Thực hiện pháp luật hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận
Thực hiện pháp luật hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật hình sự là những vấn
đề mới mẻ trong khoa học luật hình sự của nước ta. Bài viết nghiên cứu những vấn đề lý
luận về thực hiện và áp dụng pháp luật hình sự để đi tới một số nhận thức thống nhất
trong các nội dung nêu trên.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Bạn đang xem tài liệu "Thực hiện pháp luật hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực hiện pháp luật hình sự và hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận
LUẬT HÌNH SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG... Liên quan đến vấn đề này, có quan và các yêu cầu của pháp luật quốc tế, mà xét điểm cho rằng “chỉ có cơ quan, người có về thực chất, còn là lập trường (quan điểm) chức vụ có thẩm quyền mới áp dụng pháp pháp lý có cơ sở và đáng tin cậy của chúng luật. Các công dân không áp dụng pháp luật ta”13. Sự chống trả một cách tích cực đối mặc dù trong một số trường hợp họ được với hành vi trái pháp luật của người khác trao quyền chống trả một cách tích cực hành trong trường hợp phòng vệ chính đáng, vi trái pháp luật của người khác, chẳng hạn thiết nghĩ không phải là cái gì khác ngoài như trong trường hợp phòng vệ chính đáng việc công dân sử dụng quyền cơ bản của khi tính mạng, sức khỏe của họ hay của những mình trên cơ sở quy định của Hiến pháp người thân thích bị xâm phạm hoặc đe dọa trực và được quy định (cụ thể hóa) tại Điều 22 tiếp xâm phạm”11. Vậy mà, khi phân tích BLHS năm 2015 về phòng vệ chính đáng. nội dung của luận điểm trên đây, có quan Ở hình thức thứ nhất - tuân thủ pháp điểm đã nhận xét: “Từ lời văn của luận điểm luật hình sự (hay còn gọi tuân thủ các điều trên đây hoàn toàn có thể kết luận rằng, dường cấm hình sự), các quy phạm cấm thực hiện như Nhà nước đôi khi trao cho công dân thẩm của pháp luật hình sự được hiện thực hóa. quyền áp dụng pháp luật giống như trao cho Tuân thủ pháp luật hình sự là việc chủ thể người có chức vụ có thẩm quyền, vì cho phép (cá nhân hoặc pháp nhân thương mại) tự công dân “chống trả một cách tích cực hành vi kiềm chế, không thực hiện điều cấm hình trái pháp luật của người khác”12. Tuy nhiên, sự (tội phạm). Tuân thủ pháp luật hình sự, kết luận mang tính chất võ đoán về công vì vậy là hành vi mang tính chất thụ động, dân được trao thẩm quyền áp dụng pháp nhưng đúng pháp luật (hợp pháp), vì chủ luật hình sự trong trường hợp phòng vệ thể thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp chính đáng, thiết nghĩ là sai lầm, bởi lẽ luật hình sự, không thực hiện hành vi tội quyền được phòng vệ chính đáng là hợp phạm - hành vi bị nghiêm cấm thực hiện. phần của quyền được sống (Điều 19 Hiến Hầu hết các quy phạm pháp luật hình sự pháp năm 2013), của quyền bất khả xâm là quy phạm cấm thực hiện hành vi mà phạm về thân thể, được pháp luật bảo BLHS coi là tội phạm cụ thể. Bởi vậy, tuân hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm thủ pháp luật hình sự là hình thức chủ (Điều 20 Hiến pháp năm 2013), quyền bất yếu của thực hiện pháp luật hình sự. khả xâm phạm tự do cá nhân (các điều 21, Ở hình thức thứ hai - thi hành (chấp 23, 24, 25 Hiến pháp năm 2013). Với vấn hành) pháp luật hình sự, chủ thể thi hành đề này, có quan điểm cho rằng “Chính việc (chấp hành) nghĩa vụ phải thực hiện đã kết hợp hai yếu tố: pháp luật - xã hội (pháp được ghi nhận trong phần quy định của luật và tự do của con người là giá trị cao nhất) quy phạm pháp luật hình sự. Bởi vậy, và pháp luật - tự nhiên (các quyền và tự do thi hành (chấp hành) pháp luật hình sự của con người mang tính tự nhiên không là hành vi mang tính chủ động của chủ thể bị tước đoạt), trong tư duy về pháp luật thể thực hiện pháp luật. Trong luật hình Hiến pháp cho phép khẳng định những định sự, các quy phạm bắt buộc thực hiện ít hướng (nguyên tắc) pháp lý mang tính nền hơn nhiều so với các quy phạm cấm thực tảng được ghi nhận trong Hiến pháp về quyền hiện; vì vậy, hình thức thi hành hay chấp và tự do của con người, không đơn thuần là hành pháp luật hình sự ít bắt gặp hơn so sự cân nhắc bài học quá khứ của đất nước với hình thức tuân thủ pháp luật hình sự. 11 Xem: chú thích 8, tr.431. 13 Xem: Nhersesjanx V.S., Triết học của pháp luật, 12 Xem: Từ điển Bách khoa thư pháp lý , tr.277 (Tiếng Nga). Matxcova, 1997, tr.375 (Tiếng Nga). 8 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2021 HỒ SỸ SƠN Nghĩa vụ thực hiện thường được quy định quy phạm về miễn trách nhiệm hình sự đối với những người có chức vụ, quyền đối với những chủ thể đã thực hiện những hạn, chẳng hạn người có chức vụ, quyền hành vi nhất định nhưng do hội đủ những hạn trong Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt điều kiện được quy định trong pháp luật hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ hình sự nên được miễn truy cứu trách chức, doanh nghiệp (Điều 179 BLHS năm nhiệm hình sự. Ví dụ: Hành vi của người 2015), hay trong Tội thiếu trách nhiệm gây đã nhận làm gián điệp nhưng không thực hậu quả nghiêm trọng (Điều 360 BLHS hiện nhiệm vụ được giao và tự thú, thành năm 2015). Nghĩa vụ thực hiện có thể xuất khẩn khai báo với cơ quan nhà nước có phát từ chính hoạt động nghề nghiệp của thẩm quyền trong Tội gián điệp (Điều 110 chủ thể như hành vi không cấp cứu bệnh BLHS năm 2015). Trong những trường nhân gây tổn hại cho sức khỏe của họ của hợp đó, các quyền chủ thể được được ghi bác sĩ trực cấp cứu, trong Tội vô ý gây nhận trong các quy phạm này được hiện thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe thực hóa không bởi hành vi hợp pháp của của người khác do vi phạm quy tắc nghề chủ thể mà bởi hành vi đáng được khoan nghiệp hoặc quy tắc hành chính (Điều 139 hồng của họ sau khi đã thực hiện tội phạm. BLHS năm 2015); từ trách nhiệm của công Chính vì vậy, việc sử dụng (vận dụng) các dân phải cứu giúp người khác trong Tội quyền đó cũng chỉ là một dạng của miễn không cứu giúp người khác trong tình trách nhiệm hình sự, chứ hoàn toàn không trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều phải là hình thức thực hiện các quyền chủ 132 BLHS năm 2015); hoặc từ những mối thể của công dân trong quan hệ pháp luật quan hệ thân thuộc như nghĩa vụ của hình sự - thực hiện hành vi hợp pháp. người mẹ với con mới đẻ trong Tội giết Áp dụng pháp luật, như đã nhấn hoặc vứt con mới đẻ (Điều 124 BLHS năm mạnh, là hoạt động của các cơ quan có 2015). Không ít trường hợp, ngoài việc đòi thẩm quyền (điều tra, truy tố, xét xử) bảo hỏi chủ thể phải kiềm chế, quy phạm cấm đảm cho các quy phạm pháp luật hình sự cũng đòi hỏi chủ thể phải thực hiện hành và các quy phạm pháp luật tố tụng hình vi nhất định, song chủ thể đã không thực sự được thực hiện trong những trường hiện, ví dụ hành vi của con cái không cho hợp cụ thể của cuộc sống. Trong những cha (mẹ) ăn, uống làm cha (mẹ) chết trong tình huống phức tạp của việc tuân thủ Tội giết người (Điều 123 BLHS năm 2015). điều cấm hình sự và thi hành (chấp hành) Trong trường hợp này, hành vi giết người nghĩa vụ chủ thể đã được ghi nhận trong được thực hiện bằng không hành động. các quy phạm pháp luật hình sự, các cơ Ở hình thức thứ ba - sử dụng (vận dụng) quan có thẩm quyền xác định (phân biệt pháp luật hình sự, chủ thể sử dụng (vận rõ) hành vi của chủ thể là hợp pháp hay là dụng) quyền chủ thể đã được ghi nhận tội phạm và khẳng định trong văn bản áp trong phần quy định của quy phạm pháp dụng pháp luật có hay không có cấu thành luật hình sự. Trong BLHS, các quy phạm tội phạm. Bởi lẽ, việc sử dụng các quyền cho phép chủ thể sử dụng (vận dụng) chủ thể thuộc sự điều chỉnh của pháp luật quyền chủ thể của mình chiếm tỷ lệ không hình sự chỉ diễn ra trong những trường lớn. Các quy phạm cho phép (giao quyền), hợp có gây ra thiệt hại cho khách thể bảo vì vậy được giới hạn ở những trường hợp vệ của pháp luật (nói cách khác, việc sử loại trừ trách nhiệm hình sự (các điều từ dụng các quyền đó được thực hiện ngoài Điều 22 đến Điều 26 BLHS năm 2015). Mặc phạm vi của pháp luật hình sự), nên phải dù về nội dung, chúng rất gần với những ban hành văn bản quy phạm phân biệt Số 02 - 2021 Khoa học Kiểm sát 9 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG... hành vi gây thiệt hại cho khách thể bảo vệ sự”14. Chính nhu cầu giải quyết đến tận là hợp pháp hay tội phạm. Việc tiến hành cùng vấn đề về thiếu cơ sở để hình thành điều tra, xác minh thiệt hại đó theo trình quan hệ trách nhiệm hình sự đòi hỏi tự, thủ tục của quá trình áp dụng pháp trong hoạt động áp dụng pháp luật phải luật, vì vậy cũng là hiển nhiên và dễ hiểu. xác định (phân biệt) hành vi hợp pháp và Khi xác nhận sự kiện của hành vi hợp hành vi tội phạm trong những tình huống pháp (tức xác nhận không có mối quan phức tạp của việc tuân thủ các điều cấm hệ trách nhiệm giữa chủ thể có hành vi và và thi hành (chấp hành) các nghĩa vụ, đòi Nhà nước) trong quá trình áp dụng pháp hỏi phải áp dụng các quy phạm về sử luật, các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền dụng (vận dụng) các quyền chủ thể (như đưa ra sự đánh giá của mình đối với sự trong các trường hợp loại trừ trách nhiệm kiện đã xảy ra làm sao để hoạt động hợp hình sự ghi nhận tại các điều từ Điều 22 pháp của chủ thể không bị cản trở, đồng đến Điều 26 BLHS năm 2015), hoặc liên thời để các quyền của họ không bị tiêu tan quan đến việc gây thiệt hại khách quan bởi các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền. như gây thiệt hại trong sự kiện bất ngờ (Điều 20 BLHS năm 2015). Liên quan đến pháp luật hình sự, ngoài hành vi hợp pháp và hành vi tội Như vậy, hoạt động áp dụng pháp luật phạm, còn có những trường hợp không hình sự không chỉ bao hàm những văn bản có các quy phạm pháp luật hình sự được áp thuộc phạm vi của hai dạng hành vi nói dụng trực tiếp, mà còn bao hàm cả những trên. Xét theo bản chất, những trường hợp văn bản có quy phạm liên quan đến sự này không thể điều chỉnh bằng các quy đánh giá chung của pháp luật hình sự đối phạm pháp luật hình sự (như gây thiệt với các hành vi của con người cũng như hại trong trường hợp không có lỗi, hành đối với hoạt động của tổ chức (pháp nhân vi của những người không có năng lực thương mại) là hợp pháp hoặc là tội phạm. trách nhiệm pháp lý, trong đó có hành vi Sự đánh giá sơ bộ vấn đề trách nhiệm hình của những người không đạt độ tuổi chịu sự hoặc hình phạt đối với chủ thể làm cho trách nhiệm hình sự) và tất nhiên không nó trở thành “bước” (công đoạn) đầu tiên thể đánh giá từ góc độ hành vi hợp pháp của thực hiện quy phạm pháp luật hình sự và hành vi tội phạm. Những trường hợp trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự. này có thể được gọi một cách có quy ước Nếu từ góc độ đánh giá chung của pháp luật là “phạm vi” gây thiệt hại khách quan, mà hình sự, các cơ quan bảo vệ pháp luật kết mỗi một trường hợp cụ thể, theo quy định luận trong hành vi của chủ thể có các dấu của pháp luật, do các cơ quan áp dụng hiệu của cấu thành tội phạm (có cơ sở hình pháp luật xác định. thành quan hệ trách nhiệm pháp lý hình Khi phân tích tính đặc thù của quy sự), hoạt động áp dụng pháp luật hình sự phạm pháp luật hình sự, có quan điểm chuyển sang bước (công đoạn) thứ hai. Tại cho rằng “việc áp dụng quy phạm pháp luật bước (công đoạn) này, vấn đề có hoặc không hình sự chỉ gắn với quyết định cuối cùng có cơ sở miễn trách nhiệm hình sự, áp dụng (khẳng định và phủ nhận) đối với vấn đề về hay không áp dụng thời hiệu truy cứu trách trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt đối với nhiệm hình sự (Điều 27 BLHS năm 2015) được giải quyết. Khi giải quyết vấn đề theo chủ thể. Vì vậy, không phải mỗi văn bản tố tụng hình sự gắn với định tội danh, đồng thời 14 Xem: Naumov A.B., Áp dụng quy phạm pháp luật là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hình hình sự, Volgograd, 1973, tr. 69 (Tiếng Nga). 10 Khoa học Kiểm sát Số 02 - 2021 HỒ SỸ SƠN hướng bất lợi đối với chủ thể, hoạt động áp thực hiện pháp luật hình sự diễn ra trong dụng pháp luật hình sự chuyển sang bước giới hạn của những quan hệ đó bằng hoạt (công đoạn) thứ ba: Quyết định hình phạt. động áp dụng các quy phạm pháp luật Trong bước (công đoạn) này, xuất phát từ hình sự. Các hình thức của hoạt động này nội dung của trách nhiệm đã hình thành, là miễn trách nhiệm hình sự, quyết định trên cơ sở các quy phạm pháp luật hình sự hình phạt và miễn hình phạt vốn được về quyết định hình phạt (Điều 50, 51, 52, 53, quyết định bởi nội dung quan hệ trách 56, 102, 103 BLHS năm 2015), Tòa án xác nhiệm, hay nói cách khác là xuất phát từ định loại và mức hình phạt đối với chủ thể nội dung thực tế của các quan hệ điều thực hiện tội phạm. chỉnh và các quan hệ bảo vệ của pháp luật Việc quy định và tách ra ngay trong hình sự bị hành vi nguy hiểm cho xã hội BLHS các cơ sở, điều kiện, trình tự miễn xâm hại. Tính liên tục trong sự chuyển hình phạt (Điều 27 BLHS năm 2015) chứng tiếp từ một loại hình thức này sang một minh có bước (công đoạn) thứ tư của thực loại hình thức khác của hoạt động áp hiện pháp luật hình sự trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự nhìn chung là dụng pháp luật hình sự: miễn hình phạt. tương ứng với các bước (công đoạn) xác Như vậy, thực hiện pháp luật hình sự nhận nội dung quan hệ trách nhiệm hình diễn ra trong hai phạm vi: Phạm vi hành sự vốn được là cơ sở để chấm dứt quan hệ vi hợp pháp và phạm vi hành vi tội phạm. tương ứng và hoạt động phù hợp với nó./. Trong phạm vi thứ nhất, thực hiện pháp luật diễn ra thông qua các quan hệ điều TÀI LIỆU THAM KHẢO chỉnh và các quan hệ bảo vệ của pháp luật hình sự và thường không đi đôi với hoạt 1. Grevxov Ju.I., (1987), Các quan hệ pháp luật và thực hiện pháp luật, Leningrad (Tiếng Nga). động áp dụng pháp luật hình sự. Hoạt 2. Hồ Sỹ Sơn, Áp dụng pháp luật hình sự: Một động áp dụng pháp luật hình sự chỉ xảy số vấn đề lý luận, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, ra trong những tình huống phức tạp đòi số 2/2018. hỏi phải xác định (phân biệt) hành vi hợp 3. Koghan V.M., (1983), Cơ chế xã hội của sự tác pháp và hành vi tội phạm, khi gây thiệt động của pháp luật hình sự, Mátxcova, (Tiếng Nga). hại khách quan (hành vi không phải là 4. Leushin V. N, (2000), Thực hiện và áp dụng tội phạm). Nếu kết quả của hoạt động đó pháp luật, trong sách “Lý luận về Nhà nước và Pháp (liên quan đến hành vi hợp pháp) là xác luật”, Mátxcova (Tiếng Nga). nhận không có (không hình thành) quan 5. Naumov A.B., (1973), Áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, Volgograd, (Tiếng Nga). hệ trách nhiệm hoặc phát hiện tính nguyên Triết học của pháp vẹn (không bị phá hủy, không bị tổn hại) 6. Nhersesjanx V.S., (1997), luật, Mátxcova, (Tiếng Nga). của các quan hệ điều chỉnh của pháp luật 7. Prokhorov V.S., (1989), Cơ chế điều chỉnh và của các quan hệ điều chỉnh của pháp của pháp luật hình sự: Quy phạm, quan hệ pháp luật, luật hình sự, các cơ quan áp dụng pháp trách nhiệm (1997), Krasnodar, (Tiếng Nga). luật hình sự đưa ra kết luận cuối cùng về 8. Vengherov A.B, (2000), Lý luận về Nhà tính hợp pháp của hành vi này hay hành nước và pháp luật, Mátxcova, (Tiếng Nga). vi khác của con người. Trong phần lớn các 9. Võ Khánh Vinh, Áp dụng pháp luật hình trường hợp, ngoại trừ áp dụng biện pháp sự: Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Kỳ I), Tạp chữa bệnh bắt buộc, hoạt động áp dụng chí Khoa học Kiểm sát, số 03 (38)/2020; (Kỳ II), số 04(40)/2020. pháp luật hình sự chấm dứt tại đây. 10. Võ Khánh Vinh, (Chủ biên), (2008), Giáo Ở phạm vi thứ hai, những trường hợp trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nhà được xác nhận có quan hệ trách nhiệm, xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội. Số 02 - 2021 Khoa học Kiểm sát 11
File đính kèm:
- thuc_hien_phap_luat_hinh_su_va_hoat_dong_ap_dung_phap_luat_h.pdf