. 10. Võ Qu ốc Vi ệt (2013), “T ừ bi ểu t ượng tâm lý đến bi ểu t ượng th ẩm m ỹ”, Khoa học Đại h ọc S ư ph ạm Tp. H ồ Chí Minh , s ố 52. Abstract ROLES OF SYMBOLS TOWARDS THE CATHOLICS’ FAITH (A CASE STUDY OF CATHOLIC CHURCHES IN HANOI) Do Tran Phuong Hanoi University of Culture Starting from the Tabernacle, through many historical periods, the Catholic church is an important component in the religious life of Catholics all over the world. The Catholic Church - the house of God, is the place where believers gather, express their faith to God. The symbols in the Catholic church is not only decoration but they also represent theological value and play a crucial role of believers’ faith. Based on fieldwork and in-depth interview method, this article explore the role of the symbol of Catholic faith through survey some Catholic churches in Hanoi. Keywords: Catholicism; faith; church; role; symbol.
File đính kèm:
- vai_tro_cua_bieu_tuong_voi_duc_tin_cua_nguoi_cong_giao_nghie.pdf