Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Tóm tắt: Dưới tác động của BĐKH xói lở bờ biển và suy thoái rừng ngập mặn đã gây nên thiệt

hại rất lớn về kinh tế, xã hội và môi trường. Rừng ngập mặn có vai trò đặc biệt quan trọng trong

việc đảm bảo chức năng phòng hộ, phòng chống sạt lở, xói mòn đất, xói mòn bờ biển, bảo vệ đê

biển, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cuộc sống và sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển.

Quản lý và sử dụng rừng ngập mặn bền vững được xem là một trong nhiều giải pháp có tính bền

vững. Bài báo này phân tích hiệu quả mô hình đồng quản lý rừng và tài nguyên thiên nhiên ở ấp

Âu Thọ B, tỉnh Sóc Trăng. Kết quả đánh giá cho thấy mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn bảo

vệ và sử dụng bền vững vùng đất ngập nước ven biển đã cải thiện sinh kế vì lợi ích của dân cư

gắn với bảo vệ khôi phục hiệu quả rừng ngập mặn

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 1

Trang 1

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 2

Trang 2

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 3

Trang 3

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 4

Trang 4

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 5

Trang 5

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 6

Trang 6

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 7

Trang 7

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 8

Trang 8

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 4080
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long
quản lý, bảo vệ rừng; 
- Tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn các hành vi phá rừng, khai thác lâm 
sản, lấn chiếm rừng, đất rừng 
- Kịp thời báo cáo với UBND xã và Hạt kiểm lâm về tình hình bảo 
vệ rừng 
Quản lý tài nguyên 
thiên nhiên 
- Làm chủ cùng với chính quyền lập kế hoạch bảo vệ, sử dụng và phát 
triển tài nguyên thông qua một mối quan hệ đối tác đồng quản lý; 
- Quy định chỉ những thành viên trong nhóm được vào rừng khai 
thác, đánh bắt thủy sản. 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 56 - 2019 5
Mô hình được củng cố có sự điều chỉnh một số 
yếu tố về hình thức tổ chức và hoạt động so 
với mô hình do Tổ chức GTZ thành lập trước 
đây về sự phối hợp giữa các bên, sinh kế và tài 
chính cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng. 
Trước đây, đồng quản lý có sự phối hợp giữa 
cộng đồng và chính quyền địa phương, ngoài 
ra còn có sự hỗ trợ của các đoàn thể xã hội như 
hội nông dân, người cao tuổi, thanh niên, phụ 
nữ và các cơ quan quản lý nhà nước như 
phòng kinh tế huyện, thủy sản, môi trường, 
kiểm lâm. Tuy nhiên đồng quản lý chủ yếu 
dựa trên sự phối hợp giữa cộng đồng và chính 
quyền địa phương, trong khi đó sự phối hợp, 
hỗ trợ của các đoàn thể xã hội và các cơ quan 
quản lý nhà nước chỉ mang tính hình thức, 
không có quy định rõ ràng về vai trò, trách 
nhiệm cụ thể. Nhóm cộng đồng được hỗ trợ 
xây dựng mô hình sinh thái nuôi ốc len trên 
diện tích 2ha, tuy nhiên đến nay không còn 
được duy trì, một phần do khu vực khoanh 
nuôi ốc ở khu đất gò cao, rừng quá dày kết hợp 
thiếu nước và ánh sáng cũng ít tạo được rong 
rêu làm thức ăn cho ốc. Do vậy khi dự án kết 
thúc thì đồng quản lý cũng không còn được hỗ 
trợ kinh phí cho công tác bảo vệ rừng, hơn nữa 
do hiệu quả kinh tế không cao, nên không phát 
triển được mô hình sinh thái nuôi ốc len dưới 
tán rừng. 
Sau khi được củng cố, mô hình đồng quản lý 
phát huy sự phối hợp giữa chính quyền, chủ 
rừng và cộng đồng trong quản lý bền vững 
rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên 
thông qua quy chế đồng quản lý, cơ chế chia 
sẻ lợi ích từ khai thác tài nguyên thiên nhiên. 
Theo đó, các yếu tố chính về hình thức tổ 
chức và hoạt động của mô hình Đồng quản 
lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên 
ấp Âu Thọ B như sau: 
- Phối hợp giữa các bên liên quan: Đông quản 
lý rừng gắn với quản lý tài nguyên thiên nhiên 
gồm các bên tham gia chủ yếu là Nhóm đồng 
quản lý, Ban quản lý rừng phòng hộ (chủ rừng) 
và UBND xã. Sự phối hợp giữa Ban quản lý 
rừng, UBND xã và Nhóm đồng quản lý thông 
qua quy chế phối hợp hoạt động trong đồng 
quản lý. Quy chế này xác định trách nhiệm, 
nhiệm vụ của các bên liên quan cũng như trách 
nhiệm, quyền lợi của cộng đồng đã huy động 
được sự tham gia của cộng đồng, huy động 
nguồn lực tại chỗ của người dân địa phương 
trong công tác quản lý bảo vệ rừng gắn với 
quản lý tài nguyên thiên nhiên. 
- Quản lý, bảo vệ rừng và phát triển rừng: 
Nhóm đồng quản lý thành lập ra ban quản lý 
và 4 tổ tuần tra bảo vệ rừng, tất cả thành viên 
của cộng đồng có trách nhiệm tham gia bảo vệ 
rừng và nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, 
đồng quản lý còn có khả năng huy động sự tham 
gia của cộng đồng vào quá trình tái tạo, phát 
triển hệ sinh thái rừng ngập mặn. 
- Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Chính quyền 
đóng vai trò tư vấn, hỗ trợ trong khi đó cộng 
đồng làm chủ cùng với chính quyền lập kế 
hoạch khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát 
triển các mô hình sinh kế. Nhóm cộng đồng 
xây dựng quy định về khai thác tài nguyên 
thiên nhiên, quy định những việc được phép, 
và cấm không được phép làm đối với từng khu 
vực rừng, theo đó chỉ thành viên của Nhóm 
đồng quản lý có thể vào thu lượm, đánh bắt tài 
nguyên, người dân khác muốn khai thác phải 
được sự đồng ý của cộng đồng. 
3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả và tính bền 
vững của mô hình đồng quản lý 
cách tiếp cận quản lý bền vững tài nguyên 
thiên nhiên dựa vào cộng đồng quan lý rừng 
ngập mặn ở vùng ven biển ĐBSCL như trình 
bầy ở trên, đánh và ý nghĩa của các tiêu chí 
phản ánh h và tính bền vững về kinh tế, xã 
hội và môi trường của đồng quản lý RNM và 
tài nguyên thiên nhiên được thể hiện ở Bảng 
2. 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 56 - 2019 6
Bảng 2: Tiêu chí đánh giá h và tính bền vững của đồng quản lý 
TT Tiêu chí đánh giá/Các chỉ số Ý nghĩa của tiêu chí 
1 Sự phối hợp của các bên: 
- Có sự tham gia phối hợp của chủ 
rừng, chính quyền địa phương, cộng 
đồng dân cư thôn và các bên liên 
quan khác 
- t (%) 
- nhóm đồng quản lý đại diện cho 
cộng đồng 
- sự tiếp cận thông tin của cộng 
đồng 
- Sự phối hợp giữa UBND xã, Hạt kiểm lâm và 
cộng đồng là yếu tố quan trọng trong công tác bảo 
vệ rừng, quản lý tài nguyên thiên nhiên. 
- Nhóm đồng quản lý được các thành viên bầu ra 
đại diện cho cộng đồng sẽ huy động cộng đồng 
dân cư tham gia hỗ trợ trong công tác quản lý, bảo 
vệ rừng. 
- Sự tham gia của cộng đồng phát huy tính tương 
trợ cộng đồng do nhận thức của người dân dần 
thay đổi sẽ giải quyết khắc phục được các mâu 
thuẫn giữa chính quyền, chủ rừng và người nhận 
giao khoán bảo vệ rừng 
2 Xây dựng quy chế đồng quản lý: 
- Quy chế đồng quản lý xác định vai 
trò, trách nhiệm của các bên, cơ chế 
hưởng lợi từ rừng cho cộng đồng. 
- Quy chế đồng quản lý được được 
các bên xác nhận 
Quy chế phối hợp hoạt động giữa các bên là yếu tố 
quan trọng để triển khai các hoạt động quản lý 
rừng và tài nguyên thiên nhiên, huy động sự tham 
gia của cộng đồng cũng như phát huy hiệu lực về 
xử lý vi phạm. 
3 Duy trì diện tích rừng ngập mặn: 
- không xảy ra các chế 
Duy trì diện tích rừng ngập mặn phản ánh mức độ 
đảm bảo chức năng phòng hộ của rừng, phòng 
chống sạt lở, xói mòn đất, chắn sóng lấn biển, bảo 
vệ đê biển 
4 Quản lý, khai thác tài nguyên thiên 
nhiên: 
- Khai thác nguồn lợi thiên nhiên, 
phát triển sinh kế để tăng thu nhập 
cải thiện cuộc sống, đảm bảo môi 
trường sinh thái 
Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên, phát triển sinh 
kế đảm bảo sinh thái sẽ giải quyết việc làm, tăng 
thu nhập tạo động lực cho cộng đồng rừng gắn bó 
với rừng và có ý thức, trách nhiệm hơn trong bảo 
vệ rừng 
5 Bảo vệ môi trường: 
- không còn các hoạt động khai 
thác trái phép 
- không có các hoạt động gây ô 
nhiễm môi trường 
- không có các hoạt động gây hại 
hoặc xói mòn bờ biển 
Phản ánh mức độ k, đảm bảo chức năng phòng hộ 
của rừng, phòng chống sạt lở, xói mòn đất, xói 
mòn bờ biển. bảo vệ đê biển, bảo vệ môi trường 
sinh thái, cảnh quan 
6 Có nguồn tài chính bền vững: 
- Có nguồn thu ổn định cho hoạt 
Có nguồn thu ổn định, đặc biệt là nguồn thu từ 
hoạt động sinh kế dưới tán rừng cho hoạt động bảo 
vệ rừng là yếu tố quyết định đến tính bền vững của 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 56 - 2019 7
động bảo vệ rừng mô hình quản lý bảo vệ rừng 
3.3 Hiệu quả và tính bền vững của mô hình 
Đồng quản lý rừng và tài nguyên thiên 
nhiên ấp Âu Thọ B 
H và tính bền vững của mô hình Đồng quản lý 
rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên ấp 
Âu Thọ B được đánh giá qua các tiêu chí đánh 
giá. Kết quả xác định các tiêu chí đánh giá h 
ban đầu và tính bền vững của được thể hiện ở 
Bảng 3. 
Bảng 3: Đánh giá h và tính bền vững của Mô hình 
Đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên ấp Âu Thọ B 
TT Tiêu chí Kết quả xác định các tiêu chí 
1 Sự phối hợp của các 
bên 
- Gia tăng sự phối hợp giữa UBND xã, Hạt kiểm lâm và cộng 
đồng trong công tác bảo vệ rừng, quản lý tài nguyên thiên nhiên. 
- 100% người dân trong ấp Nhóm đồng quản lý 
- Nhóm đồng quản lý được cộng đồng dân cư trong ấp bầu ra và 
có quyết định của UBND xã 
- Cộng đồng được tập huấn nâng cao nhận thức về quản lý bền 
vững rừng 
2 Xây dựng quy chế 
đồng quản lý 
- Xây dựng quy chế đồng quản lý, trong đó xác định vai trò, 
trách nhiệm của UBND xã, Hạt kiểm lâm cũng như trách nhiệm, 
cơ chế hưởng lợi từ rừng cho cộng đồng. 
- Quy chế đồng quản lý được thông qua hội nghị đại diện cho 
cộng đồng, UBND xã, Hạt kiểm lâm; được các bên xác nhận 
3 Duy trì diện tích rừng 
ngập mặn 
- Không xảy ra các chế 
4 Quản lý, khai thác tài 
nguyên thiên nhiên 
- Khai thác nguồn lợi thủy sản như tôm cua, cá tép, ngêu, sò 
huyết ba khía và các loại thủy sản khác có từ rừng, đất bãi bồi 
ven biển đảm bảo môi trường sinh thái, tăng thu nhập cải thiện 
cuộc sống cho cộng đồng dân cư 
- Chưa xây dựng được mô hình sinh kế phù hợp 
5 Bảo vệ môi trường - Gần như không còn các hoạt động khai thác trái phép, xâm 
hại, chặt phá rừng hay các hoạt động khai thác tận diệt. 
- Không có các hoạt động gây hại hoặc xói mòn bờ biển 
6 Có nguồn tài chính 
bền vững 
- Có nguồn thu từ nhận khoán bảo vệ rừng (mức khoán 
450.000đ/ha/năm) 
- Cộng đồng dân cư còn có nguồn thu từ khai thác, đánh bắt 
thủy sản tự nhiên để cải thiện thu nhập 
Từ kết quả xác định các tiêu chí đánh giá ở 
bảng trên có thể nói mô hình Đồng quản lý và 
tài nguyên thiên nhiên ấp Âu Thọ B là mô hình 
quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 56 - 2019 8
đồng, phát triển sinh kế hợp lý về sinh thái 
nhưng vẫn đảm bảo quản lý rừng bền vững. 
Mô hình đồng quản lý đã gia tăng được trách 
nhiệm, phối hợp giữa UBND xã, Hạt kiểm lâm 
và cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng, 
quản lý tài nguyên thiên nhiên. Sự phối hợp 
hiệu quả giữa các bên được thực hiện thông 
qua quy chế phối hợp trong đồng quản lý, 
tăng cường giám sát trách nhiệm các bên liên 
quan. Nhóm đồng quản lý được các thành 
viên bầu ra đại diện cho cộng đồng đã huy 
động cộng đồng dân cư tham gia hỗ trợ trong 
công tác quản lý, bảo vệ rừng. Nhóm đồng 
quản lý đã phối hợp chặt chẽ với Hạt kiểm 
lâm trong việc tuần tra bảo vệ rừng, không 
xảy ra các chế . Trách nhiệm, ý thức làm chủ 
của người dân tạo nên sự đoàn kết hơn trong 
việc bảo vệ rừng là yếu tố chính của đồng 
quản lý để ngăn chặn kịp thời các hành vi 
khai thác và sử dụng rừng trái phép, không 
xảy ra hiện tượng vi phạm chặt phát rừng hay 
các hoạt động xâm hại, khai thác tận diệt, do 
đó đã giảm nguy cơ bị mất rừng hoặc thay đổi 
mục đích, chức năng rừng. Đồng quản lý 
cũng tạo điều kiên cho cộng đồng được trực 
tiếp tham gia ra quyết định qua thương lượng 
và thỏa thuận với chính quyền về cách quản 
lý tài nguyên để cải thiện sinh kế. Cộng đồng 
tham gia vào quá trình quản lý các loại lâm 
sản, thủy, hải sản trong khu rừng mà việc khai 
thác, sử dụng không ảnh hưởng tới chức năng 
của khu rừng là yếu tố đặc biệt quan trọng đối 
với việc bảo vệ, khôi phục rừng phòng hộ. 
Rừng được sử dụng là rừng phòng hộ, không 
tác động vào cây, nhưng cộng đồng có thể 
khai khác củi theo quy định và các nguồn lợi 
thủy sản như tôm cua, cá tép, ngêu, sò huyết 
ba khía và các loại thủy sản khác có từ rừng, 
đất bãi bồi ven biển và biển trong khu vực 
của ấp. Từ kết quả đánh giá ban đầu, khoảng 
40% cộng đồng dân cư trong ấp được hưởng 
lợi từ nguồn lợi thủy sản dưới tán rừng, giúp 
thu nhập của họ được 100-200.000 
đồng/ngày. Việc khai thác nguồn lợi thủy sản 
từ thiên nhiên đã giải quyết việc làm, tăng thu 
nhập tạo động lực cho cộng đồng gắn bó với 
rừng và có ý thức, trách nhiệm hơn trong bảo 
vệ rừng. Từ việc thực hiện quản lý bảo vệ 
rừng gắn với quản lý tài nguyên thiên nhiên, 
Nhóm đồng quản lý có các nguồn thu từ kinh 
phí nhận giao khoán bảo vệ rừng theo quy 
định của tỉnh Sóc Trăng (mức khoán 
450.000đ/ha/năm). Ngoài ra cộng đồng dân 
cư còn có nguồn thu từ khai thác tận thu, tận 
dụng, gỗ theo quy định. Các nguồn thu này là 
khá ổn định đảm bảo cho hoạt động quản lý, 
bảo vệ rừng là yếu tố quyết định đến tính bền 
vững của Nhóm đồng quản lý. 
5. KẾT LUẬN 
Kết quả đánh giá ban đầu cho thấy mô hình 
Đồng quản lý rừng và tài nguyên thiên nhiên 
ấp Âu Thọ B là mô hình quản lý tài nguyên 
thiên nhiên dựa vào cộng đồng. Mô hình 
đồng quản lý đã phát huy sự phối hợp giữa 
chính quyền, chủ rừng và cộng đồng trong 
quản lý bền vững rừng ngập mặn và tài 
nguyên thiên nhiên thông qua quy chế đồng 
quản lý, cơ chế chia sẻ lợi ích từ khai thác tài 
nguyên thiên nhiên, từ đó phát huy sự tham 
gia của cộng đồng trong hoạt động bảo vệ 
rừng và bảo vệ môi trường sinh thái để phát 
triển sinh kế hợp lý về sinh thái nhưng vẫn 
đảm bảo quản lý rừng bền vững. Đồng quản 
lý không những tạo cơ hội cho cộng đồng 
tham gia vào quản lý tài nguyên, mà còn tạo 
cơ chế cho quản lý tổng hợp, nhiều cơ quan 
và tổ chức xã hội mà chức năng có liên quan 
trực tiếp và gián tiếp đến bảo vệ rừng, tham 
gia vào quá trình quản lý tài nguyên do đã 
làm giảm mâu thuẩn trong cộng đồng vì trong 
quá trình thực hiện được công khai, minh 
bạch, công bằng, gắn trách nhiệm với lợi ích 
được chia sẻ tương xứng với sự đóng góp của 
các bên. Mô hình đồng quản lý phù hợp cho 
vùng rừng phòng hộ rất xung yếu hay rừng 
phòng hộ xung yếu mà chưa giao khoán cho 
các hộ dân, vùng có khả năng khai thác tài 
nguyên thiên nhiên, thuận lợi cho phát triển 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 56 - 2019 9
NTTS để áp dụng quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên và rừng ngập mặn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ NNN&PTNT (2018). Tổng hợp số liệu rừng toàn quốc năm 2017 
[2] Tổng cục Lâm nghiệp (2012). Báo cáo kết quả công tác lâm nghiệp tại hội nghị tồng kết 
năm 2012 
[3] Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (2017). Báo cáo kêt quả đánh giá thực trạng xói lở bờ 
biển vùng ven biển ĐBSCL 
[4] Bộ NN&PTNT (2017). Báo cáo về tình hình xói lở bờ biển và suy thoái rừng ngập mặn 
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 
[5] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2017). Báo cáo kêt quả đánh giá thực trạng quản lý 
rừng ngập mặn vùng ven biển ĐBSCL-Đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách 
nhằm quản lý bền vũng bờ biển ĐBSCL” 
[6] UNCN (2015). Báo cáo kết quả Dự án quản lý tổng hợp rừng ngập mặn tại khu dự trữ sinh 
quyển cần giờ, TP. Hồ chí Minh 
[7] Chu Mạnh Trinh (2011). Luận án tiến sĩ “Xây dựng Mô hình Đồng quản lý tài nguyên môi 
trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam”, Trường Đại học khoa học 
xã hội & nhân văn- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 
[8] GTZ (2010). Một số nhận định về đồng quản lý và quản trị rừng tại Việt Nam-Báo cáo tại 
hội thảo về Đồng quản lý tổ chức tại Sóc Trăng từ ngày 17-19, 2010. 
[9] Richard Lloyd (2010). Đồng quản lý tại Ấp Âu Thọ B-Một thử nghiệm thí điểm cho vùng 
ven biển tỉnh Sóc Trăng 
[10] GTZ (2017). Báo cáo mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn ở tỉnh Sóc Trăng 
[11] Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ (2013). Quy chế quản lý, 
bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại ấp láng tròn, xã viên an đông, huyện ngọc hiển, tỉnh 
Cà Mau 
[12] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2019). Báo cáo kêt quả xây dựng mô hình quản lý rừng 
ngập mặn dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển ĐBSCL-Đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế, 
chính sách nhằm quản lý bền vững dải bờ biển ĐBSCL” 

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_cua_mo_hinh_dong_quan_ly_rung_ngap_man_va_tai_nguye.pdf