Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

Nghiên cứu dựa trên phương pháp điều tra thực địa, khảo sát thị trường tiêu thụ lâm đặc sản kết hợp với phỏng vấn người dân địa phương tại các xã xung quanh vùng đệm thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa để đánh giá tiềm năng khai thác của các loài côn trùng kinh tế tại địa phương. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 23 loài côn trùng kinh tế thuộc 8 họ của 3 bộ: bộ Orthoptera có 16 loài (chiếm 70%), bộ Hymenoptera có 6 loài (chiếm 26%), bộ Lepidoptera có 1 loài (chiếm 4%). Các loài côn trùng có giá trị kinh tế cao: Dế cơm (Brachytrupes portentosus) (300.000 – 350.000đ/kg), nhộng Ong vò vẽ (Vespa velutina Lepel), Ong đất (Vespa tropica) (250.000đ/kg), Chôm chôm (Penalva sp.) (200.000đ/kg), Muỗm (Polichne sp.) (100.000 – 200.000đ/kg) Tiềm năng khai thác của một số loài côn trùng tại khu vực là rất lớn, đó là những loài có phân bố rộng, số lượng nhiều và có giá trị kinh tế: Muỗm, Châu chấu. Một số loài có thể nhân nuôi, nhân rộng trong các hộ gia đình: Dế cơm, Dế ta Nghiên cứu cũng chỉ ra những loài côn trùng cần hạn chế khai thác tại địa phương: Ong mật, Ong khoái Từ kết quả thu được, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên côn trùng kinh tế

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 1

Trang 1

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 2

Trang 2

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 3

Trang 3

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 4

Trang 4

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 5

Trang 5

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 6

Trang 6

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 7

Trang 7

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 3320
Bạn đang xem tài liệu "Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa
obscura +++ 
 16 Schistocerca americana +++ 
 II BỘ CÁNH MÀNG HYMENOPTERA 
 1) Họ Ong mật Apidae 
 17 Ong ruồi Apis cerana + 
 18 Ong khoái Apis dorsata + 
 19 Ong ruồi bụng đỏ Apis florea + 
 2) Họ Ong vàng Vespidae 
 20 Ong vàng Polistes olivaceus ++ 
 21 Ong đất Vespa tropica ++ 
 22 Ong vò vẽ Vespa velutina ++ 
 III BỘ CÁNH PHẤN LEPIDOPTERA 
 1) Họ Saturniidae 
 23 Tằm ăn lá sắn Philosamia ricini ++ 
 Ghi chú: Số lượng ít (+), Số lượng trung bình (++), Số lượng nhiều (+++) 
 Trong tổng số các loài côn trùng kinh tế đã Trong các loài côn trùng có ý nghĩa kinh tế, 
điều tra, phát hiện được tại khu vực, bộ Cánh nhiều loài có giá trị thương phẩm cao, mang lại 
thẳng (Orthoptera) có số lượng loài nhiều nhất: thu nhập đáng kể cho người dân. Kết quả điều 
16 loài (chiếm 70%); bộ Cánh màng tra thị trường về các mặt hàng côn trùng được 
(Hymenoptera) có 6 loài (chiếm 26%), bộ buôn bán trên địa bàn 2 huyện Quan Hóa, Bá 
Cánh phấn (Lepidoptera) có 1 loài (chiếm 4%). Thước được thể hiện ở bảng 3.2 dưới đây. 
 Bảng 3.2. Giá thị trường một số mặt hàng côn trùng tại Quan Hóa, Bá Thước 
 Số tiền Mức ổn định 
 STT Mặt hàng/ Sản phẩm Đơn vị tính 
 (đồng) giá cả 
 1 Nhộng Ong vò vẽ, Ong đất Kg 350.000 Ổn định 
 2 Dế cơm (cả con) Kg 350.000 Ổn đinh 
 3 Dế sữa (con non) kg 250.000 Ổn định 
 4 Dế ta (cả con) kg 200.000 Ổn định 
 5 Chôm chôm (cả con) kg 200.000 Ổn định 
 6 Muỗm nâu (cả con) kg 100.000 – 200.000 Biến động 
 7 Mật ong rừng lít 120.000 – 150.000 Biến động 
 8 Muỗm nhỏ, Muỗm xanh kg 70.000 – 100.000 Biến động 
 9 Nhộng Tằm ăn lá sắn kg 60.000 – 90.000 Biến động 
 10 Châu chấu kg 50.000 – 70.000 Biến động 
 (Nguồn: Bùi Văn Bắc, Nguyễn Đắc Mạnh, tháng 07 năm 2011) 
54 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 
 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng 
 Hình 3.1. Tằm ăn lá sắn 
 (Philosamia ricini ) 
 Hình 3.2. Muỗm nâu Hình 3.3. Dế cây/Chôm chôm 
 (Polichne sp.) (Penalva sp.) 
3.2. Đánh giá mức độ phong phú của các loài Muỗm nhỏ (Caedicia marginata): 70%, 
loài côn trùng có giá kinh tế Muỗm nâu (Polichne sp.): 62%. Các loài rất ít 
 Trong số 23 loài côn kinh tế đã điều tra, gặp trên các điểm điều tra gồm các loài thuộc 
phát hiện được tại khu vực, nhiều loài có phân họ Apidae: Apis dorsata Fabricius (2%), Apis 
bố rộng, bắt gặp hầu hết ở các điểm điều tra: cerana Fabricius (16%). 
Các loài thuộc họ Châu chấu (Acriidae): 87%, 
 Bảng 3.3. Mức độ bắt gặp của các loài côn trùng kinh tế tại các điểm điều tra 
 Tần số Sinh cảnh bắt gặp 
 STT Họ/ Loài 
 bắt gặp 
 Sinh cảnh làng bản, nương rẫy, rừng phục 
 1 Brachytrupes portentosus 23% 
 hồi 
 Sinh cảnh làng bản, nương rẫy, rừng phục 
 2 Acheta domesticus 21% 
 hồi 
 Rừng sau khai thác: Trên cây mục còn sót 
 3 Penalva sp. 47% 
 lại 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 55
 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng 
 4 Rừng tre nứa, sinh cảnh làng bản, nương 
 Polichne sp. 62% 
 rẫy, rừng phục hồi 
 5 Caedicia marginata 70% Rừng tre nứa, nương rẫy 
 6 Acrididae 87% Nương rẫy, rừng tre nứa 
 Giao thoa giữa nương rẫy và sinh cảnh 
 7 Apis cerana 16% 
 rừng lá rộng đất thấp trên đá vôi 
 8 Apis dorsata 02% Sinh cảnh rừng lá rộng đất thấp trên đá vôi 
 Sinh cảnh làng bản, nương rẫy, rừng lá 
 9 Vespa spp. 05% 
 rộng đất thấp trên đá vôi 
 10 Polistes olivaceus 62% Sinh cảnh làng bản, nương rẫy 
 11 Philosamia ricini 30% Sinh cảnh rừng lá rộng đất thấp trên đá vôi 
 Do quá trình điều tra chỉ được tiến hành vào thường hay ẩn nấp nên khó phát hiện. 
ban ngày nên bảng 3.3 chưa phản ánh hết được Ngoài việc đánh giá sự phân bố của các loài 
mức độ phong phú của các loài côn trùng kinh côn trùng kinh tế, để có cơ sở cho việc khai thác 
tế. Một số loài hoạt động mạnh về ban đêm: sử dụng nguồn tài nguyên này, tiến hành điều 
Các loài thuộc họ Muỗm (Tettigoniidae), họ tra mật độ trên các bẫy đèn tại nhà dân (đối với 
Dế (Gryllidae), họ Anostostomatidae bắt gặp ở các loài có tính xu quang). Kết quả điều tra mật 
hầu hết những khu vực có ánh sáng vào ban độ được trình bày ở bảng 3.4. 
đêm. Tuy nhiên những loài này ban ngày 
 Bảng 3.4. Mật độ các loài côn trùng kinh tế tại khu vực nghiên cứu 
 Stt Họ/ Loài Mật độ 
 1 Brachytrupes portentosus 0,5 kg/đèn/đêm 
 2 Acheta domesticus 0,2 kg/đèn/đêm 
 3 Penalva sp. 2- 3kg/đèn/đêm 
 4 Polichne sp. 7 – 10kg/đèn/đêm 
 5 Caedicia marginata 12 – 15kg/đèn/đêm 
 6 Acrididae 1-2 kg/đèn/đêm 
 (Nguồn: Bùi Văn Bắc, Nguyễn Đắc Mạnh 07/2011) 
 Nhiều loài côn trùng kinh tế tại KBTTN Pù - Khả năng khai thác các loài côn trùng kinh 
Luông có trữ lượng rất lớn: Muỗm nâu, Muỗm tế: Muỗm, Châu chấu là rất lớn vì những loài 
nhỏ (7 – 12kg/đèn/đêm). Với giá bán từ này có phân bố rộng trong khu Bảo tồn, thời 
100.000đ–200.000đ, có thể coi là nguồn thu gian xuất hiện khá ngắn. Để đảm bảo khai thác 
nhập lớn cho các hộ dân xung quanh rừng. Tuy hiệu quả, tránh hiện tượng phân tán ánh sáng 
nhiên, thời gian nở rộ của muỗm chỉ từ 3 – 4 từ quá nhiều bẫy của các hộ dân xung quanh 
ngày sau đó giảm dần và hết hẳn sau 7-10 rừng, cần tiến hành đặt bẫy ở các địa điểm 
ngày. Các loài Châu chấu và Chôm chôm cũng khác trong rừng, tuy nhiên cần đảm bảo an 
có số lượng lớn trong khoảng từ 1 – 3 toàn về lửa. 
kg/đèn/đêm, thời gian xuất hiện kéo dài hơn - Chôm chôm là loài sống có tính xã hội 
Muỗm, khoảng 10 – 20 ngày. Dế có trữ lượng cao, sống tập trung trong một tổ trên các cây 
thấp nhất: 0,2 – 0,5kg/đèn/đêm, thời gian xuất mục. Có thể sử dụng bẫy đèn để khai thác 
hiện từ 5 – 7 ngày. nguồn tài nguyên này nhưng cần hạn chế việc 
 Qua nghiên cứu cho thấy: khai thác cả tổ trên cây. 
56 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 
 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng 
 - Hiện nay nghề nuôi Dế đã xuất hiện ở khoanh ra khỏi diện tích vùng lõi nhưng ranh 
nhiều địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế giới chưa rõ ràng nên vẫn xảy ra tình trạng 
cao, vì vậy đi đôi với việc khai thác, người dân người dân xâm phạm vào rừng. Diện tích đất 
địa phương nên tìm hiểu kỹ thuật và tiến hành nông nghiệp, nương rẫy trong quy hoạch tại 
nhân nuôi để đảm bảo việc khai thác bền vững địa bàn các xã giáp ranh KBTTN Pù Luông rất 
tài nguyên Dế cơm, Dế ta tại khu vực. ít; tỷ lệ gia tăng dân số nhanh, nhu cầu về 
 - Các loài Ong có phân bố hẹp, vì vậy cần lương thực rất lớn, thiếu đất canh tác và người 
hạn chế khai thác. dân đã vào rừng đặc dụng để phá rừng làm 
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên nương rẫy dẫn đến suy giảm nghiêm trọng diện 
côn trùng kinh tế tại KBTTN Pù Luông tích rừng, phá vỡ sinh cảnh của nhiều loài côn 
 trùng như: Chôm chôm, Ong khoái, Muỗm... 
3.3.1. Hoạt động khai thác, buôn bán côn trùng 
 Ảnh hưởng của canh tác nông nghiệp: 
 Khai thác tài nguyên côn trùng trong 
 Người dân địa phương đa phần là người dân 
KBTTN Pù Luông do nhiều người tham gia, ở 
 tộc thiểu số, trình độ canh tác lạc hậu: đốt 
các lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau ở địa 
 nương làm rẫy, du canh.. làm cho sinh cảnh 
phương, thậm chí còn đến từ các tỉnh khác như 
 thay đổi phá vỡ mối cân bằng sinh học làm 
Hòa Bình. Đa số người dân địa phương khai 
 giảm năng suất cũng như chất lượng các sản 
thác thô sơ, thiếu kỹ thuật đã ảnh hưởng 
 phẩm từ rừng nói chung, côn trùng nói riêng. 
nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên này. Một 
 Bên cạnh đó việc sử dụng phân bón, thuốc trừ 
số biện pháp khai thác mang tính hủy diệt vẫn 
 sâu hóa học không đúng kỹ thuật tiêu diệt 
được áp dụng như: đốt ong lấy mật, đốt lửa bắt 
 nhiều loài côn trùng có ích, đặc biệt là những 
Chôm chôm... 
 loài rất mẫn cảm với thuốc trừ sâu: các loài 
 Thực hiện các hoạt động khai thác côn trùng 
 ong, Muỗm.... 
chủ yếu là nam giới. Hoạt động này diễn ra ở 
khắp mọi nơi từ rừng già, rừng phục hồi, 3.4. Các giải pháp bảo tồn, phát triển tài 
nương rẫy, tập trung chủ yếu vào mùa hè từ nguyên côn trùng kinh tế 
tháng 6 đến tháng 8. 3.4.1. Giải pháp về phát triển KT - XH 
 Khai thác côn trùng không chỉ phục vụ cuộc 
sống hằng ngày mà còn mang mục đích thương Phần lớn người dân địa phương (trên 95%) là 
mại. Tại các chợ: Chợ Hồi Xuân, Phú Lệ các dân tộc Thái, Mường. Hầu hết người dân 
(Quan Hóa), chợ Phố Đoàn, Lương Ngoại (Bá sống ở vùng đệm, nhưng có khoảng 387 hộ và 
Thước), hoạt động khai thác côn trùng diễn ra 1.822 nhân khẩu sống trong vùng lõi phía Đông 
tấp nập. Các mặt hàng được mua bán nhiều: Bắc của khu bảo tồn tại 8 bản: Kịt, Cao Hoong, 
mật ong, Muỗm, Châu chấu, Dế cơm Thành Công, Son, Bá và Mười của xã Lũng Cao 
 và 2 bản: Hiêu, Khuyn của xã Cổ Lũng. 
3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 
 Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân 
 Sự suy giảm diện tích rừng: Mặc dù Chính trong và xung quanh KBTTN Pù Luông là sản 
quyền địa phương và KBTTN Pù Luông đã xuất nông nghiệp. Để giảm áp lực vào rừng, các 
tăng cường lực lượng, thường xuyên kiểm tra, 
 nhà quản lý cần làm tốt công tác quy hoạch đất 
thực hiện nhiều biện pháp nghiệp vụ nhưng do 
 lâm nghiệp. Vận động ý tưởng quy hoạch, 
địa bàn phức tạp, tiếp giáp với khu dân cư nên 
 chuyển đổi đất nương rẫy bỏ hoá thành rừng 
việc tác động của người dân tới tài nguyên 
rừng là không thể tránh khỏi. Khu vực có 9 bản trồng, canh tác Nông- Lâm kết hợp, quy hoạch 
sinh sống trong vùng lõi (Kịt, Thành Công, bãi chăn thả đặc biệt ở các xã giáp ranh với Khu 
Pốn, Cao Hoong, Son, Mười, Bá, Khuyn, Ấm). Bảo tồn: Phú Lệ, Phú Xuân, Thanh Xuân...(Quan 
Hiện nay, ba bản: Son, Mười, Bá đã được Hóa); Lũng Cao, Cổ Lũng... (Bá Thước). 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 57
 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng 
3.4.2. Các biện pháp khai thác hợp lý, nuôi thác bền vững, giúp người dân nâng cao nhận 
dưỡng, bảo tồn thức giá trị về rừng, tạo điều kiện cho họ trở 
 Tài nguyên côn trùng thực sự mang lại ý thành một thành viên tự nguyện trong công tác 
nghĩa kinh tế rõ rệt cho người dân địa phương. bảo vệ các nguồn tài nguyên rừng trong đó có 
Vì vậy các nhà Quản lý, chính quyền địa phương côn trùng. Từ kết quả điều tra, nghiên cứu đã đưa 
không nên cấm hoàn toàn các hoạt động khai ra các giải pháp khai thác bền vững tài nguyên 
thác mà nên tổ chức hướng dẫn cách thức khai côn trùng kinh tế ở bảng 3.5. 
 Bảng 3.5. Các giải pháp khai thác bền vững tài nguyên côn trùng kinh tế 
 tại KBTTN Pù Luông 
 Khả năng Thời gian Địa điểm khai 
 Stt Loài Phương thức khai thác 
 khai thác khai thác thác 
 Dế Có thể khai Tháng 06 – Khu vực nương Tìm hang, đào đất, đổ nước 
 cơm, dế thác với số Tháng 07 rẫy, nơi đất có để bắt dế. 
 1 ta lượng lớn nhiều thảm tươi, 
 thảm mục 
 Chôm Cần hạn chế Tháng 05 – Khu vực rừng sau Dùng nước đổ vào hang và 
 chôm khai khác Tháng 07 khai thác, nơi có dùng vải màn, lưới thu bắt 
 2 nhiều gây gỗ mục 
 đứng 
 Muỗm, Có thể khai Tháng 07 Các khu vực giáp Dùng bẫy đèn đặt tại bìa 
 châu thác với số ranh rừng tre nứa, rừng hoặc trên trần nhà của 
 3 chấu lượng lớn khu vực nương rẫy, người dân 
 gần rừng 
 Mật Cần hạn chế Tháng 07 – Rừng trên núi đất, Dùng khói xua đuổi (không 
 ong khai thác Tháng 08 vách đá, bụi rậm dùng lửa). Để an toàn nên 
 rừng ngoài tự thu mật bằng cách mặc quần 
 nhiên áo dày, đội mũ có lưới che 
 mặt. Sau khi lấy mật, cần 
 4 sắp xếp lại các tầng sáp tạo 
 điều kiện cho đàn ong tái 
 tạo. Đặc biệt không được 
 lạm sát ong non, hạn chế lấy 
 ong non làm món ăn bổ 
 dưỡng 
IV. KẾT LUẬN Các loài côn trùng kinh tế có trữ lượng lớn: 
 Đã xác định được 23 loài thuộc 8 họ của 3 Muỗm nâu, muỗm nhỏ: 7 – 12kg/đèn/đêm (vào 
bộ côn trùng có giá trị kinh tế tại KBTTN Pù thời kỳ nở rộ từ 3 – 4 ngày); các loài Châu 
Luông, Thanh Hóa. Những loài có giá trị kinh chấu và Chôm chôm: 1 – 3 kg/đèn/đêm (thời 
tế cao: Vespa velutina, Vespa tropica, kỳ nở rộ khoảng 10 – 20 ngày). 
Brachytrupes portentosus, Acheta domesticus, Những loài côn trùng kinh tế có tiềm năng 
Penalva sp., Polichne sp. khai thác cao: Muỗm, Châu chấu. Loài cần có kế 
 Những loài có phân bố rộng, gặp hầu hết ở các hoạch quản lý khai thác hợp lý: Dế cây (Chôm 
điểm điều tra: Các loài thuộc họ Châu chấu chôm); loài hạn chế khai thác: Ong khoái. 
 Tuy nhiên, việc khai thác thiếu kỹ thuật, 
(Acriidae): 87%, loài Muỗm nhỏ (Caedicia 
 chưa có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền 
marginata): 70%, Muỗm nâu (Polichne sp): 62%. 
 cũng như việc thu giảm diện tích rừng do đốt 
58 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 
 Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng 
 nương làm rẫy cùng với việc sử dụng phân bón, 3. Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương, (2000), 
 thuốc trừ sâu hóa học không đúng kỹ thuật đã Động vật chí Việt Nam, họ Châu chấu, cào cào 
 ảnh hưởng đáng kể đến nguồn tài nguyên côn (Acrididae), họ Bọ xít (Coreidae), Nxb Khoa học và Kỹ 
 thuật, Hà Nội. 
 trùng kinh tế tại KBTTN Pù Luông, Thanh Hóa 
 – cần được nghiên cứu, có giải pháp phù hợp. 4. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998), 
 Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. 李湘涛 (2006),昆虫博物馆,时事出版社. 
 1. Bộ NN&PTNT (2004), Chương trình bảo tồn 6. 李成德 
ĐDSH Trung Trường Sơn giai đoạn 2004 – 2010 (2006),森林昆虫学,中国林业出版社. 
 7. 中国野生动物保护协 
 2. Bộ NN&PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm 
 (1999),中国珍稀昆虫图鉴.中国林业出版社. 
nghiệp giai đoạn giai đoạn 2001 - 2010 
 THE POTENTIAL OF EDIBLE INSECTS AND SUGGESTIONS TOWARDS 
 IMPROVED USE EFFICIENCY IN PU LUONG NATURE RESERVE, VIETNAM 
 Bui Van Bac 
 SUMMARY 
 Insects are a valuable source of proteins and can contribute substantially to rural livelihoods in Vietnam. In 
 this study we investigate the markets of forest product and interview local people in in the buffer zone of Pu 
 Luong Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam, to assess the potential exploitation of local economic 
 insects. We identified 23 economically important insect species belonging to 8 families of 3 orders. Orthoptera 
 constitute 16 species (70%), Hymenoptera: 6 species (26%), Lepidoptera: 1 species (4%). Many species of insect 
 are of very high economic value e.g. Brachytrupes portentosus (300.000 - 350.000VND/kg), pupals of Vespa 
 velutina Lepel and Vespa tropica (250.000VND/kg), Penalva sp (200.000VND/kg), Polichne sp (100,000 to 
 200,000 VND/ kg). The potential exploitation of a little of insect species in the region is enormous, they are 
 widely distributed species and economic values: Polichne sp , Penalva sp. Some species can be bred and raised in 
 the household: for Brachytrupes portentosus ..??. The study also shows that some species of insects need limit 
 exploit in the research area, such as as Honeybees... Based on the results of this study we propose a number of 
 measures to increase use effectiveness and sustainability of these insect resources 
 Key words: Brachytrupes portentosus, economically valuable insects, penalva sp, Pu Luong nature reserve 
 Người phản biện: TS. Lê Bảo Thanh 
 Ngày nhận bài: 25/02/2013 
 Ngày phản biện: 02/03/2013 
 Ngày quyết định đăng: 07/6/2013 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 - 2013 59

File đính kèm:

  • pdftiem_nang_con_trung_kinh_te_va_cac_giai_phap_khai_thac_hieu.pdf