Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341

Luật tạng Pàli có lưu câu chuyện Phật trao của thừa tự cho con trai Ràhula lúc cậu bé lên bảy tuổi. Ràhula vừa chào đời thì Phật quyết tâm rời bỏ hoàng cung xuất gia học đạo. Trải qua gần sáu năm tu luyện Phật mới ngộ đạo và

sau đó bắt đầu sự nghiệp thuyết pháp độ sinh hơn một

năm sau thì Phật quyết định về thăm lại quê hương

Kapilavatthu của mình. Dịp này, do ý nguyện của công

chúa Yasodhàra, Phật quyết định trao của thừa tự cho

con trai Ràhula.

Phật đã rời bỏ hoàng cung, khước từ kế vị ngai vàng

Sakya, xuất gia tu đạo giải thoát, không còn theo đuổi

sản nghiệp thế gian, trên thân chỉ duy nhất một bộ áo

cà-sa và chiếc bát khất thực hàng ngày thì Phật lấy chi

trao của thừa tự cho con?

Chuyện kể như vầy:

Hôm ấy, Đức Thế Tôn ngự tại vườn Nigrodha ở phía

Đông kinh thành Kapilavatthu và tuần tự đi vào hoàng

cung của vua cha Suddhodana trong sự hân hoan chào

đón của mọi người. Rồi Thế Tôn đi vào đi nội cung của vua

Suddhodana và ngồi trên chỗ đã soạn sẵn.

Bấy giờ công chúa Yasodhàra nói với con trai Ràhula:

“Này Ràhula, người kia là cha của con. Hãy đến bên cha

và cầu xin của thừa tự”. Hoàng tôn Ràhula rón rén đến

gần Thế Tôn rồi nói với Ngài: “Thưa Sa-môn, hình bóng

Ngài thật an lành!”. Rồi Đức Thế Tôn rời chỗ ngồi và ra đi.

Hoàng tôn Ràhula liền đi theo Thế Tôn và nói: “Thưa

Sa-môn, xin hãy cho con của thừa tự. Thưa Sa-môn, xin

hãy cho con của thừa tự”. Thế Tôn dừng lại giây lát rồi bảo

Tôn giả Sàriputta: “Hãy cho Ràhula xuất gia”1.

Chuyện Phật quyết định trao của thừa tự cho con

trai bằng cách cho Ràhula xuất gia tu đạo giải thoát là

sự việc đáng cho mọi người suy ngẫm. Mặc dù vua cha

Suddhodhana không tỏ ý hài lòng vì không còn ai nối

dõi vương nghiệp, Đức Phật đã làm một việc không ai

làm được. Ngài đã trao Pháp giải thoát cho Ràhula làm

người thừa kế.

Lẽ thường thì bậc cha mẹ nào cũng thương con,

đều mong muốn trao truyền lại cho con những gì tốt

đẹp nhất mà mình có được gọi là của thừa tự (dàyàda).

Đức Phật cũng thế. Chỉ khác là người thế gian lấy pháp

thế gian trao truyền cho con cái, còn Phật xuất gia thì

lấy pháp xuất thế gian truyền lại cho con trai của mình.

Thế nào là pháp thế gian và thế nào là pháp xuất thế

gian, Đức Phật cho chúng ta lời giảng giải:

“Này các Tỷ-kheo, có hai sự tầm cầu này: Thánh cầu và

phi Thánh cầu.

Này các Tỷ-kheo, thế nào là phi Thánh cầu?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tự mình bị sanh lại

tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già,

tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại

tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu, tự

mình bị ô nhiễm lại tìm cầu cái bị ô nhiễm.

Này các Tỷ-kheo, cái gì theo các Người gọi là bị sanh?

Này các Tỷ-kheo, vợ con là bị sanh; đầy tớ nam, đầy tớ nữ

là bị sanh; dê và cừu là bị sanh; gà và heo là bị sanh; voi,

bò, ngựa đực, ngựa cái là bị sanh; vàng và bạc là bị sanh.

Này các Tỷ-kheo, những chấp thủ ấy bị sanh, và người ấy

lại nắm giữ, tham đắm, mê say chúng, tự mình bị sanh lại

tầm cầu cái bị sanh.

Và này các Tỷ-kheo, cái gì theo các Người gọi là bị già?

Này các Tỷ-kheo, vợ con là bị già; đầy tớ nam, đầy tớ nữ là bị

già; dê và cừu là bị già; gà và heo là bị già; voi, bò, ngựa đực,

ngựa cái là bị già; vàng và bạc là bị già. Này các Tỷ-kheo,

những chấp thủ ấy là bị già, và người ấy lại nắm giữ, tham

đắm, mê say chúng, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già.

Và này các Tỷ-kheo, cái gì theo các Người gọi là bị bệnh?

Này các Tỷ-kheo, vợ con là bị bệnh; đầy tớ nam, đầy tớ nữ

Phật trao của thừa tự cho con

TƯỜN G A N H15 - 3 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 5

là bi bệnh; dê và cừu là bị bệnh; gà và heo là bị bệnh; voi,

bò, ngựa đực, ngựa cái là bị bệnh. Này các Tỷ-kheo, những

chấp thủ ấy là bị bệnh, và người ấy lại nắm giữ tham đắm,

mê say chúng, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh.

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 1

Trang 1

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 2

Trang 2

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 3

Trang 3

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 4

Trang 4

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 5

Trang 5

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 6

Trang 6

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 7

Trang 7

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 8

Trang 8

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 9

Trang 9

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang xuanhieu 5260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341

Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 341
ng, lưỡi lê cuối thế kỷ XX lâm vào trì trệ đáng tiếc. Giờ đây, tôi tin 
 tuốt trần, sánh vai nhau đi vòng tròn ngược chiều kim đất nước này đã đủ bài học kinh nghiệm, đủ thời thế 
 đồng hồ quanh cột cờ. Họ vận quân phục chỉnh tề màu để bắt nhịp với thời hiện đại. 
 cỏ úa, đeo kính đen, anh chàng đi bên trong thấp hơn Trong vùng thủ đô Budapest, có tổng cộng chín cây 
 anh bên ngoài chừng dăm phân, cốt để không lỡ nhịp. cầu bắc qua sông Danube. Từ bên Pest, cũng như nhiều 
 Tiếng giày gõ đều đặn trên nền đá, nghe lạnh lẽo. Ngắm du khách, tôi đi bộ qua cầu Xích để sang bên Buda. 
 hai anh lính này, cảm giác rất ngột ngạt, căng thẳng. Tôi Đây được coi là chiếc cầu đẹp nhất trên dòng Danube, 
 không hiểu đây có phải dụng ý của việc tổ chức diễu được khánh thành năm 1849, gồm hai làn đường dành 
 binh suốt ngày dài cho đến đêm thâu quanh cột cờ hay cho xe hơi chính giữa và lối bộ hành hai bên. Tên chính 
 không? Chỉ biết chắc rằng, thế giới luôn đang có hoặc thức của cầu mang tên bá tước Széchenyi Lánchíd, 
 sắp có chiến tranh, xung đột. Lại nhớ câu nói nổi tiếng người tài trợ xây dựng, nhưng người dân vẫn quen gọi 
 của Julius Fucik, tác giả cuốn sách “Viết dưới giá treo cổ”, là cầu Xích, (Chain Bridge). Cầu được thiết kế và chỉ đạo 
 rằng “Hỡi nhân loại, hãy cảnh giác!”. thi công bởi những chuyên gia người Anh, có chiều dài 
60 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 15 - 3 - 2020
375 mét, dạng cầu treo theo lối kiến trúc cổ điển với 
hai mố cầu hình cổng khải hoàn nằm cách nhau 202 
mét. Những mũ đinh tán bằng thép, to cỡ trái táo trên 
thành cầu, gợi nhớ hình ảnh thân quen của cầu Long 
Biên ở Hà Nội và Trường Tiền ở Huế. Dạo bước trên cầu 
sắt đồ sộ nhưng cảm giác rất thanh thoát bởi sông 
rộng, gió dịu mát và cảnh quan đôi bờ thơ mộng. Cầu 
Xích qua sông Danube là tuyệt tác kiến trúc thách thức 
thời gian, là biểu tượng cho sự phồn thịnh và yên bình, 
là điểm lặng níu lòng lữ khách.
 Từ đầu cầu Xích bên Buda, có nhiều cách lên Đồi Lâu 
đài, nơi tập trung các dinh thự, đền đài cổ xưa. Tôi chọn 
đi bằng đường sắt bánh răng, vé không rẻ nhưng có 
được trải nghiệm mới lạ. Toa tàu gồm ba cabin ốp gỗ 
nối với nhau, sức chứa mỗi cabin chừng dăm người, 
lên xuống bằng cáp kéo với bánh răng trụ đỡ. Chút hồi 
hộp mau chóng được khỏa lấp bởi cảnh sắc cuốn hút 
cứ dần hé mở theo độ cao.
 Đồi Lâu đài thuộc quận 1, còn được gọi là Quận chọn chỗ trú ngụ là Omega Guesthouse Budapest, giá 
Lâu đài, trong 23 quận của thủ đô Budapest. Nơi đây phòng đang trong khuyến mại chỉ 26 UDS một đêm. 
có cung điện hoàng gia xưa, các nhà thờ, bảo tàng, Ưu điểm lớn nhất là vị trí nhà trọ ở ngay trung tâm 
quảng trường, đều theo phong cách kiến trúc Gothic thành phố, rất tiện cho du ngoạn. Quán trọ này vốn 
với nhiều vòm cong. Tôi rất ấn tượng với tượng đài là căn hộ trong một chung cư, mang đậm dấu ấn của 
Turul vút cao. Turul được xem là chú chim thần bảo thời bao cấp. Tòa nhà năm tầng theo kiến trúc cổ điển 
hộ cho đất nước. Có thể thấy hình tượng chim thần rất đẹp nhưng đã xuống cấp nhiều. Tường gạch ngả 
Turul ở nhiều nơi, trên các quảng trường, trong điêu sậm đen, thang máy, hành lang, cửa nẻo đều cũ kỹ và 
khắc nghệ thuật, trên tiền bạc và cả trên trang phục chắp vá. Được cái sạch sẽ. Ấn tượng nhất trong phòng 
của lực lượng vũ trang Hungary. Tượng Turul ở Đồi Lâu là chiếc tivi màn hình ống, to kềnh càng, dầy gần một 
đài được dựng năm 1905, trông giống như chú chim mét mà ở Việt Nam thời nay cũng khó tìm ra. Tấm bảng 
đại bàng, đầu hướng về dòng Danube, cánh sải rộng nội qui bằng tiếng Anh và tiếng Hung dán trên cửa 
tung trời, đôi chân quắp một thanh kiếm dài, trông có nhiều nội dung khá buồn cười. Tôi xin trích dẫn 
kiêu hãnh và trấn áp. vài điểm: Nhà trọ tọa lạc trong khu dân cư, vui lòng 
 Vào sâu phía trong Đồi Lâu đài, tôi bắt gặp một tôn trọng sự riêng tư, không gây ồn ào nhất là từ 22 
đám đông vài trăm người đang quần tụ dưới chân giờ đến 8 giờ; Sử dụng điều hòa nhiệt độ phải trả chi 
tượng đài vua Saint Stephen ngồi trên mình ngựa. Đây phí 1,5 Euro một đêm; Làm mất chìa khóa phòng hoặc 
là vị vua đầu tiên của Hungary, lên ngôi năm 1001. điều khiển máy điều hòa nhiệt độ phải đền 30 Euro; 
Hôm nay không phải ngày lễ lược gì liên quan tới vị Hút thuốc trong phòng bị phạt 112 Euro; Làm hỏng 
vua được phong thánh này, mà do người ta quây rào tivi phải đền 80 đến 200 Euro, tùy thuộc phí sửa chữa; 
quanh tượng đài cho buổi quảng bá bộ phim Gemini Làm mất tivi phải trả 200 Euro; Làm hỏng tường phải 
Man (Đàn ông song tử) với vai chính là diễn viên Will trả 20 đến 120 Euro, tùy phí sửa chữa; Làm hỏng cửa 
Smith, ngôi sao lừng danh Hollywood. Chẳng biết đạo ra vào phải trả 50 đến 80 Euro, tùy phí sửa chữa; Làm 
diễn tài ba Lý An và diễn viên chính có mặt hay không hỏng cửa sổ phải trả 70 đến 150 Euro, tùy theo phí sửa 
nhưng đám đông rất chộn rộn. Tôi cũng chen chân chữa; Vi phạm “Luật im lặng”/ Không tôn trọng sự riêng 
đứng ngồi hóng hớt suốt hơn một giờ, vẫn không thấy tư của người khác bị phạt 50 Euro, v.v. Bảng nội qui khá 
nhân vật chính xuất hiện. Lâu lâu đám đông lại nhốn chi li này cho thấy những nỗ lực và bỡ ngỡ của chủ nhà 
nháo hướng về lối vào nhưng chỉ là mấy nhà báo ló và người dân nói chung trong việc xoay xở, tận dụng 
mặt, đồ nghề quay phim chụp ảnh hoành tráng, lăng mọi cơ hội để làm ăn. Với du khách, tốt nhất không nên 
xăng chạy tới chạy lui chọn chỗ đặt máy trong sự giám đọc các điều khoản này, vì dễ gây ức chế, hoặc ngược 
sát của nhân viên an ninh. Hội nhập quốc tế sâu rộng lại, nếu lỡ đọc thì cứ coi đây là chuyện hài hước, để 
cả về chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế và văn hóa thêm chút nhớ nhung cho chuyến đi. 
là bước đi thức thời của đất nước Hungary. 
 Thành ngữ có câu “Muốn đi nhanh hãy đi một mình. Xuôi dòng Danube
Muốn đi xa hãy đi cùng nhau”, tôi thêm một ý, rằng Sông Danube dài 2.850km (dài thứ hai ở châu Âu 
“Muốn đi nhiều hãy biết tiết kiệm”. Ở Budapest tôi sau sông Volga), bắt nguồn từ miền Nam nước Đức, nơi 
 15 - 3 - 2020 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 61
 hợp lưu của hai dòng sông Brigach và Breg, chảy qua trở nên càng cháy bỏng. Năm 1990 tôi đã từng đứng 
 mười quốc gia và bốn thủ đô, rồi đổ ra Biển Đen. Sông bên dòng Danube là biên giới tự nhiên giữa Bulgaria và 
 Danube đang chảy theo hướng Tây - Đông, khi vào Rumania. Dòng sông lững lờ trôi qua rừng taiga trong 
 Hungary đã chuyển dòng một góc 90 độ sang hướng u buồn, hoang vắng, dường như ngơ ngác không biết 
 Bắc - Nam để vào vùng Budapest. Thủ đô Budapest đi đâu về đâu. Để rồi ba chục năm sau, ở Budapest, tôi 
 được mệnh danh là “Nữ hoàng của Danube” bởi cả hai xuống bến tàu gần cầu Xích, bắt đầu cho chuyến du 
 đã nương tựa cùng nhau để dâng hiến tất cả vẻ kiều ngoạn trên dòng Danube. Hungary dù nằm trong Liên 
 diễm của mình. Từ bên Pest qua dòng Danube nhìn minh Châu Âu nhưng vẫn còn sử dụng đồng tiền riêng 
 sang Buda là núi đồi và dinh thự ẩn mình bên tán lá, của mình là Forint. Giá vé một tour trong vòng 90 phút 
 trầm mặc và uy nghiêm. Bên Buda nhìn về Pest là cả là 5.200 Forint, tương đương gần 18 USD, gồm cả một 
 một không gian rộng mở của lô xô phố thị, điểm xuyến ly thức uống. Ở Budapest có một loại hình di chuyển 
 những mái nhọn cao vút của nhà thờ. Dòng Danube dành cho du khách rất độc đáo đó là những chiếc xe 
 qua Budapest nhìn ở góc nào cũng thơ mộng, xốn bus sơn màu vàng óng, vừa đi trên cạn vừa lội trên sông. 
 xang cõi lòng. Có riêng những con đường nhựa nối liền với mép sông 
 Danube quá nổi tiếng trong lịch sử và qua thi ca để xe lên xuống, gây hồi hộp và thích thú. Với tôi, chỉ 
 khiến cho ao ước một lần lãng du trên dòng sông này mong đi trên sông nên chọn tàu thuyền cho lãng mạn. 
 Dòng Danube qua trung tâm Budapest uốn lượn 
 thanh thoát như vóc dáng thiếu nữ xuân thì. Nước 
 trong xanh, không thấy rác dưới sông và đôi bờ. Tàu 
 thuyền du lịch nhộn nhịp. Con tàu chở tôi dài chừng 
 hai chục mét nhưng chỉ chưa đến mười du khách. Càng 
 vắng càng thích. Gọi một ly bia tươi miễn phí, tôi chọn 
 chỗ ngồi trước mũi tàu để tầm nhìn rộng mở. Tàu lướt 
 êm về hướng thượng nguồn trong háo hức êm đềm. 
 Là dòng sông chảy qua nhiều quốc gia nhất trên hành 
 tinh, Danube như một kẻ tha hương, như một cô gái 
 Digan, hoang dã và quyến rũ, kiêu sa và nồng nàn, dịu 
 dàng và mãnh liệt. 
 Hình ảnh ấn tượng khi đi trên sông là những cây cầu 
 nhiều kiểu dáng, lừng lững oai phong. Đặc biệt hơn cả 
 là tòa nhà Quốc hội Hungary, được khánh thành năm 
 1896 theo phong cách kiến trúc Gothic, dài đến 268 
 mét, rộng 123 mét, cao 96 mét với 691 phòng. Đây là 
 tòa nhà cao nhất Budapest và là tòa nghị viện lớn nhất 
 thế giới, trông uy nghi và duyên dáng.
 Trôi trên dòng Danube, bỗng nhớ hai nhạc khúc bất 
 hủ là “Danube xanh” và “Sóng Danube”. Cả hai đều là 
 những tuyệt phẩm đủ đầy những cung bậc yêu thương 
 mà dòng sông chở chuyên. Đó là tinh khôi, dịu dàng, 
 lung linh, thánh thót, êm đềm, dâng hiến và cuộn trào. 
 Với tôi, thời khắc này chỉ còn những xúc cảm yên bình, 
 nhớ nhung. 
 Thả mình cùng dòng Danube, da diết nhớ về sông 
 Hương quê nhà. Có sự tương đồng lạ kỳ giữa hai dòng 
 sông ở hai phương trời cách biệt hơn 8.500km. Gần 
 nhau về dáng vóc, như độ uốn lượn dịu dàng, đủ rộng 
 để mộng mơ, dòng chảy hiền hòa và màu nước xanh 
 dịu mát. Không chỉ vậy, cả hai dòng sông đều ôm ấp 
 kinh đô, một bên là cung điện, đền đài và bờ bên kia là 
 thị thành dân dã. Đặc biệt nữa, cả hai dòng sông đều 
 chứng kiến những vinh quang và cay đắng trong chiến 
 tranh, trong lịch sử. Danube và Budapest xa xăm mà 
 sao gần gũi đến vậy. 
 * Ảnh của tác giả
62 VÙN HOÁA PHÊÅT GIAÁO 15 - 3 - 2020
NHÀ SÁCH CHÚNG TÔI XIN TRÂN TRỌNG 
 THÔNG BÁO THAY ĐỔI ĐỊA CHỈ
 Nhà sách chúng tôi đã được phép in lại hầu hết 
 những dịch phẩm Anh ngữ & Hán ngữ của 
 Hòa Thượng Thích Quảng Độ
 (Trọn bộ Phật Quang Đại Từ điển 8 cuốn)
CAÁO
UAÃNG
Q
 ẤN ĐỘ - TIỂU TÂY TẠNG - NEPAL 17N16Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 31,500,000đ 
 ẤN ĐỘ - NAM ẤN - MUMBAY - NEPAL18N17Đ chư Tăng Ni: 31,500,000đ, Phật tử: 36,000,000đ
 ẤN ĐỘ - NEPAL 14N13Đ chư Tăng Ni: 23,500,000đ, Phật tử: 29,500,000đ 
 ẤN ĐỘ (Tu tập tại Bồ Đề Đạo Tràng, bay hãng Thái Airway): 7N6Đ: 23,500,000đ - 9N8Đ8Đ 2626,500,000đ,500,0000000đđ
 Chiêm bái TÂY TẠNG - thủ phủ LHASA: 6N5Đ 37,990,000đ
 PHỔ ĐÀ SƠN - THƯỢNG HẢI - HÀN CHÂU - TÂY ĐƯỜNG: 6N5Đ 15,688,000đ
 Chiêm bái Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa: 12N11Đ: 39,990,000đ (Buff et, hotel 4*) 
 Chiêm bái thánh tích “LỤC TỔ” - nơi vị tổ sư hành đạo: 10N9Đ: 39,990,000đ
 PHƯỢNG HOÀNG CỔ TRẤN 6N5Đ: 14,890,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SINGAPORE-MALAYSIA-INDONESIA 6N5Đ: 10,700,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SINGAPORE-MALAYSIA 6N5Đ: 9,990,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SEOUL -NAMI-EVERLAND 5N4Đ: 13,990,000đ (Buff et, hotel 4*)
 ĐẢO NGỌC PHẬT GIÁO SRI LANKA 7N6Đ: 27,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 CAM-THAI-LAO-MYANMAR 12N11Đ: 9,990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) ĐẶC BIỆT: 
 ƯU ĐÃI CHO QUÝ 
 CAM-THAI 6N5Đ: 3.990.000đ (hotel 3*-4*, xe CAO CẤP) TĂNG NI VÀ ĐẠO 
 BANGKOK - PATTAYA 5N4Đ: 5,990,000đ (Buff et, hotel 4*) TRÀNG PHẬT TỬ 
 CÁC CHÙA
 MYANMAR - YANGON - TẢNG ĐÁ VÀNG 5N4Đ: 11,900,000đ (Buff et, hotel 4*)
 BHUTAN 7N6Đ: 45,900,000đ (Buff et, hotel 4*)
 Bán vé máy bay giá rẻ đi MỸ, ÚC, CANADA... và dịch vụ làm visa các nước.
 NHẬT BẢN 5N4Đ: 27,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 SEN ẤN NHẬN THIẾT KẾ TOUR ẤN ĐỘ VÀ CÁC NƯỚCTHEO YÊU CẦU, 
 ĐÀI LOAN 5N4Đ: 10,500,000đ (Buff et, hotel 4*)
 NHẬN TỔ CHỨC SỰ KIỆN CHO CÁC CHÙA VÀ ĐẠO TRÀNG
 HONGKONG 4N3Đ: 11,900,000 (Buff et, hotel 4*)
 ĐC: 896A/10 HẬU GIANG, PHƯỜNG 12, QUẬN 6, TP.HCM
 DUBAI 5N4Đ: 23,880,000đ (Buff et, hotel 4*) ĐT: 028.627.59.627 - 0909.97.2016 (Pháp Đức) - (077.800.1068)
 Giấy phép quốc tế: 79-918/2018 Web: dulichsenan.com - Email: senantour@gmail.com - Fb: Sen Ấn Tour 
 Chân thành cảm ơn Quý khách đã ủng hộ sản phẩm 
 Nến Quang Nghệ trong suốt thời gian qua
 NGOÂ HUEÄ PHÖÔNG - DÑ: 0989 183 398
  Cung caáp nguyeân vaät lieäu duøng trong saûn xuaát neán: Höông 
 lieäu, daàu parafill, saùp, rau caâu, ly thuûy tinh, tem, tim ñeøn
  Chuyeân saûn xuaát caùc loaïi saùp neán thôm ngheä thuaät, neán ly cao 
 caáp Nhaän ñôn ñaët haøng theo yeâu caàu cuûa quyù khaùch.
 Ñaëc bieät: Coù giaù öu ñaõi ñaëc bieät ñoái vôùi quyù khaùch mua soá löôïng nhieàu.
 Caàn tìm ñaïi lyù ôû caùc chuøa, tænh thaønh trong caû nöôùc
 Nhaø xöôûng: 205B/28 AÂu Cô, P.5, Q.11, TP.HCM
 Ñieän thoaïi: (08) 62738.228 - 38656.506 - Fax: (08) 3865.6506
 Email: quangnghecandle@yahoo.com.vn 
 Website: www.quangnghecandle.com
 KÍNH MỜI ĐẶT MUA Tạp chí VĂN HÓA PHẬT GIÁO - NĂM 2020
 Trân trọng kính mời chư tôn đức Tăng Ni, quý Phật tử và bạn đọc gần xa 
 hoan hỷ đặt mua tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - năm 2020.
 + Quý khách có thể chọn đặt mua:
 - 12 số đầu năm : 365.000đ 
 - 12 số cuối năm: 365.000đ
 - Trọn năm 2020 : 720.000đ (ưu đãi: chiết khấu 5%)
 + Phương thức thanh toán:
 Quý khách hoan hỷ trả tiền theo một trong những phương thức sau đây:
 - Đóng trực tiếp tại tòa soạn - Ban Phát hành.
 - Thanh toán tại địa chỉ độc giả đăng ký (chỉ áp dụng đối với quý độc giả lớn tuổi tại các quận nội thành TP.HCM).
 - Thông qua đường bưu điện.
 - Chuyển khoản: Tài khoản Tạp chí VHPG. Số 0071001053555, Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM
 Quý khách hoan hỷ đăng ký với Ban Phát hành bằng điện thoại: (84-28) 3848 4335 
 Ban Phát hành - Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TP.HCM.
 Tạp chí của tất cả những ai chấp nhận tư tưởng Phật giáo, quyết tâm 
 xây dựng một xã hội lành mạnh, hiền hòa và bảo vệ, phát huy văn hóa 
 truyền thống của dân tộc.
 Đang phát hành
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo đóng bộ tập 1 & 2 năm 2019
 Mọi chi tiết xin liên hệ
 Tòa soạn: 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P. 8, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh
 Phòng Phát hành: (84-28) 3848 4335
 Đón đọc
 Số 342 
 Phát hành ngày 1 - 4 - 2020
 CÁC ĐỊA ĐIỂM PHÁT HÀNH:
 HÀ NỘI LÂM ĐỒNG
 Cô Trần Thị Trâm Chị Nguyễn Thị Kim Cúc
 Showroom Sách Thái hà Số 9 hẻm 2 Đồng Tâm, P.8, TP.Đà Lạt
 119 C5 Tô Hiệu, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 0911442459
 ĐT: 0986644553
 Phòng phát hành chùa Phước Huệ
 THỪA THIÊN-HUẾ 697 Trần Phú, TP.Bảo Lộc
 Anh Đặng Văn Hợp ĐT: 0169 8287 177
 Trung tâm Văn hóa Liễu Quán (Cô Hường)
 15A Lê Lợi, TP.Huế
 ĐT: 0905842219 Trần Thị Linh Châu
 PPH Chùa Linh Sơn
 ĐÀ NẴNG 120 Nguyễn Văn Trỗi, P2, TP.Đà Lạt
 Thượng tọa Thích Từ Nghiêm, 
 chùa Phổ Đà CẦN THƠ
 340 Phan Chu Trinh, TP.Đà Nẵng Chị Tâm, Phòng phát hành
 ĐT: 0914 018 093 128 Nguyễn An Ninh, Q.Ninh Kiều 
 ĐT: 0939282636
 KHÁNH HÒA
 Chị Hương, TIỀN GIANG
 Thư quán Hy Mã Lạp Sơn, Đại lý Mây Hồng, 
 chùa Long Sơn, 57 Lý Thường Kiệt, TP.Mỹ Tho
 số 20 đường 23 tháng 10 ĐT: 0733.877.054
 TP.Nha Trang
 ĐT: 058 2241 868 - 038 2552 374 TP. HỒ CHÍ MINH
 Tại tòa soạn
 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3
 ĐT: 028 38.484.335
VĂN HÓA PHẬT GIÁO đã có mặt tại các phòng phát hành Kinh sách 
và các sạp báo trong TP.HCM.
 Giá:Giá: 22.00022.000 đồngđồng
PHÁT HÀNH VÀO NGÀY 1 VÀ 15 HÀNG THÁNG

File đính kèm:

  • pdftap_chi_van_hoa_phat_giao_so_341.pdf