Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật

Quyền được xét xử công bằng nói chung và quyền được xét xử công

bằng của người bị buộc tội nói riêng là một trong những quyền cơ

bản của con người được ghi nhận trong pháp luật ở hầu hết các nước

trên thế giới cũng như được thể hiện trong các văn kiện quốc tế.

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm

bởi nghĩa vụ của cơ quan, người tiến hành tố tụng. Chính vì vậy, bảo

đảm xét xử bởi tòa án độc lập, khách quan và được thành lập theo

luật chính là bảo đảm cho người bị buộc tội được xét xử công bằng.

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật trang 1

Trang 1

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật trang 2

Trang 2

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật trang 3

Trang 3

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật trang 4

Trang 4

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 5180
Bạn đang xem tài liệu "Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật

Quyền được xét xử công bằng của người bị buộc tội được bảo đảm bởi tòa án xét xử độc lập, khách quan và được thành lập theo luật
h lập theo luật là một trong những rằng, ở nhiều nước có tồn tại những tòa án
nội dung cơ bản được thể hiện trong các văn quân sự hoặc tòa án đặc biệt xét xử thường
kiện quốc tế . Điều 10 Tuyên ngôn nhân dân có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng
quyền thế giới năm 1948 (UDHR) quy định: trong việc đảm bảo sự bình đẳng, khách
“Mọi người đều bình đẳng về quyền được xét quan và độc lập của những tòa án. Lý do
xử công bằng và công khai bởi một toà án thông thường để thành lập những tòa án này
độc lập và khách quan để xác định các là sự cho phép áp dụng những thủ tục ngoại
quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như bất cứ lệ mà không tuân thủ nguyên tắc thông
buộc tội nào đối với họ ”. thường của công lý. Ủy ban nhân quyền
 Khoản 1 Điều 14 Công ước quốc tế về LHQ cũng khẳng định rằng, quyền này là
quyền dân sự và chính trị năm 1966 tuyệt đối và không được có ngoại lệ 2. 
(ICCPR) quy định: “ Mọi người đều bình Nội dung quyền được xét xử bởi tòa án
đẳng trước toà án và cơ quan tài phán. Mọi độc lập, khách quan và được thành lập theo
người đều có quyền được xét xử công bằng luật được giải thích rõ hơn thông qua Bình
và công khai bởi một toà án có thẩm quyền, luận chung số 32 của Ủy ban nhân quyền
độc lập, không thiên vị và được lập ra trên LHQ, theo đó: “Người bị buộc tội có quyền
cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tội được xét xử bởi tòa án được thành lập theo
người đó trong các vụ án hình sự, hoặc để luật thì tòa án được hiểu là một cơ quan, bất
xác định quyền và nghĩa vụ của người đó kể tên gọi củ a nó, được thành lập theo pháp
trong các vụ kiện dân sự... ”. luật, độc lập với hành pháp và lập pháp.
 Khoản 1 Điều 6 Công ước châu Âu về Quyền này không bị hạn chế và việc một cơ
quyền con người năm 1950 (EMRK) quy quan nào không phải là tòa án ra bản án là vi
định, “ mọi người có quyền được xét xử phạm nội dung “ tòa án được thành lập theo
bởi một cơ quan xét xử độc lập, khách quan, luật ”. Điều này có nghĩa là bất cứ khi nào các
được thành lập theo luật pháp ”;... quyền và nghĩa vụ phù hợp với luật pháp cũng
 Quy định của các Công ước cho thấy, phải được thực hiện thông qua thủ tục tố tụng
người bị buộc tội có q uyền được xét xử công bởi một tòa án. Nếu nhà nước không thể
bằng, kịp thời được thực hiện bởi tòa án độc thành lập một tòa án có thẩm quyền để xác
lập, khách quan và được thành lập theo luật. định các quyền và nghĩa vụ hoặc không cho
Tòa án không chỉ được thành lập theo luật phép tiếp cận với một tòa án như vậy trong
mà còn bảo đảm xét xử độc lập, khách quan. các vụ cụ thể thì nhà nước đó đã vi phạm
Đây là yếu tố cơ bản của Điều 6 EMRK. quyền được xét xử bởi tòa án được thành lập
Nếu tòa án đã xét xử nhưng không phù hợp theo luật. Cho nên, việc xét xử không dựa trên
với Điều 6 thì không cần phải kiểm tra thêm pháp luật, không có mục tiêu phù hợp với
bất cứ thủ tục tố tụng nào khác. Những thủ công lý, hoặc dựa trên các trường hợp ngoại
tục tố tụng của một phiên tòa không thỏa lệ của pháp luật quốc tế như miễn trừ đều
mãn tiêu chí độc lập và khách quan thì dẫn đến vi phạm quyền này 3.
2 Stefan Trechsel (with the assisistance of Sarah J. Summers) (2005), Human Rights in Criminal Proceedings,
 Oxford University Press, p.54.
3 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Bình luận chung số 32, Quyền con người – Tập hợp những bình
 luận/khuyến nghị chung của Ủy ban Công ước Liên hợp quốc (sách tham khảo), Nxb. Công an nhân dân,
 tr.363. NGHIÊN CỨU 19
 Số 20 (420) - T10/2020 LẬP PHÁP
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
 Ngoài ra, người bị buộc tội có quyền có hàm chứa rằng, cơ quan xét xử phải được
tòa án xét xử độc lập: “Độc lập” có nghĩa là kiểm soát toàn diện đối với các quyết định
không có sự lệ thuộc đối với bất cứ cơ quan của mình và không phụ thuộc vào ý kiến của
nào của nhà nước. Có thể nói rằng, sự độc bất cứ cơ quan nhà nước nào. Cơ quan xét
lập phản ánh vị trí hiến định của cơ quan tư xử phải hoàn toàn có thẩm quyền trong việc
pháp - độc lập từ người điều hành và cơ quan xem xét cả hai khía cạnh sự kiện thực tế và
lập pháp. Nếu sự độc lập như vậy không tồn yếu tố pháp luật 8. 
tại thì không thể đảm bảo quyền có tòa án Không chỉ mang tính độc lập, hoạt động
xét xử độc lập. Theo Uỷ ban nhân quyền xét xử của tòa án còn đòi hỏi mang tính
LHQ, yêu cầu về tính độc lập đề cập cụ thể khách quan: khách quan là “không thuộc về
tới thủ tục và năng lực của việc bổ nhiệm bên nào” hoặc “trung lập”. Thuật ngữ này
thẩm phán, và đảm bảo an ninh của họ cho thường được định nghĩa một cách logic theo
tới hết nhiệm kỳ hay đến tuổi nghỉ hưu; các cách phủ định: “không có định kiến”. Yêu
điều kiện thăng tiến, chuyển chỗ, đình chỉ, cầu về khách quan, không thiên vị có hai
chấm dứt các chức vụ của họ; không có sự khía cạnh: thứ nhất, các thẩm phán không
can thiệp từ các tổ chức chính trị hoặc từ các được cho phép phán quyết của họ bị ảnh
ngành hành pháp và lập pháp; bảo vệ thẩm
 hưởng bởi sự thiên vị hay thành kiến cá
phán khỏi bất kỳ ảnh hưởng chính trị nào
 nhân, và cũng không được dựa trên các tổn
Thẩm phán có thể bị miễn nhiệm trên cơ sở
 hại tới bên khác; thứ hai , phiên tòa phải hợp
xem xét tính chất nghiêm trọng của hành vi
sai trái hoặc thiếu năng lực 4. lý và khách quan. Ví dụ, phiên tòa do một
 thẩm phán không đủ năng lực thực hiện việc
 Ở phạm vi rộng hơn, khi bình luận về
 xét xử thông thường không được coi là
Điều 6 EMRK 5, học giả Stefan Trechsel
 khách qua 9.
khẳng định, có 4 tiêu chí để xác định một cơ
quan xét xử có được coi là độc lập hay 2. Bảo đảm quyền của người bị buộc tội
không: cách thức thẩm phán được bổ nhiệm; được xét xử công bằng bởi tòa án xét xử
nhiệm kỳ của thẩm phán; những bảo đảm độc lập, khách quan và được thành lập
đặc biệt chống lại các áp lực từ bên ngoài; theo luật trong tố tụng hình sự Việt Nam
biểu hiện của độc lập 6. Ngoài ra, ông cho Ở nước ta, khoản 2 Điều 103 Hiến pháp
rằng, tính độc lập của tòa án thể hiện không năm 2013 quy định: “ Thẩm phán, Hội thẩm
chỉ ở thủ tục và năng lực của việc bổ nhiệm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
thẩm phán mà còn ở thẩm quyền và tính tự nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can
chủ của tòa án; cơ quan xét xử chỉ có thể độc thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội
lập nếu quyết định của họ có hiệu lực ràng thẩm ”; Điều 9 Luật Tổ chức Tòa án nhân
buộc đối với những cơ quan nhà nước khác 7. dân năm 2014 quy định: “ 1. Thẩm phán, Hội
Bên cạnh đó, quyền có phiên tòa độc lập thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
4 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tlđd, tr.364.
5 Stefan Trechsel, tlđd, tr.54.
6 Xem: Stefan Trechsel, tlđd, tr.57.
7 Xem: Stefan Trechsel tlđd, tr.57.
8 Tính tự chủ của Tòa án Bỉ liên quan đến một số vụ án: Delcourts, Borgers và Vermeulen. Chính phủ Bỉ đã
 tranh luận rằng, Trưởng công tố có mặt suốt quá trình xét xử của Tòa án là cần thiết để bảo đảm sự thống
 nhất trong các vụ án. Tuy nhiên, cơ quan xét xử với nghĩa tại Điều 6 của Công ước châu Âu về quyền con
 người không những không cần mà không ủng hộ sự “bảo đảm” như vậy. Họ phải quyết định vụ án đúng
 theo thủ tục tố tụng và phù hợp với mục đích của thủ tục thẩm vấn trước đó. Xem : Stefan Trechsel, tlđd,
 tr.58.
9 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tlđd, tr.365.
20 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 20 (420) - T10/2020
 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân lập nhưng phải tuân theo pháp luật trong
can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, việc giải quyết vụ án hình sự, tuân theo các
Hội thẩm dưới bất kỳ hình thức nào ”, “2. Cá quy định của Bộ luật Hình sự, Bộ luật
nhân, cơ quan tổ chức có hành vi can thiệp TTHS, Bộ luật Dân sự khi giải quyết vấn đề
vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm thì bồi thường dân sự trong vụ án hình sự...
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử 3. Một số vướng mắc trong việc bảo đảm
lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu quyền của người bị buộc tội được xét xử
trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp công bằng bởi Tòa án xét xử độc lập,
luật ”; Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình sự năm khách quan và được thành lập theo luật
2015 (Bộ luật TTHS) quy định: “ 1. Thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam
phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân Thực tiễn xét xử của Tòa án ở nước ta
theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ trong những năm qua cho thấy, bên cạnh
chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của những kết quả đạt được trong việc bảo đảm
Thẩm phán, Hội thẩm ”, “2. Cơ quan, tổ quyền của người bị buộc tội được xét xử
chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của công bằng bởi Tòa án xét xử độc lập, khách
Thẩm phán, Hội thẩm dưới bất kỳ hình thức quan và được thành lập theo luật, quy định
nào thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị hiện hành của pháp luật tố tụng hình sự còn
xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính một số bất cập sau đây: 
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Thứ nhất , quyền được xét xử công bằng
quy định của luật ”. của người bị buộc tội không được bảo đảm
 Những quy định trên cho thấy, ở nước ta, khi quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về
quyền của người bị buộc tội được xét xử công Tòa án.
bằng bởi tòa án xét xử độc lập và được thành Điều 15 Bộ luật TTHS quy định, trách
lập theo luật thể hiện qua các nội dung sau: nhiệm chứng minh thuộc về các cơ quan có
 - Xét xử độc lập, khách quan: đòi hỏi thẩm quyền tiến hành tố tụng. Điều 34 Bô
hoạt động xét xử của tòa án không bị phụ luật TTHS xác định, cơ quan tiến hành tố
thuộc, không bị tác động bởi bất cứ chủ thể tụng gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
nào; thông qua phiên tòa, tòa án kiểm tra, Tòa án. Quy định này không phù hợp với
đánh giá chứng cứ, kết quả tranh tụng tại chức năng xét xử của tòa án được Hiến pháp
phiên tòa... và đưa ra bản án, quyết định quy định. Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm
đúng pháp luật; thẩm phán và hội thẩm khi 2013 quy định: “ 1.Tòa án nhân dân là cơ
xét xử người bị buộc tội không chịu sự chỉ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ
đạo của lãnh đạo tòa án hay tòa án cấp trên; nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp ”.
không bị phụ thuộc vào kết luận điều tra và Là cơ quan thực hiện chức năng xét xử, Tòa
cáo trạng (có quyền có quan điểm và kết án không có trách nhiệm chứng minh tội
luận khác với Cơ quan điều tra và Viện kiểm phạm. Tòa án chỉ có nghĩa vụ chứng minh
sát); các thành viên trong Hội đồng xét xử cho quyết định của mình: chấp nhận lời buộc
cũng độc lập với nhau, ý kiến biểu quyết của tội (nếu phán quyết của tòa án là có tội) hoặc
hội thẩm có giá trị như của thẩm phán. Bên bác bỏ lời buộc tội (trong trường hợp tòa án
cạnh đó, Bộ luật TTHS cũng nghiêm cấm tổ tuyên vô tội) 10 . Quy định trên của Bộ luật
chức, cá nhân can thiệp vào hoạt động xét TTHS gây ảnh hưởng đến hoạt động xét xử
xử của tòa án. độc lập, khách quan của tòa án. Ngoài ra, xét
 - Được thành lập theo luật: mặc dù ở góc độ thực tiễn, trong phiên tòa xét xử,
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc thông thường thẩm phán đặt câu hỏi theo
10 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Bàn về chức năng tố tụng của tòa án và vấn đề độc lập của hoạt động xét xử,
 Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (246), tr.26.
 NGHIÊN CỨU 21
 Số 20 (420) - T10/2020 LẬP PHÁP
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
hướng chứng minh lỗi của bị cáo hoặc ngược khách quan cần sửa đổi Điều 15 Bộ luật
lại. Việc quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc TTHS theo hướng giải phóng Tòa án khỏi
trách nhiệm của Tòa án đã làm cho hoạt động nghĩa vụ chứng minh là một trong những cơ
xét xử của Tòa án không còn mang tính sở pháp lý đảm bảo hoạt động xét xử của
khách quan, ảnh hưởng đến quyền được xét Tòa án có tính khách quan, công bằng. Theo
xử công bằng của người bị buộc tội. đó, Tòa án chỉ có nghĩa vụ kiểm tra, đánh
 Thứ hai, nhiệm kỳ của Thẩm phán. giá chứng cứ . Đây cũng là nghĩa vụ chứng
 Hiện nay, theo quy định của Điều 74 minh tính có cơ sở của bản án, quyết định
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, của tòa án 11 .
nhiệm kỳ đầu của các thẩm phán là 05 năm; Ba là, sửa đổi quy định về nhiệm kỳ của
trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ thẩm phán.
nhiệm vào ngạch thẩm phán khác thì nhiệm Một trong những yếu tố quan trọng để
kỳ tiếp theo là 10 năm. Việc giới hạn nhiệm tòa án xét xử độc lập, khách quan chính là
kỳ dẫn đến tâm lý của thẩm phán không yên sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động tố
tâm khi làm việc. Đặc biệt là khoảng thời tụng. Để bảo đảm cho người bị buộc tội
gian gần bổ nhiệm lại, thẩm phán dễ bị sự tác được quyền xét xử công bằng bởi tòa án xét
động từ các yếu tố bên ngoài. Đây là một xử độc lập, khách quan, kịp thời, nhanh
trong những nguyên nhân làm nguyên tắc tòa chóng cần xây dựng chế độ đãi ngộ, kinh phí
án xét xử độc lập, khách quan bị ảnh hưởng. hoạt động của Tòa án, tuổi hưu, nhiệm kỳ và
 Thứ ba , quyền được xét xử công bằng chế độ lương của thẩm phán... cho phù hợp,
của người bị buộc tội không được bảo đảm tạo điều kiện để Tòa án hoàn thành tốt chức
khi giữa thẩm phán và hội thẩm nhân dân năng xét xử của mình. 
chưa độc lập trong hoạt động xét xử . Tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2014), Quốc
 - Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ hội đã thảo luận, cho ý kiến đối với Dự thảo
án hình sự thường thụ động, nhường quyền Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đa
chủ động cho các thẩm phán. Điều này làm số đại biểu Quốc hội đồng ý với Dự thảo là
mất tính “ngang bằng” và “độc lập” của hội kéo dài nhiệm kỳ của Thẩm phán Tòa án
thẩm nhân dân theo luật định. nhân dân tối cao (TANDTC) không thời hạn
 - Hội thẩm nhân dân không bị ràng với lý do Thẩm phán TANDTC là ngạch
buộc về tổ chức, tái bổ nhiệm, thi đua khen Thẩm phán đặc biệt với những tiêu chuẩn,
thưởng và các lợi ích khác như các thẩm điều kiện để được bổ nhiệm cao, người được
phán, thêm vào đó là chế độ thù lao thấp nên bổ nhiệm làm Thẩm phán TANDTC phải trải
 qua một quá trình công tác lâu dài, năng lực
khó khuyến khích Hội thẩm nhân dân tham
 và uy tín cao. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng,
gia tích cực vào hoạt động xét xử.
 kéo dài nhiệm kỳ không chỉ quy định riêng
4. Một số giải pháp bảo đảm quyền của cho Thẩm phán TANDTC mà cho cả thẩm
người bị buộc tội được xét xử công bằng phán nói chung. Nghị quyết số 49 - NQ/TW
bởi Tòa án xét xử độc lập, khách quan và ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị xác định:
được thành lập theo luật trong tố tụng “Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp
hình sự Việt Nam hoặc thực hiện chế độ bổ nhiệm không có kỳ
 Một là , sửa đổi quy định của B ộ luật hạn “12 . Thể chế hóa quan điểm của Đảng,
TTHS về nghĩa vụ chứng minh của tòa án. khắc phục những hạn chế về nhiệm kỳ của
 Để bảo đảm cho người bị buộc tội được thẩm phán theo quy định hiện hành, chúng
xét xử công bằng bởi tòa án xét xử độc lập,
 (Xem tiếp trang 34)
11 Lê Nguyên Thanh (2015), Hoàn thiện các quy định về chứng minh trong TTHS nhằm đảm bảo quyền bào
 chữa và bảo đảm tranh tụng, Tạp chí Khoa học pháp lý, trường Đại học Luật TP. HCM số 08.
12 Nghị quyết số 49 NQ/TW ngày 2/6//2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
22 NGHIÊN CỨU
 LẬP PHÁP Số 20 (420) - T10/2020

File đính kèm:

  • pdfquyen_duoc_xet_xu_cong_bang_cua_nguoi_bi_buoc_toi_duoc_bao_d.pdf