Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang

Chứng cứ tìm thấy ở các di tích khảo cổ học thuộc văn hóa Óc Eo tại khu vực

Đồng bằng sông Cửu Long đã minh chứng cho sự tồn tại của cảng thị Phù Nam

sầm uất vào những thế kỷ đầu Công nguyên. Cảng thị Phù Nam đã tạo điều kiện

cho nền kinh tế và văn hóa trong vùng phát triển vượt bậc, nhờ thu hút được giới

thương nhân quốc tế tìm đến buôn bán và lập nghiệp. Bài viết thông qua giải mã

nội dung, ý nghĩa tiếu tượng học thể hiện trên tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật

giáo của trụ ốp tường Lạc Quới thuộc văn hóa Óc Eo trưng bày tại Bảo tàng An

Giang tìm hiểu, so sánh với nền nghệ thuật khác trong vùng để nhận định niên

đại của nó cũng như chỉ ra sự giao lưu văn hóa liên vùng trong khảo cổ học Óc

Eo. Đồng thời góp phần tìm hiểu thêm quá trình ảnh hưởng và tiếp biến các yếu

tố văn hóa ngoại lai của cư dân Đồng bằng sông Cửu Long đối với các quốc gia

ở Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á trong thiên niên kỷ thứ I Công nguyên.

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 1

Trang 1

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 2

Trang 2

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 3

Trang 3

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 4

Trang 4

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 5

Trang 5

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 6

Trang 6

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 7

Trang 7

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 8

Trang 8

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 9

Trang 9

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 1580
Bạn đang xem tài liệu "Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang

Tác phẩm điêu khắc tự thuật Phật giáo thuộc văn hóa Óc Eo tại bảo tàng An Giang
vati đức Phật ngồi hoặc đứng 
tác phẩm Tự thuật Phật giáo chiếc trên tòa sen hoặc trong thế ngồi vương 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 47 
tọa, hai chân buông thõng xuống gọi là (2019: 2), Dambulla là quần thể di tích 
bhadrasana (Prairiksh, 2012: 45-95). Phật giáo trong hang động (Buddhist 
Về tư thế bhadrasana, Nicolas Revire cave-temple complex) thành lập vào 
(2016: i) cho rằng tư thế này được tìm khoảng thế kỷ I trước CN (ibid.). 
thấy lần đầu tiên trong nghệ thuật Các bức tranh tường trong hang động 
Phật giáo Gandhara ở Bắc Ấn và Dambulla chủ yếu minh họa các chủ 
Andhra Pradesh ở Nam Ấn có niên đề tôn giáo như hình ảnh đức Phật và 
đại khoảng thế kỷ III-IV trước CN các sự kiện đã diễn ra trong suốt cuộc 
(sớm nhất), và tìm được tiếp tại đời của đấng Giác Ngộ cho đến khi 
Sarnath ở Trung Ấn với niên đại ngài nhập Niết bàn (DoA-CCF, 2019: 
khoảng thể kỷ V CN. Đây là tư thế khi 27-29). 
đức Phật thuyết pháp với hai tay thủ Kiến trúc của hang động Phật giáo 
ấn quyết vitarka. Theo Revire Nicolas này do vua Valagamba sáng lập vào 
(2011: 31) tư thế bhadrasana phổ biến khoảng thế kỷ I trước CN (DoA-CCF, 
ở Đông Nam Á lục địa, cụ thể là vùng 2019: 24), có quy mô lớn nhất và công 
Đồng bằng sông Cửu Long, trong giai phu nhất tại quần thể Dambulla. Niên 
đoạn từ thế kỷ VII đến thể kỷ IX. Ở Óc đại của các bức tranh này được đoán 
Eo, tư thế bhadrasana đã được định vào khoảng thế kỷ I trước CN 
Malleret tìm thấy ở làng Sơn Thọ, tỉnh (DoA-CCF, 2019: 2). Các bức tranh 
Trà Vinh(3), có niên đại vào khoảng tường tại Dambulla là sự tiếp nối nghệ 
nửa sau thế kỷ VII (1963, IV: 178-79, thuật Phật giáo từ di tích Ajanta thuộc 
pl.31). Có thể xem đó là minh chứng Ấn Độ, là điển hình truyền thống nghệ 
cụ thể về sự kế thừa truyền thống tạo thuật Phật giáo Nam Á nói chung, đặc 
hình bhadrasana tại Óc Eo trong thiên biệt là ở miền Nam Ấn Độ, Sri Lanka, 
niên kỷ thứ I CN. Như vậy, có thể các Myanmar và Thái Lan (DoA-CCF, 
nhân vật phụ trong phân cảnh 3 của 2019: ibid.). 
trụ ốp tường Lạc Quới được thể hiện Về ý tưởng sáng tạo và thủ pháp tạo 
ngồi trong tư thế bhadrasana. hình, những đặc điểm cần lưu ý trên 
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ khoảng 500 bức tranh tường của Dambulla, đó là 
năm trước CN, để đánh dấu sự kiện hình tượng đức Phật được diễn tả 
lịch sử này có vô số các tác phẩm trong ánh hào quang bao quanh thân 
nghệ thuật đã được thực hiện nhằm thể khi ngài tọa thiền dưới cây bồ đề, 
tôn vinh đức Phật, chuyển tải tư tán cây được bố cục thành hình một 
tưởng Phật giáo đến nhiều quốc gia, chiếc lá bồ đề gắn liền vào hào quang, 
vì vậy mà Phật giáo đã hiện diện ở Sri trên chiếc ngai vuông, sử dụng thủ 
Lanka vào khoảng thế kỷ III trước CN, pháp vừa tả thực vừa cách điệu tạo 
và trở thành tôn giáo chính của các nên bố cục chặt chẽ. Đặc điểm tạo 
vương triều Sinhalese (Perera, 1988: hình này chỉ ra những nét tương đồng 
3). Theo báo cáo của DoA-CCF(4) trong quy cách thể hiện hình tượng 
48 NGUYỄN THỊ TÚ ANH – TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC TỰ THUẬT 
đức Phật của Dambulla và Lạc Quới. Lạc Quới với những dharmacakra của 
Điều này cho thấy, thủ pháp diễn tả nghệ thuật Amaravati thì đều chạm 
hình tượng đức Phật trên trụ ốp tường vuông vức, kích thước ngắn (trong khi 
Lạc Quới có thể đã tiếp nhận trực tiếp ba vòng tròn của cakra thì được chạm 
ý tưởng nghệ thuật từ Sri Lanka hay to hơn rất nhiều) đều có niên đại 
từ Nam Á, vì tác phẩm của Lạc Quới khoảng thế kỷ II đến thế kỷ III CN 
được chế tác trong thời điểm muộn (Knox, 1992: 163, Cat.88, Cat.89, Cat. 
hơn vài thế kỷ. 165). 
Về hình tượng chuyển pháp luân, theo Hình 7. Chuyển pháp luân, đá sa thạch, 
Pinna Indorf (2014: 273-79, 299-305) đường kính khoảng 25cm, tìm thấy tại 
bức chạm chuyển pháp luân tìm thấy tỉnh Nakhon Si Thammarat, Thái Lan 
tại di tích Óc Eo(5) có niên đại sớm, 
khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ VII so với 
các dharmacakra được phát hiện ở 
Đông Nam Á lục địa (Hình 6). Piriya 
Krairiksh (2012: 67-70) nhận định rằng 
những bức chạm dharmacakra của 
Dvaravati thuộc tông phái Theravada Nguồn: Bunchar Pongpanich. 
của Phật giáo Tiểu thừa (Hinayana). Chuyển pháp luân được thể hiện một 
Hình 6. Mảnh vỡ chuyển pháp luân thuộc cách giản lược trên trụ ốp tường Lạc 
văn hóa Óc Eo, sa thạch, đường kính Quới có nhiều nét tương đồng với một 
khoảng 25cm, thế kỷ VI đến thế kỷ VII số tác phẩm điêu khắc đang được bảo 
 quản trong ngôi chùa Phật giáo 
 Therevada ở Nakhon Si Thammarat 
 của Thái Lan(6) (Hình 7). Các chuyển 
 pháp luân này đã được Phanuwat 
 Ueasaman (2019: 34-54) tổng hợp và 
 giới thiệu sơ lược, theo đó tác giả cho 
 rằng các dharmacakra phát hiện tại 
Nguồn: Bảo tàng Lịch sử TPHCM. 
 vùng này có niên đại khoảng thế kỷ 
Từ đó có thể suy đoán rằng hình VII đến thế kỷ VIII. 
tượng dharmacakra/ cakrastamba trên Ở Thái Lan, các nhà khảo cổ học đã 
trụ ốp tường Lạc Quới cũng có niên phát hiện một số tác phẩm điêu khắc 
đại thế kỷ VI-VII, tương đương với giai dharmacakra. Tại hang Khao Khuha ở 
đoạn sớm của các dharmacakra ở Kanchanadit, tỉnh Surat Thani có tác 
Đông Nam Á lục địa và nó cũng thuộc phẩm điêu khắc bằng đất nung mô tả 
Phật giáo Theravada (?). hình ảnh đức Phật trên trần hang. Ở 
So sánh phần trụ chống (stambha) của 13 ngôi đền dựng trong hang đá, tất 
dharmacakra thể hiện trên trụ ốp tường cả đều mang dấu ấn thực hành tín 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 49 
ngưỡng Phật giáo Mahayana có niên trường tự nhiên và địa lý vào thời cổ 
đại trải dài từ cuối thế kỷ VI đến thế kỷ đại rất khó để sử dụng các loại vật liệu 
XI (Phanuwat Ueasaman, 2019: 39)... như đá và gạch trong quá trình xây 
Những phát hiện trên là chứng cứ dựng đền tháp, đã phản ảnh trình độ 
thuyết phục cho nhận định về mối giao sáng tạo và phát triển kỹ thuật của cư 
lưu thương mại và văn hóa mật thiết dân địa phương. Đặc biệt, việc áp 
giữa cư dân miền nam Thái Lan và cư dụng kỹ năng kết nối các cấu kiện 
dân Óc Eo lúc bấy giờ. bằng đá granite vào các kiến trúc 
4.2. Vai trò của cảng thị Óc Eo gạch đã cho thấy một trình độ kỹ thuật 
trong mạng lƣới hải thƣơng liên xây dựng phát triển để thích nghi với 
vùng và những mối quan hệ nghệ môi trường thấp ẩm đặc thù của đồng 
thuật đa dạng bằng sông Mekong, là một sáng tạo 
 nổi bật của cư dân bản địa (Hall, 1985: 
Theo Kenneth R. Hall (1985: 52-53), 
 65). 
Khang Thái và Chu Ứng (là nhà du 
hành Trung Hoa) cho biết “người Từ đó có thể lý giải cho sự hiện diện 
dân Phù Nam sống ở các thành phố của yếu tố nghệ thuật Phật giáo Sri 
có tường bao quanh cung điện và nhà Lanka, cũng như miền Nam Ấn Độ, 
ở Họ sống dựa vào nông nghiệp được thể hiện thông qua hình tượng 
Hệ thống cảng thị Óc Eo không chỉ đức Phật ngồi thiền định dưới tán cây 
quan trọng trong khu vực mà còn là bồ đề như đã xuất hiện trên trụ ốp 
hải cảng chính nơi các đội thương tường Lạc Quới thuộc khu vực Óc Eo. 
thuyền đều muốn dừng chân trong hải Thêm vào đó, các di tích Phật giáo ở 
trình quốc tế của họ, có thể cùng lúc miền Nam Thái Lan, có thể là một 
họ đã mang theo những thành tựu kỹ trong những đầu mối kết nối yếu tố 
thuật và nghệ thuật quốc tế đến vùng nghệ thuật Phật giáo Thái Lan vào 
đất Óc Eo này. Hall (1985: 65) xem nghệ thuật Phật giáo Óc Eo như đã 
xét các chứng cứ này và chỉ ra rằng, được chứng minh trong hình tượng 
các dấu vết kiến trúc còn lại là minh chuyển pháp luân của trụ ốp tường 
chứng về trình độ kỹ thuật của các Lạc Quới. 
kiến trúc sư địa phương, họ đã xây Việc nghệ thuật hóa tư tưởng Phật 
dựng những ngôi đền phỏng tạo theo giáo trong kinh Mahamaya để minh 
các kiến trúc tôn giáo phổ biến ở miền họa trên tác phẩm điêu khắc của trụ 
Nam và miền Trung Ấn Độ được xây ốp tường Lạc Quới, minh chứng cho 
bằng gạch và đá granite vào cuối thời việc bản địa hóa các yếu tố văn hóa 
kỳ Gupta khoảng thế kỷ V đến thế kỷ bên ngoài của cư dân địa phương. 
VI. Cũng nên lưu ý rằng, tư tưởng Phật 
Hơn nữa, việc phỏng tạo mô thức kiến giáo trong kinh Mahamaya được phổ 
trúc truyền thống của các ngôi đền Ấn biến rộng rãi ở Trung Hoa đương thời 
Độ tại khu vực Óc Eo, nơi có môi được biết qua bản dịch kinh này từ 
50 NGUYỄN THỊ TÚ ANH – TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC TỰ THUẬT 
Phạn văn ra Hán văn vào thời Tiêu Tề trong nghệ thuật Dvaravati, như vậy 
khoảng cuối thế kỷ V, đồng đại với hai phải chăng nội dung và cách thể hiện 
pho tượng Phật Trung Hoa bằng đồng của trụ ốp tường Lạc Quới được gợi ý 
phát hiện tại Óc Eo đã nêu trên. Như trực tiếp từ nghệ thuật Phật giáo ở 
vậy phải chăng cư dân Óc Eo đã tiếp Nam Ấn và Sri Lanka? Nếu vậy, nội 
nhận tư tưởng của kinh Mahamaya dung điêu khắc của trụ ốp tường Lạc 
đến từ Trung Hoa? Do vậy mà các Quới có thể cung cấp những nhận 
yếu tố của tư tưởng Phật giáo Nam thức mới để tìm hiểu về bối cảnh hình 
Ấn, Sri Lanka và Trung Hoa được kết thành nghệ thuật Phật giáo Óc Eo 
hợp và nghệ thuật hóa trên trụ ốp trong thiên niên kỷ thứ I tại Đồng bằng 
tường Lạc Quới? sông Cửu Long. 
5. TẠM KẾT Trụ ốp tường Lạc Quới cũng là một 
Trụ ốp tường Lạc Quới là tác phẩm minh chứng sinh động cho sự tương 
điêu khắc duy nhất được biết đến tác văn hóa liên vùng của cảng thị 
trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo Phù Nam - Óc Eo, một trung tâm kinh 
đương thời, trong thiên niên kỷ thứ I tế - chính trị - văn hóa của cư dân Óc 
CN, bởi nó minh họa nội dung Eo, tọa lạc trên tuyến đường hải 
chương một trong kinh Mahamaya về thương kết nối giữa hai vùng đất Nam 
truyền thuyết Đức Phật thuyết pháp Á và Đông Á. Ba biểu tượng tư tưởng 
cho hoàng hậu Maya và chư thiên Phật giáo được kết hợp thể hiện trên 
trên trời Đao Lợi. Bức chạm này thể một tác phẩm tự thuật (narrative) 
hiện trực tiếp cảnh hoàng hậu Maya mang tính chất nghệ thuật thị giác 
và chư thiên cùng ngồi nghe giảng (visual art) bao gồm ba nội dung trong 
đạo. Trong khi, cũng bản kinh này, Kinh Mahamaya là một sáng tạo độc 
nhiều tác phẩm điêu khắc khác chỉ đáo của các tu sĩ và nghệ nhân Óc Eo. 
thể hiện chương hai nội dung Đức Tác phẩm này là minh chứng cho sự 
Phật giáng thế tại Sankassa từ trời tiếp thu rộng rãi các yếu tố nghệ thuật 
Đao Lợi hoặc chương ba chủ đề Đức tôn giáo từ Nam Ấn, Sri Lanka, Thái 
Phật thuyết pháp lần cuối cho hoàng Lan và Trung Hoa. Ngoài ra, các đặc 
hậu Maya trước khi ngài nhập Niết điểm nghệ thuật mang tính sáng tạo 
bàn. của tác phẩm độc đáo này đã được 
 chắt lọc để trở thành cá tính đặc thù 
Nội dung tác phẩm điêu khắc tự thuật 
 của nghệ thuật Óc Eo, chứng minh 
của trụ ốp tường Lạc Quới được diễn 
 cho sự phát triển nổi trội của nền văn 
tả trong một bố cục theo chiều dọc, 
 hóa này trong suốt thiên niên kỷ thứ I 
bố cục này tương tự những tác phẩm 
 CN.  
tự thuật Phật giáo phổ biến trong 
nghệ thuật Amaravati vào những thế 
kỷ đầu CN và không hề thấy xuất hiện 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (271) 2021 51 
CHÚ THÍCH 
(1) Số liệu từ Bảo tàng An Giang. 
(2) Theo trao đổi của Pinna Indorf, cựu giảng viên Khoa Kiến trúc, Đại học Quốc gia Singapore. 
 (7) Bức tượng này hiện nay đang được trưng bày tại Phòng Nghệ thuật Óc Eo của Bảo tàng 
Lịch sử TPHCM. 
(8) DoA-CCF: Department of Archaeology-Central Cultural Fund; Ministry of Housing, 
Construction and Cultural Affairs; The Democratic Socialist Republic of Sri Lanka. 
(11) Hiện nay mảnh vỡ chuyển pháp luân này được bảo quản trong kho của Bảo tàng Lịch sử 
Việt Nam tại. 
(12) Trao đổi cá nhân với Bunchar Pongpanich (vào tháng 3 năm 2020). Theo ông, có nhiều 
hiện vật tương tự đã được phát hiện vài năm trước và được đưa về bảo quản tại các chùa 
Phật giáo không xa địa điểm được tìm thấy. Tính đến hiện tại, có ba tỉnh của Thái Lan gồm 
Nakhon Si Thammasat, Pattani và Surat Thani (với di tích Khao SriVichai) tìm thấy loại hình 
điêu khắc này. Rất tiếc, Bunchar Pongpanich chỉ là một tín đồ Phật giáo chứ không phải nhà 
khảo cổ học nên chưa tìm được các thông tin quan trọng hơn liên quan đến nhóm hiện vật 
này. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Barrett, Douglas. 1954. Sculptures from Amaravati in the British Museum. London: 
The Trustees of British Museum. 
2. Beer, Robert. 2003. Tibetian Buddhist Symbols. Boston: Shambhala. 
3. Coomaraswamy, A. 1927. “The Origin of the Buddha Image”. The Art Bulletin 9, No.4, 
pp. 287-328. 
4. Department of Archaeology-Central Cultural Fund (DoA-CCF). 2019. State of 
Conservation Report: Golden Temple of Dambulla (Sri Lanka) (C 561). Ministry of 
Housing, Construction and Cultural Affairs; The Democratic Socialist Republic of Sri 
Lanka, UNESCO website. https://whc.unesco.org/en/search/?criteria=Golden+Temple+ 
of+Dambulla+%28Sri+Lanka%29+%28C+561%29&searchbutton. Truy cập 12/3/2020. 
5. Foucher, A. 1917. The Beginning of Buddhist Art and Other Essays in Indian and 
Central Asian Archaeology (Revised by the Author and Translated by L.A. Thomas & F. 
W. Thomas). London: Humphrey Milford. 
6. Hall, R. Kenneth. 1985. Maritime Trade and State Development in Early Southeast 
Asia. Honolulu: University of Hawai’i Press. 
7. Huntington, Susan L. 2012. Lay Ritual in the Early Buddhist Art of India: More 
Evidence Against the Aniconic Theory. Amsterdam: J. Gonda Lecture, Royal 
Netherlands Academy of Arts and Sciences. 
8. Indorf, Pinna. 2014. “Dvaravati Cakras: Questions of their Signigicance”. In Before 
Siam: Essays in Art and Archaeology (eds. Nicolas Revire & Stephen A. Murphy), pp. 
272-309. Bangkok: River Books. The Siam Society. 
9. Kinh Ma Ha Ma Da. 2017. Sa môn Thích Đàm Cảnh (Hán dịch); Cư sĩ Hạnh Cơ (Việt 
dịch). Thư viện Hoa Sen. https://thuvienhoasen.org, truy cập ngày 25/7/2019. 
52 NGUYỄN THỊ TÚ ANH – TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC TỰ THUẬT 
10. Krairiksh, Piriya. 2012. The Roots of Thai Art (trans. Narisa Chakrabongse). Bangkok: 
River Books. 
11. Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải. 1995. Văn hóa Óc Eo - những khám phá 
mới. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 
12. Longhurst, A.H. 1979. The Story of the Stupa. New Delhi: Asian Educational 
Services. 
13. Malleret, Louis. 1962. “Analyses chimiques de monnaises d'argent”. In L’Archeologie 
de Delta du Mekong, No.43, Vol.3. Pub. EFEO. 
14. Perera, H.R. 1988. Buddhism in Sri Lanka: A Short History. Sri Lanka: Buddhist 
Publication Society. 
15. Phanuwat Ueasaman. 2019. “Ancient Hill Temples and Holy Caves in Upper 
Southern Thailand and the Trans-peninsular Route Connection”. In Proceeding of 
Ancient Maritime Cross-cultural Exchanges Archaeological Research in Thailand (ed. 
FAD): 34-54. The Fine Arts Department, Ministry of Culture, Thailand. 
16. Revire, Nicolas. 2011. “Some reconsiderations on pendant-legged Buddha images 
in the Dvāravatī artistic tradition”. Bulletin of The Indo-Pacific Prehistory Association 31, 
pp. 37-49. 
17. Revire, Nicolas. 2016. The Enthroned Buddha in Majesty: An Iconological Study. 
Thèse de Doctorat, Langues et civilisations orientales. Paris: Université Sorbonne 
Nouvelle. 
18. Woodward, Hiram. 2003. The Art and Architecture of Thailand: From Prehistoric 
Times through the Thirteenth Century. Leiden Boston: Brill. 

File đính kèm:

  • pdftac_pham_dieu_khac_tu_thuat_phat_giao_thuoc_van_hoa_oc_eo_ta.pdf