Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ xuất hiện một số tôn giáo bản địa khá

đông tín đồ, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa

Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo. Qua tôn chỉ hành đạo, giáo lý, sấm giảng, luật đạo,

bài viết phân tích, đối chiếu để thấy rõ hơn tư tưởng “tứ ân” trong từng tôn giáo

ở Nam Bộ lúc bấy giờ.

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 1

Trang 1

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 2

Trang 2

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 3

Trang 3

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 4

Trang 4

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 5

Trang 5

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 6

Trang 6

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 7

Trang 7

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 8

Trang 8

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 9

Trang 9

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ

Tư tưởng “Tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở Nam Bộ
nhà cho con cháu đời sau. Bổn 
phận là con cháu phải biết ơn tổ tiên “Thượng thị phụ khí sanh, Hạ thử mẫu 
cha mẹ và phải giữ gìn. huyết dưỡng. 
Nhớ ơn tổ tiên là một nét văn hóa đẹp Thiên địa âm dương hội, Phụ mẫu khí 
của dân tộc Việt Nam, không chỉ củng huyết hòa. 
cố mối quan hệ huyết thống trong mỗi Thị cố sanh ngã đẳng, âm dương 
gia đình, dòng tộc mà còn khẳng định đồng thọ hưởng. 
tính cộng đồng làng xã, góp phần bảo Thiên địa nhơn đồng đạo, Phụ mẫu 
đảm sự ổn định, phát triển cho cả dân nghĩa tối cao” (dẫn theo Hà Tân Dân, 
tộc. Do ân tổ tiên, con cháu tưởng 1971: 26). 
68 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG 
(Nghĩa là: Thân hình ta do sự phối mẹ thì phải hết lòng vui; lúc cha mẹ 
hợp âm dương của cha mẹ mà sanh bệnh thì phải hết lòng lo than thuốc 
ra. Do đó, công ơn cha mẹ lớn rộng săn sóc”. 
như Trời Đất, ta phải lo đền trả nghĩa Ông Huỳnh Phú Sổ khuyên tín đồ 
cao dài ấy. Làm đúng như thế mới thực hiện tứ ân, trong đó ân tổ tiên 
đúng là Tu Nhơn, xứng đáng đạo làm cha mẹ là ân nghĩa đầu tiên và quan 
người. Xong đạo làm người mới nói trọng nhất trong tứ ân mà mỗi tín đồ 
đến chuyện Học Phật). Phật giáo Hòa Hảo cần phải thực hiện. 
Trong trường hợp này, ông Ngô Lợi Ông cho rằng: “Thiên kinh vạn điển, 
đặt hiếu nghĩa làm đầu trong tứ ân hiếu nghĩa vi tiên” (Huỳnh Phú Sổ, 
của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đây còn 1966: 176). 
được xem là nguyên nhân hình thành Muốn đền ơn cha mẹ, lúc sinh thời 
nên tên gọi của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. cha mẹ dạy bảo phải biết chăm chỉ 
Bên cạnh sự kế thừa truyền thống lắng nghe, chớ nên xao lãng làm 
hiếu thảo của dân tộc, đạo Tứ Ân phiền lòng cha mẹ; phải lo nuôi dưỡng 
Hiếu Nghĩa còn có sự vận dụng sáng báo đền, lo cho cha mẹ khỏi đói rách, 
tạo từ Nho giáo “Hiếu giả bách hạng khỏi bệnh hoạn ốm đau; anh em phải 
chi tiên” (có nghĩa là đọa hiếu đứng hòa đồng, đoàn kết; tạo hạnh phúc 
đầu trong trăm hạng tốt), hoặc lấy cho gia đình. Con cháu luôn cầu chúc 
chuyện Nhị thập tứ hiếu làm điều răn cho ông bà, cha mẹ được hưởng điều 
dạy sự hiếu thảo của con đối với cha phước thọ; cầu cho linh hồn được 
mẹ. Ngoài ra, ông Ngô Lợi còn kế siêu thăng nơi miền Phật cảnh, thoát 
thừa triết lý Phật giáo: thờ cha mẹ đọa trầm luân khi qua đời. 
chẳng ra gì, dù hàng ngày ăn chay Còn đền đáp công ơn của tổ tiên, 
niệm Phật cũng vô ích (Đinh Văn phận làm con cháu phải làm cho vinh 
Hạnh, 1999: 87-88). hiển đời mình để cho dòng dõi được 
Còn đối với Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà thơm lây và đừng làm điều xấu ảnh 
Lơn, chữ Hiếu được đề cập trong hưởng đến tổ tông. 
Triết Thánh đạo như sau: Qua phân tích ở trên cho thấy, quan 
“Hiếu chi phụ mẫu, kế phụ mẫu không điểm ân tổ tiên, cha mẹ của các tôn 
sanh có dưỡng đạo Đồng” (Nguyễn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu 
Ngọc An, 1968b: 19). Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn 
Hay trong giáo lý Phật giáo Hiếu và Phật giáo Hòa Hảo mang đậm chất 
Nghĩa Tà Lơn, ông Nguyễn Ngọc An truyền thống văn hóa của dân tộc Việt 
(1968b: 23-24) khuyên tín đồ phải biết Nam. Chất truyền thống ấy tạo nên sự 
ơn, phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kết nối logic trong việc hoàn thiện 
người có công dưỡng dục sinh thành nhân cách con người ở mỗi tín đồ. 
nên ta: “lúc cha mẹ ở với mình thì - Quan điểm ân đất nước (tức ân 
phải hết lòng yêu; lúc dưỡng nuôi cha quốc vương thủy thổ của Phật giáo) – 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 69 
người sinh ta ra là tổ tiên, cha mẹ. cảm thấy không đủ sức đảm đương 
Chúng ta sống và tồn tại trên thế gian việc lớn, hay chưa có cơ hội thuận 
nhờ đất nước quê hương, vì đây là tiện cho ta thực hiện, ta cũng không 
nơi đã cưu mang, nơi đùm bọc che làm điều chi tổn hại đến quê hương 
chở cho thân được yên, nhà được hay tạo cơ hội và phương tiện cho kẻ 
vững (Nguyễn Hồng Lương). thù chống lại quê hương xứ sở. 
Trước tình hình xã hội phong kiến suy Về sau, quan điểm ân đất nước của 
tàn, thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông Đoàn Minh Huyên được ông Ngô 
mùa màng thất bát, đại dịch hoành Lợi, ông Nguyễn Ngọc An và ông 
hành, đời sống người dân lầm than Huỳnh Phú Sổ kế thừa và vận dụng 
khổ cực, quan điểm ân đất nước của vào giáo lý của tôn giáo mình. Vì vậy, 
đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đã vực dậy khi Pháp xâm chiếm miền Nam, các 
lòng yêu quê hương đất nước, tự hào tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân 
về nòi giống, kêu gọi mọi người đứng Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà 
lên chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Lơn và Phật giáo Hòa Hảo đã thực 
thành quả của cha ông. Đồng quan hiện đúng nghĩa vụ của mình đó là 
điểm như trên, tác giả Nguyễn Đăng đứng lên tham gia kháng chiến chống 
Thục, trong tác phẩm của mình, đã Pháp để “ân đền - nghĩa trả” đối với 
đưa ra luận điểm như sau: “Ở Việt quê hương, xứ sở. Thực hiện được 
Nam từ trước đến nay cả hai khuynh như thế, ngoài việc giúp cho đất 
hướng thờ phụng tổ tiên và thờ phụng nước cường thịnh thì cũng đã tự giúp 
tự nhiên đã tiến tới sự phối hợp làm cho gia đình, cho bản thân. Vì đất 
một ở sự thờ phụng vị anh hùng dân nước giàu có và phát triển thì gia 
tộc, vừa là linh hồn tiền nhân bất tử, đình mới ấm no, hạnh phúc. Đây 
vừa là những anh hùng phối hợp với được xem là điểm mới, điểm khác 
các thế lực tự nhiên thần thánh hóa... biệt khá nổi bật so với tứ ân của Phật 
và dân Việt tìm thấy ở trong sự thần giáo. 
thánh hóa anh hùng dân tộc ấy cái Quan điểm ân đất nước của ông Đoàn 
quốc hồn để làm sức mạnh cấu kết Minh Huyên được ông Ngô Lợi đề cập 
đoàn thể, để làm sinh lực sống còn trong Sấm giảng ngũ giáo của mình 
của dân tộc” (xem Nguyễn Đăng Thục, như sau: 
1959: 67). “Quân vương nghĩa trọng biết bao, 
Ân đất nước không phải là việc riêng Làm tôi lo báo công lao ở đời” (Vương 
 Kim, 1966: 158). 
của nhà lãnh đạo mà là của mọi người, 
mọi tín đồ trên đất nước Việt Nam. Do Ông Nguyễn Ngọc An dùng chữ “Hiếu 
đó, mọi người phải có bổn phận và và Nghĩa” để khuyên tín đồ Phật giáo 
trách nhiệm đền đáp, phải cố gắng ra Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực hiện tứ ân. 
sức bảo vệ thậm chí có thể hy sinh “Hiếu chi ư thiên tắc phong võ thuận 
cho quê hương, đất nước. Còn như ta thì, Hiếu chi ư địa sanh hóa vạn vật, 
70 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG 
Hiếu chi Tổ giáo huận thập nhị công Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà 
nghệ” hay “Nghĩa với nước phải tận Lơn và Phật giáo Hòa Hảo có sự kế 
trung vì nước, giữ gìn ngọn rau tấc thừa lẫn nhau. Mỗi tôn giáo nhìn nhận 
đất nước nhà” (Nguyễn Ngọc An, vấn đề về ân đất nước ở các góc độ 
1968b: 19) khác nhau nhưng tất cả đều khuyên 
Phật giáo Hòa Hảo cũng cho rằng, đất tín đồ ra sức xây dựng và bảo vệ quê 
nước có được như ngày hôm nay là hương đất nước. 
nhờ công lao to lớn của các bậc tiền - Quan điểm về ân tam bảo: Quan 
bối, đã tạo dựng lên bằng mồ hôi và điểm ân tam bảo của ông Đoàn Minh 
nước mắt. Huyên cũng giống như ân tam bảo 
“Bắc Nam một dải san hà, của Phật giáo, gồm có: Phật, pháp, 
Mồ hôi giọt máu ông cha tài bồi” tăng. Để các tín đồ hiểu và thực hiện 
(Huỳnh Phú Sổ, 1966: 504). tốt việc ân tam bảo, ông Đoàn Minh 
Với trách nhiệm và bổn phận của Huyên xem xét trên hai phương diện 
người con đối với quê hương đất để dạy tín đồ. 
nước, chúng ta phải ra sức bảo vệ đất Về phương diện vật chất: Ông Đoàn 
nước ngày một phát triển và tốt đẹp Minh Huyên cho rằng con người được 
hơn: “Cùng chung một giọt máu đào, sinh ra, nuôi dưỡng nhờ tổ tiên cha 
phen này hiệp sức nâng cao nước mẹ, sống và tồn tại được là nhờ quê 
nhà” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 507), phải hương đất nước (dẫn theo Dật Sĩ và 
quyết tâm bảo vệ đất nước khi bị giặc Nguyễn Văn Hầu, 1972: 79). 
ngoại xâm, dù bỏ thân mạng cũng 
 Về phương diện tinh thần: Để có được 
không phản bội Tổ quốc làm tay sai 
 sự sáng suốt, thông minh trong cuộc 
cho giặc “Thù giặc Pháp làm người 
phải trả, trừ tham quân bởi quá ngang sống, con người phải nhờ ơn tam bảo, 
tàng” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 536). tức là ân Phật bảo, ân pháp bảo và ân 
 tăng bảo (dẫn theo Vương Kim và 
Khi đất nước bị giặc xâm lược thì các 
 Đào Hưng, 1953: 88). Do đó, để thực 
tín đồ phải ra sức bảo vệ, đứng lên 
 hiện tốt ân tam bảo bổn phận của tín 
chống giặc góp phần mang lại hòa 
 đồ là phải noi theo chí đức của các 
bình, độc lập cho quê hương đất 
 bậc tiền nhân, sống và hành đạo đúng 
nước. Còn khi đất nước hòa bình 
 theo tinh thần của giáo lý, tiếp tục phát 
thống nhất thì tín đồ phải trở về vị trí 
tu hiền để được vào cõi giải thoát: huy tinh thần đó để mở mang trí tuệ. 
“Đền xong nợ nước thù nhà, thiền Trong Sấm truyền, ông Đoàn Minh 
môn trở gót Phật Đà nam mô” (Huỳnh Huyên đã khuyên tín đồ: 
Phú Sổ, 1966: 518). “Khá khuyên cải dữ làm lành, 
Với quan điểm ân đất nước như đã Sùng tu Tam Bảo học hành cho 
phân tích trên, chúng ta thấy rằng bốn thông” (dẫn theo Nguyễn Văn Hầu, 
tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân 1973: 95). 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 71 
Ông Ngô Lợi và ông Huỳnh Phú Sổ đã tôn kính và am hiểu Phật - pháp để 
kế thừa quan điểm ân tam bảo của tránh tai nạn. Ông cho rằng: 
ông Đoàn Minh Huyên. Trong Linh “Tu cho rõ mối huyền thâm, 
Sơn hội thượng kinh, ông Ngô Lợi kêu Qui đầu Phật pháp khỏi lâm tai nàn” 
gọi tín đồ phải trọng ân tam bảo, cụ (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 168). 
thể ngay khi hành lễ, người tín đồ đã - Quan điểm về ân đồng bào, nhân 
được nhắc nhở trong phần niệm loại: Con người lúc mới lọt lòng mẹ, 
hương: phải chịu ơn rất nhiều người xung 
“Nam mô Phật Pháp Tăng bảo thượng quanh mình. Khi lớn lên, đi học, đi 
hương” (dẫn lại theo Tam Bửu Tự, làm, tham gia các hoạt động xã hội 
1967: 2). thì sự chịu ơn ấy cũng lớn dần theo 
Do đó, muốn tu nhân thì các tín đồ năm tháng. Ít nhiều trong xã hội, 
phải đền đáp công ơn của Phật, pháp, chúng ta đều hưởng thành quả lao 
tăng bằng cách noi theo gương của động của đồng bào rộng hơn nữa là 
Phật, làm những điều Phật dạy, phổ nhân loại. Do đó, trong cuộc sống, 
biến tư tưởng của đức Phật đến bá chúng ta phải biết yêu thương, giúp 
tánh, cùng nhau trừ lòng tham, tiêu trừ đỡ lẫn nhau vì chúng ta có cùng màu 
cái ác, hướng về cái thiện, yêu da, cùng tiếng nói, cùng tồn tại trên 
thương, giúp đỡ lẫn nhau, sống yên quê hương đất nước. Có như thế, 
vui, đoàn kết dưới bóng từ bi của mới gọi là đền đáp “ân đồng bào 
Phật (dẫn theo Đinh Văn Hạnh, nhân loại”. 
1999: 89) Quan điểm này hoàn toàn phù hợp 
Với Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực với truyền thống của dân tộc Việt Nam 
hiện ân tam bảo là trách nhiệm của “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng 
mỗi tín đồ, và khuyên tín đồ tiếp tục khác giống nhưng chung một giàn” 
truyền bá giáo lý của Phật giáo Hiếu hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, 
Nghĩa Tà Lơn đến mọi người dân để người chung một nước phải thương 
cùng hiểu, cùng làm việc thiện, sống nhau cùng” 
có nhân đức, hướng đến chân thiện Như vậy, việc lồng ghép giá trị vă hóa, 
mỹ – quan điểm này được ông Nguyễn đạo đức truyền thống vào giáo lý của 
Ngọc An đề cập như sau: Bửu Sơn Kỳ Hương, ông Đoàn Minh 
“Hiếu chi Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Huyên khuyên tín đồ phải sống chân 
nuôi dưỡng; Hiếu chi Tổ nội, Tổ ngoại thành, thương yêu nhau 
đạo đồng nhất lý” hay “Nghĩa với Sư Quan điểm ân đồng bào nhân loại của 
Thầy, người dạy ta nên hiếu hạnh ông Đoàn Minh Huyên đã được ông 
thảo hiền” (Nguyễn Ngọc An, 1968b: Ngô Lợi, ông Nguyễn Ngọc An và ông 
19). Huỳnh Phú Sổ vận dụng vào giáo lý 
Trong khi đó, ông Huỳnh Phú Sổ kêu của mình. Sự vận dụng ấy được tiếp 
gọi tín đồ tu để hiểu rõ căn cơ, phải cận dưới các góc độ khác nhau. 
72 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG 
Ông Nguyễn Ngọc An (1968b: 19) tiếp Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn 
tục dùng chữ Nghĩa để khuyên tín đồ và Phật giáo Hòa Hảo mang tính chất 
Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn tu hành phổ thông, phù hợp với đại đa số 
theo: “Nghĩa với bạn không phản bạn; người dân Nam Bộ lúc bấy giờ. 
Nghĩa với cô bác xóm giềng, hương 3. KẾT LUẬN 
thôn”. 
 Để đáp ứng nhu cầu về mặt tâm linh 
Ông Huỳnh Phú Sổ cho rằng: và phù hợp với trình độ nhận thức lúc 
“Khắp Bắc Nam Lạc Hồng một giống, bấy giờ của người dân Nam Bộ, các 
Tha thứ nhau để sống cùng nhau. tôn giáo bản địa đã vận dụng một 
Quý nhau từng giọt máu đào, cách linh hoạt tư tưởng giáo lý của 
Để đem máu ấy tưới vào địch quân” Phật giáo, thực hành tam cương, ngũ 
(Huỳnh Phú Sổ, 1966: 523). thường của Nho giáo, tư tưởng vô vi 
Quan điểm tu nhân - học Phật của các của Đạo giáo với truyền thống văn 
tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ hóa và tín ngưỡng dân gian người 
Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa dân Nam Bộ để đưa ra tư tưởng tứ ân 
Tà Lơn đến Phật giáo Hòa Hảo đều trong giáo lý, tôn chỉ hành đạo của 
dựa trên nền tảng đạo đức của dân mình. Tư tưởng tứ ân của các tôn 
tộc, với nội dung là báo đáp tứ ân. giáo ngoài khuyên dạy tín đồ làm lành 
Quan điểm này không nặng về triết lý lánh giữ, còn tập hợp nhân dân đứng 
và siêu hình mà giản dị, phù hợp với lên chống giặc cứu nước bảo vệ quê 
thuần phong mỹ tục, tu tâm dưỡng hương, dân tộc. 
tính cũng là tìm đến tâm phật: “Phật Tuy tên gọi khác nhau nhưng giáo lý, 
tức tâm, tâm tức Phật”. tôn chỉ hành đạo của Bửu Sơn Kỳ 
Nhìn chung, bốn tôn giáo trên đã thể Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo 
hiện rõ tính nhập thế, luôn dạy tín đồ Hiếu Nghĩa Tà Lơn và Phật giáo Hòa 
lấy báo ân làm đầu. So với Phật giáo, Hảo đều khuyên tín đồ hiếu thảo với 
các tôn giáo này được canh tân theo cha mẹ sinh thành dưỡng dục, biết 
hướng bình dân hóa, hiện đại hóa vì dũng cảm đứng lên bảo vệ quê hương 
có tinh thần dân tộc, tư tưởng chúng đất nước, bảo vệ nòi giống, biết tự rèn 
sinh, bình đẳng trên một số lĩnh vực luyện bản thân... Đây chính là tinh hoa 
xã hội và truyền thống văn hóa bản của các tôn giáo bản địa ở Nam Bộ 
địa. Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu cần được giữ gìn và phát huy.  
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Dật Sĩ và Nguyễn Văn Hầu. 1972. Thất Sơn mầu nhiệm. Sài Gòn: Nxb. Từ Tâm. 
2. Đinh Văn Hạnh. 1999. Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa của người Việt Nam Bộ (1867-1975). 
TPHCM: Nxb. Trẻ. 
3. Hà Tân Dân. 1971. Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Sài Gòn: Tủ sách sưu khảo sử liệu Phật 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 73 
giáo Bửu Sơn Kỳ Hương. 
4. Huỳnh Phú Sổ. 1966. Sấm giảng thi văn giáo lý. Ban Phổ thông Giáo lý Trung ương 
Phật giáo Hòa Hảo. 
5. Nguyễn Đăng Thục. 1959. Triết lý văn hóa khái luận. Sài Gòn: Nxb. Văn Hữu Á Châu. 
6. Nguyễn Hồng Lương. Ảnh hưởng của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đến đời sống tinh thần 
của người dân Nam Bộ. 
nhan/Anh_huong_cua_dao_Buu_Son_Ky_Huong_den_doi_song_tinh_than_cua_nguoi_dan
_Nam_Bo-postLpP6XGmX.html, truy cập ngày 1/3/2021. 
7. Nguyễn Ngọc An. 1968a. Luật Đạo. An Bình Tự. 
8. Nguyễn Ngọc An. 1968b. Triết Thánh đạo. An Bình Tự. 
9. Nguyễn Văn Hầu. 1973. Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An. Ban Quản tự Tòng Sơn 
cổ tự. 
10. Tam Bửu Tự. 1967. Linh Sơn hội thượng kinh, Hiếu nghĩa kinh (quyển Thượng, 
Trung và Hạ). Chợ Lớn: Nhà in Phật Đường Tự. 
11. Vương Kim và Đào Hưng. 1953. Đức Phật Thầy Tây An. Sài Gòn: Nxb. Long Hoa. 
12. Vương Kim. 1966. Bửu Sơn Kỳ Hương. Sài Gòn: Nxb. Long Hoa. 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_tu_an_trong_mot_so_ton_giao_ban_dia_o_nam_bo.pdf