Tinh thần nhập thế của Phật giáo Ấn Độ
Nhập thế hiện nay là xu hướng chung trong sự phát triển của các tôn giáo hiện đại và đặc biệt biểu
hiện rõ nét trong Phật giáo - một tôn giáo xuất thế nhưng trong nội tại đã hàm chứa tính chất nhập thế rất
rõ ràng. Đức Phật chỉ cho chúng ta con đường đi đến giác ngộ, giải thoát đó là sự nỗ lực học pháp và hành
pháp của mỗi cá nhân để khai mở trí tuệ, tự đoạn trừ vô minh và đau khổ. Asoka là một điển hình của nhập
thế. Ông đã chiến thắng được chính bản thân mình, chuyển “mê” khai “ngộ” và ứng dụng lời Phật dạy
vào xây dựng, thống nhất một quốc gia Ấn Độ rộng lớn và phát triển mạnh mẽ Phật giáo trong và ngoài
xứ Ấn Độ.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Bạn đang xem tài liệu "Tinh thần nhập thế của Phật giáo Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tinh thần nhập thế của Phật giáo Ấn Độ
thoát không chỉ dành riêng Phật giáo là tinh hoa của văn hóa Ấn Độ cổ, cho đẳng cấp Bà La Môn bởi xuất thân có tính thần ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị thánh. Con đường giải thoát đó là bình đẳng cho tất truyền thống văn hóa Ấn Độ lúc bấy giờ, đặc biệt là cả mọi người, mỗi người phải tự đi, tự đến, tự tu những tư tưởng triết học và đạo đức nhân văn trong hành để giác ngộ được vô ngã, tức là thoát được vô 138 Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 minh về chính tồn tại vô thường của bản thân mình. Bát Chánh Đạo, là sự kết hợp Tam học (Giới-Định- Phật giáo hướng tới vấn đề vô ngã, một triết lý sống Tuệ). Sự hài hoà đó là con đường Trung đạo, không uyên thâm, vi diệu, vừa giúp con người tự chủ, thoát sa vào hai thái cực: không theo con đường tự hành ly sự chi phối của thân người và thế giới, vừa vượt xác mà cũng không theo con đường khoái lạc. Con qua được các khổ đau, sầu muộn do hiểu về tính đường đó dẫn con người ta đến chỗ tri, kiến, an tịnh vô thường của tự ngã và thế giới gây ra, vừa là con và Niết bàn. Con đường ấy không hề tách rời cuộc đường đưa đến tâm giải thoát và tuệ minh triết. đời, lánh đời mà chính là hành pháp ngay giữa cuộc Bằng triết lý mới, Đức Phật đã tấn công vào đời và đạt đến Niết bàn cũng ngay giữa cuộc đời truyền thống phân biệt đẳng cấp trong xã hội Ấn trần thế. Độ thời bấy giờ. Người không kỳ thị, phủ nhận hay Đức Phật không tán thành những nghi thức bài xích truyền thống của Bà la Môn giáo. Ngược cúng tế có tính chất mê tín và những phép tu khổ lại, Người đã thiết lập một đường hướng mới ngay hạnh làm suy nhược con người, đồng thời đấu tranh trên nền tảng kế thừa từ những giá trị nhân văn của xóa bỏ sự phân biệt giai cấp, đẳng cấp tôn giáo. Đức đạo Bà La Môn, đề cao con đường và cách thức Phật lên án các hình thức cúng tế có giết hại súc vật tu dưỡng đạo đức của Bà La Môn giáo cũng như thời đó ở Ấn Độ. Người muốn tất cả mọi người, nhiều phẩm hạnh tốt đẹp của một người Bà La Môn. mọi loài đều sống đạo đức, lương hảo. Người thuyết Theo cách đó Đức Phật đã đưa nội hàm mới vào pháp vì sự yên vui, hạnh phúc của mọi chúng sinh. trong khái niệm Bà La Môn truyền thống, tức là ai Lúc đó, Phật giáo không phải là một hệ thống những chiến thắng được sự ràng buộc của Ngã và vượt qua nghi thức, luật lệ, cầu tụng giáo điều và phức tạp mà được vô minh bằng trí tuệ, đạo đức và thiền định chỉ là một lối sống để có sự thanh tịnh trong suy đều được coi là Bà La Môn, chứ không phải chỉ do nghĩ, nói năng và hành động. xuất thân. Như vậy, nhờ hệ thống giáo lý giàu tính nhân Đức Phật đã sáng lập ra một tôn giáo mới đủ văn, bình đẳng về đẳng cấp tôn giáo cùng với những cả lý và trí, đề cao trí tuệ và trách nhiệm của cá nhân phương pháp tu tập thiết thực kế thừa từ các tôn trên con đường tu tập chứ không câu nệ vào xuất giáo lớn của Ấn Độ, Phật giáo thể hiện rõ tính chất thân, dòng dõi của cá nhân đó. Sự đổi mới về tôn nhập thế đắc dụng ngay từ khi mới xuất hiện. Vì vậy giáo ấy rất thích hợp với số đông người Ấn Độ thời Phật giáo đã không chỉ dừng lại ở quê hương Ấn đó. Sự đổi mới này buộc Bà La Môn giáo phải cách Độ mà còn mở rộng sang các vùng Tiểu Á, Đông tân những quy tắc tôn giáo khắc nghiệt và giảm bớt Á, v.v.. và ngày nay lan sang cả phương Tây. Ở mỗi tính thần quyền của đẳng cấp này. Đến thế kỷ V - một vùng miền, các quốc gia khác nhau với những VI, Bà La Môn giáo đã tự đổi thành Hindu giáo, đặc trưng về điều kiện địa lý, về phong tục tập quán, theo nghĩa tôn giáo của người Hindu, tức tôn giáo văn hoá, Phật giáo với cốt lõi từ, bi, hỷ, xả nhất vị của người Ấn Độ chứ không phải của riêng đẳng cứu đời đã nhanh chóng hòa nhập vào nền văn hóa cấp Bà La Môn. Sự đổi mới này thực sự là một cuộc của các quốc gia và trở nên đa dạng, phong phú. cách mạng tôn giáo. Song, Phật giáo vẫn giữ được bản sắc của mình. Để giáo dục, thuyết phục con người, Đức Đó là do hệ thống giáo lý đặc sắc cùng nền đạo đức Phật đã trình bày Tứ Diệu Đế như là chân lý đúng nhân văn thiết thực nhập thế dựa trên cơ sở của sự đắn để tất cả mọi người có thể tinh tấn trên con kết hợp học đi đôi với hành (Giới - Định - Tuệ) để đường giải thoát. Đế thứ 1: Khẳng định cuộc đời là giải thoát tuệ, giải thoát tâm, tạo nên mẫu người từ bể khổ. Đế thứ 2: Có nhiều nguyên nhân của khổ. bi hỷ xả, lánh ác, làm thiện, xây dựng một thế giới Đế thứ 3: Có thể chấm dứt được sự khổ, và Đế thứ hòa bình, văn minh, mọi chúng sinh đều được tự do, 4: Con đường để tự chấm dứt đau khổ. Toàn bộ Tứ hạnh phúc. diệu đế là con đường nhận thức và tu dưỡng để tới Niết bàn, giải thoát. Trên cơ sở thuyết vô thường, vô 2.2. Điển hình nhập thế của Phật giáo thời vua ngã, Phật giáo muốn xây dựng một triết lý sống vị Asoka tha, nhân bản. Khi đã thấu suốt được triết lý vô ngã, Nói đến Phật giáo Ấn Độ và sự truyền bá vô thường con người sẽ vươn lên khỏi cuộc sống vị Phật giáo ra các nước lân cận, chúng ta không thể kỷ, sẽ tự giác đoạn diệt tham, sân, si,... và sống theo không nhắc tới hoàng đế Asoka. Trong lịch sử Ấn tinh thần: “từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha”, yêu thương Độ ông đã để lại nhiều dấu tích quan trọng, song sự mọi người, thông cảm sâu sắc với những nỗi đau kiện quan trọng nhất có lẽ là sự chuyển đổi trong khổ của người khác như nỗi đau của chính mình, tâm khí của ông từ một hoàng đế bạo tàn trở thành tìm mọi cách giảm nhẹ nỗi đau khổ cho họ. một vị vua hết mình cho một nền chính trị hoà bình Trên con đường tu tập, Phật giáo yêu cầu và cai trị dân chúng bằng đạo đức nhân văn, dùng có sự kết hợp hài hoà của cả hai nhân tố trí tuệ và chính lời Phật dạy để giáo hoá chúng dân. hành động. Đó chính là nội dung của con đường Asoka kế thừa cơ nghiệp của tổ tiên, thống Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology 139 ISSN 2354-0575 nhất một Quốc gia rộng lớn, xây dựng cơ nghiệp dẹp giặc và điều đó khiến mọi người tin rằng lòng xán lạn, nhưng khác với các vị hoàng đế khác, danh từ bi có thể thắng hung tàn, chỉ có sự tha thứ, chấm muôn thuở của ông được lưu là nhờ đã thực hiện dứt thù hận, mới có thể cắt đứt được oán kết dài lâu. thành công một nền chính trị nhân từ theo tinh thần Với những việc làm trên, có thể nói, ông là người Phật giáo. Sau cuộc chiến Kalinga bạo tàn, Asoka tiên phong đề xướng một mô hình hòa bình thế giới. đã giành chiến thắng, nhưng để lại bao xót thương Ông không chỉ hiểu chánh pháp mà còn đem chánh hận thù trong lòng dân chúng. Để thu phục được pháp thể nghiệm trong cuộc đời và tích cực nhập lòng dân sau bao chết chóc, thương vong ấy, Asoka thế cứu đời. ăn năn hối lỗi và dùng chính tình thương và sự hối Tuy tự nhận mình là tín đồ Phật giáo, chọn cải của mình để chuộc lỗi với chúng dân. Asoka tìm Phật giáo làm quốc giáo, nhưng Asoka đồng thời đến một tôn giáo có khả năng xoa dịu nỗi đau khổ khuyến khích các tôn giáo khác cùng phát triển trong lòng họ và có lẽ không tôn giáo nào thích hợp với phương châm khoan dung tôn giáo để lãnh đạo hơn Phật giáo. Asoka dùng chính những lời dạy của chính sự. Nhà vua kêu gọi các giáo phái thôi tự khen Đức Phật mà phổ độ, giáo hoá chúng dân. Song tụng và chỉ trích các giáo phái khác mà cố tập trung chính bản thân Asoka đã bị thuyết phục bởi tinh trau dồi đạo đức tốt đẹp của dân tộc Ấn Độ: “lòng thần khoan dung, Từ, Bi, Hỷ, Xả, vô ngã, vị tha đó ngay thật, biết kiềm chế, lòng từ bi bác ái, sống của Phật giáo. Ông đã cải đạo từ Bà La Môn giáo thanh tịnh hoà nhã, tôn trọng các bậc huynh trưởng sang Phật giáo và trở thành một ông vua Phật. Thực và thầy dạy, rộng rãi với bạn bè thân quyến, người hành chánh pháp và làm cho loài người hiểu chánh quen, thậm chí cả với nô lệ và ngăn cấm nghiêm pháp, biết tu tỉnh, biết hối cải và phục thiện - đó minh các lý tưởng xấu xa như giận dữ, hung hăng, là con đường đã được ông lựa chọn với tâm niệm: ganh tỵ” [5; tr.69]. Ông muốn mọi người trong xã “chiến thắng cao cả nhất là chiến thắng lòng người hội ông hãy sống đạo đức, thánh thiện hơn để qua bằng đạo đức nhân ái” [4]. đó giảm thiểu sự khác biệt giữa thần thánh với con Không chỉ trở thành một tín đồ sùng Phật người; xây dựng một xã hội hòa bình, trật tự và mọi giáo mà Asoka còn tự đặt cho mình nhiệm vụ làm người cùng sống tự do, hạnh phúc. Cách áp dụng cho dân chúng sống theo lời dạy của Đức Phật. Ông đạo đức tôn giáo này của Asoka đã giải quyết được đã cho dựng khắp nơi nhiều trụ cột đá có khắc ghi thực trạng tranh chấp giữa các tôn giáo ở Ấn Độ lúc lời dạy của Đức Phật, nhằm truyền bá một kiểu sống bấy giờ - một trong những nguyên nhân cơ bản cản mới cho các thần dân của mình và gieo rắc nơi họ trở quá trình thống nhất Ấn Độ là do những hiềm tấm lòng từ bi, mộ đạo. Bắt đầu từ thời vua Asoka, khích, xung đột hay chiến tranh giữa các cộng đồng Phật giáo đã trở thành Quốc giáo, thay thế vị trí Bà tín ngưỡng tôn giáo khác nhau. La Môn giáo lâu đời. Điểm tựa Phật giáo đã giúp Asoka đã cho khắc lên cột đá những chỉ dụ Asoka thành công trong việc mở rộng lãnh thổ và về đạo lý làm người, làm thần dân của vương quốc thống nhất toàn cõi Ấn Độ rộng lớn. Ông đã lập một Ấn Độ hùng mạnh theo tinh thần Phật Giáo. Đặc chiến công không phải bằng gươm đao mà là bằng biệt trong chỉ dụ thứ 12 đã nói rằng: “Nhà vua tôn bánh xe pháp từ bi, nhân ái của Phật giáo, để bánh trọng tất cả mọi người, tất cả các giáo sĩ cũng như xe đó luân chuyển mãi và Phật giáo lan rộng khắp tín đồ của các tôn giáo khác. Tín đồ của các tôn Ấn Độ, tới cả những quốc gia lân cận trong bang giáo khác nhau không được kỳ thị, chê bai tôn giáo giao hòa bình giữa các nước. khác dưới bất kỳ hình thức hay lý do nào. Nhà vua Bia ký II, Jaugad, Kalinga viết: “Các quốc khuyến khích sự hoà hợp giữa các tôn giáo và kêu gia biên giới chưa bị chinh phục có thể nghĩ như thế gọi tất cả các tôn giáo hãy giảng các giáo lý đúng này: Nhà vua này muốn gì ở chúng ta? Mong muốn đắn. Nhà vua không trông chờ những lễ vật hay lời duy nhất của ta đối với các quốc gia này là họ hãy tán dương, mà mong rằng, bằng việc làm thực tế hiểu rằng họ không nên lo sợ mà hãy tin tưởng ở ta, các tôn giáo tôn trọng lẫn nhau. Có như vậy, sự tăng rằng họ sẽ nhận được hạnh phúc từ ta chứ không trưởng của mỗi tôn giáo sẽ là sự tuân thủ luật trung phải đau khổ, và họ cần hiểu thêm rằng ta sẽ khoan đạo”[6; tr.15-16]. Asoka đã thực hiện được tinh dung tất cả và sẽ giúp họ thực hành chánh pháp thần bình đẳng tôn giáo của đức Phật. Theo đó, mọi để được lợi ích đời này và đời sau” [4]. Đoạn văn người đều được bình đẳng và hưởng hạnh phúc như bia này cho thấy, ông có một mối bang giao rộng nhau dù thuộc tôn giáo nào dưới triều đại của ngài. khắp với các vùng lãnh thổ lân cận. Sự chấm dứt Asoka đã mang đến cho Đạo Phật Ấn Độ một lần chiến tranh, khuyến khích hạn chế sát hại vật vô tội, nhập thế thành công không chỉ về phương diện đạo khuyên con người thực hành đạo từ bi đã không đức toàn xã hội Ấn Độ, mà cả về phương diện chính khiến cho Quốc gia ông lãnh đạo trở nên yếu hèn, trị và văn hóa cả khu vực lúc đó. nhu nhược mà ngược lại, trong nước bớt giặc giã, Bằng việc làm và lời kêu gọi của mình, vua vua cũng không phải bận tâm đến việc thân chinh Asoka đã đem lại niềm tin không chỉ cho dân bản 140 Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 xứ mà cả dân chúng ngoài biên cương và các vùng vị bình đẳng cứu đời, Người đã đem tư tưởng của lân cận cũng thấy đó mà kính phục. Là một nhà mình hòa nhập vào cuộc đời, giáo hóa dân chúng, chính trị khôn ngoan, ông đã thực hiện thành công giúp tất cả chúng sinh đều có thể tu tập, lánh ác làm một cuộc chinh phục bằng hoà bình lấy Phật Pháp thiện, xa rời con đường bất chính và đạt giải thoát, làm điểm tựa thay cho gươm đao. Lời Phật dạy đã tự do, hạnh phúc. Trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ, được Asoka vận dụng khéo léo vào các vấn đề chính Asoka là một điển hình của nhập thế. Ông đã chiến trị - xã hội Ấn Độ đương thời và làm cho chúng sinh thắng được chính bản thân mình, chuyển “mê” khai trong xã hội Ấn Độ dưới thời ông đều được ấm no, “ngộ” và ứng dụng lời Phật dạy vào xây dựng, thống hạnh phúc. nhất một quốc gia Ấn Độ rộng lớn nhất từ trước đến nay. Những hoạt động nhập thế thiết thực của 3. Kết luận ông không chỉ mang lại một Quốc gia Ấn Độ thịnh Phật giáo thông thường chủ trương “xuất vượng mà còn góp phần phát triển mạnh mẽ Phật thế”, song xem xét kỹ ta thấy ngay từ đầu “nhập giáo trong và ngoài xứ Ấn Độ. Sau thời đại Asoka, thế” đã là một tư tưởng chủ đạo của tôn giáo này. Để Phật giáo đã phát triển rộng khắp thế giới, trong đó đạt giải thoát, Đức Phật không khuyên con người ta có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam. Phật giáo du phải thoát tục, lánh đời để cầu hạnh phúc mà ngược nhập vào Việt Nam và đã trở thành một thành tố lại, Người chủ trương một phương châm hành động không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của bằng tự lực của tha nhân để tự giải thoát cho chính người Việt. Phật giáo Việt Nam đã hòa làm một vào bản thân mình và đạt quả vị cao nhất tại chính cuộc dòng lịch sử dân tộc và tích cực nhập thế trên tất cả đời trần tục này. Đức Phật đã làm một cuộc cách các bình diện của đời sống xã hội từ chính trị, ngoại mạng tâm linh khi đề xướng một tôn giáo mới nhất giao đến văn hóa, giáo dục, đạo đức lối sống. Tài liệu tham khảo [1]. Thích Minh Châu (dịch) (2002), Kinh Pháp cú, NXB Tôn giáo, Hà Nội. [2]. Đỗ Quang Hưng (2006), Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Tạp chí Khoa học xã hội (số 9), tr. 58-66. [3]. Đới Thần Kinh (2007), Thế tục hóa và thần thánh hóa, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (số 4), tr. 11-17. [4]. Quảng Mẫn (2009), Asoka huyền thoại và sự thật, [5]. P.V.Bavat (chủ biên) (2002), 2500 năm Phật giáo, Nguyễn Đức Tư, Nguyễn Hữu Song (dịch), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. [6]. Hoàng Thị Thơ (2007), Vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (số 12), tr. 11-19. THE PENETRATION INTO LIFE OF INDIAN BUDDHIST Abstract: The present penetration into life is a general trend in development of modern religions and is particularly prominent in Buddhism - a ‘spiritual exit’ religion that is however intrinsically included penetration into life. The Buddha shows us the path to enlightenment and liberation which are the individual’s effort to study the dharma and the law to open up the mind, to eliminate the ignorance and suffering. Asoka is a typical example of penetration into life. He won himself, transformed the ignorance into the enlightenment and applied the Buddha’s teachings to the building, unification of a vast Indian nation, and strongly developed the Buddhism in and outside of India. Keywords: penetration into life, Indian Buddhism, Asoka. Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng 6 - 2017 Journal of Science and Technology 141
File đính kèm:
- tinh_than_nhap_the_cua_phat_giao_an_do.pdf