Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội

Trong Luật La Mã cổ, thuật ngữ “Praesumptio

boni viri” được hiểu là một suy đoán pháp lý

“người tham gia tố tụng được coi là trung thực

cho đến khi bị chứng minh họ không phải là

người trung thực”. Suy đoán này được thừa

nhận như là một nguyên tắc của luật tố tụng dân

sự trong việc xác định tư cách và quyền bình

đẳng của các đương sự, được áp dụng trong

các tranh chấp để buộc các bên phải đưa ra các

chứng cứ chứng minh, chứ không chỉ đưa ra

các yêu cầu tranh chấp.

Trong tố tụng hình sự thì lại khác. Nhà nước

chiếm hữu nô lệ không thừa nhận nô lệ là chủ

thể của quan hệ pháp luật nên vấn đề lỗi của

nô lệ không được xem xét đến trong các quan

hệ có liên quan đến lợi ích của nhà nước. Nhà

nước phong kiến tiếp tục kế thừa tư tưởng trên

và áp dụng nguyên tắc suy đoán có lỗi. Người

bị buộc tội (người bị tạm giữ, người bị khởi

tố hình sự, người bị đưa ra xét xử) luôn bị coi

là có lỗi, cho nên các biện pháp tra tấn, dùng

nhục hình là một công cụ hợp pháp để điều tra

vụ án.

Nhà nước tư sản đã đưa ra nhiều tư tưởng

tiến bộ về quyền con người và quyền công

dân, một trong những tư tưởng tiến bộ đó là

suy đoán không phạm tội. Nhưng tư tưởng suy

đoán không phạm tội trong thời kỳ đầu của nhà

nước tư sản vẫn chưa được coi là một nguyên

tắc của luật tố tụng hình sự mà mới chỉ được

thể hiện như là một lập luận để chống lại các

hình thức cưỡng chế khắc nghiệt vẫn còn tồn

tại trong nhà nước tư sản lúc đó. Như vậy, về

mặt pháp lý, nguyên tắc suy đoán không phạm

tội (hay ý tưởng của nó) chỉ được ghi nhận khi

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của

Pháp ra đời năm 1789. Nó đã đặt một nền tảng

pháp lý quan trọng, có ảnh hưởng to lớn đến tư

duy pháp lý của nhiều nước về bảo vệ quyền

con người trong tố tụng hình sự của người bị

buộc tội.

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 1

Trang 1

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 2

Trang 2

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 3

Trang 3

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 4

Trang 4

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 5

Trang 5

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 6

Trang 6

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 7

Trang 7

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 8

Trang 8

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 3720
Bạn đang xem tài liệu "Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội

Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội
o nên, người bị buộc tội có thể từ chối 
có nghĩa vụ chứng minh thì có thể làm lọt tội khai báo, từ chối tham gia vào các hoạt động 
phạm. Trường phái này được áp dụng phổ biến điều tra nào đó hoặc có thể đưa ra chứng cứ. 
trong thời phong kiến. Người bị buộc tội cũng Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ 
phải có nghĩa vụ chứng minh sẽ dẫn tới hệ quả quyền của mình không thể nhìn nhận như sự 
trường hợp người bị buộc tội không chứng minh kiện làm phát sinh hậu quả pháp lý bất lợi cho 
được sự không phạm tội của mình sẽ bị coi là người bị buộc tội. Vì vậy, một kết luận quan 
có phạm tội mà không cần có những chứng cứ trọng được rút ra từ nguyên tắc suy đoán không 
nào khác. phạm tội là: “khi không chứng minh được sự 
 Trường phái “ai đưa ra lời buộc tội, người không phạm tội của người bị buộc tội không có 
đó phải chứng minh là có phạm tội” thì theo nghĩa là việc phạm tội của người bị buộc tội đã 
luật La Mã cổ đại, “chứng minh là nghĩa vụ được chứng minh”.
của người khẳng định chứ không phải nghĩa vụ - Trường hợp người bị buộc tội trình bày lời 
của người phủ nhận”. Tư tưởng này lúc đầu chỉ khai gian dối thì khác với người làm chứng, 
áp dụng trong pháp luật tố tụng dân sự, sau đó người bị buộc tội không phải chịu trách nhiệm 
dần dần được áp dụng trong pháp luật tố tụng hình sự về lời khai gian dối của mình và luật 
hình sự. Nhiều nước trên thế giới quan niệm cũng không quy định tình tiết này là tình tiết 
vụ án hình sự cũng là “vụ kiện”- xung đột lợi tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người bị 
ích pháp lý giữa một bên là nhà nước (người buộc tội.
buộc tội) và một bên là người bị buộc tội. Từ - Trường hợp người bị buộc tội nhận tội. Khi 
đó hình thành trường phái “ai đưa ra lời buộc vụ án không có người làm chứng thì tình tiết vụ 
tội, người đó phải chứng minh là có phạm tội”. án xảy ra như thế nào chỉ có người bị buộc tội 
Theo trường phái này, người bị buộc tội không biết rõ. Do vậy, lời nhận tội của người bị buộc 
có nghĩa vụ chứng minh sự không phạm tội của tội là nguồn chứng cứ vô cùng quan trọng trong 
mình mà đó là quyền của họ vì người bị buộc việc giải quyết vụ án. Có lập luận cho rằng, nếu 
tội luôn được suy đoán không phạm tội. là người bình thường, người bị buộc tội có bao 
 BLTTHS nước ta đã tiếp thu tư tưởng tiến giờ tự nhận tội để phải chịu hình phạt khi mình 
bộ này, nhưng lại coi đó là nội dung của nguyên không phạm tội hay không? Từ lập luận này đã 
tắc xác định sự thật của vụ án chứ không phải là hình thành tư duy pháp lý cho rằng lời nhận tội 
nội dung của nguyên tắc suy đoán không phạm của người bị buộc tội là lời khai xác thực đáng 
tội. Chúng tôi cho rằng điều đó là không hợp tin cậy nhất. Luật Tố tụng hình sự của một số 
lý, bởi vì nội dung của nguyên tắc xác định sự nước đề cao giá trị lời nhận tội của người bị buộc 
thật của vụ án không liên quan đến việc phân tội và coi đó như là chứng cứ vua. Khi người bị 
định nghĩa vụ chứng minh của các chủ thể trong buộc tội nhận tội tại phiên tòa thì ngừng tranh 
quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. Như vậy, cần luận, đoàn bồi thẩm ngừng hoạt động và hội 
 7 Số 13(174) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI 33
 2010
BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT
đồng xét xử chuyển sang phần nghị án ngay. vô tư, trọng tài trong hoạt động xét xử. Viện 
Quan điểm này là không khoa học vì thực tiễn kiểm sát là cơ quan buộc tội có trách nhiệm 
cho thấy, có những trường hợp người bị buộc thu thập, đưa ra chứng cứ làm cơ sở cho việc 
tội hoàn toàn ý thức về những hậu quả bất lợi bảo vệ quyết định truy tố của mình. Quyết định 
đối với mình khi nhận tội, nhưng vẫn nhận tội đó cần có những chứng cứ gì, đã chứng minh 
mặc dù không phạm tội với nhiều mục đích khác được lỗi của người bị buộc tội hay chưa? nếu 
nhau, như nhận tội thay cho người thân, nhận chứng cứ không đầy đủ có nghĩa là bên buộc tội 
một tội nhẹ hơn để lẩn tránh việc phát hiện một chưa chứng minh được lỗi của người bị buộc 
tội khác nặng hơn. Hoặc có thể do sự trùng hợp tội, không chứng minh được lỗi của người bị 
ngẫu nhiên, người bị buộc tội nhận tội vì nghĩ buộc tội thì phải xem là đã chứng minh được sự 
rằng mình phạm tội để mong được hưởng tình không phạm tội của người bị buộc tội. Tòa án 
tiết giảm nhẹ trong khi người bị buộc tội lại là phải tuyên bố người bị buộc tội không phạm tội. 
người hoàn toàn không phạm tội. Tuy nhiên, trong thực tiễn yêu cầu này không 
 Theo BLTTHS, mọi chứng cứ đều có giá trị phải lúc nào cũng được tuân thủ. 
chứng minh như nhau, không có chứng cứ nào Vậy, Tòa án có nghĩa vụ chứng minh lỗi của 
được xác định là có giá trị chứng minh cao hơn người bị buộc tội hay không? Có quan điểm 
các chứng cứ khác. Như vậy, khi người bị buộc cho rằng căn cứ vào Điều 10 của BLTTHS về 
tội nhận tội tại phiên tòa thì hội đồng xét xử xác định sự thật của vụ án thì Tòa án cũng có 
vẫn tiếp tục xét hỏi bình thường và kiểm tra nghĩa vụ chứng minh lỗi của người bị buộc 
lời khai nhận tội của người bị buộc tội với các tội. Theo chúng tôi, Tòa án không có nghĩa vụ 
chứng cứ khác cho tới khi mọi tình tiết của vụ chứng minh lỗi của người bị buộc tội mà đó chỉ 
án được sáng tỏ. Có nghĩa là lúc này nội dung là quyền của Tòa án khi thấy cần thiết. Bởi vì, 
của nguyên tắc suy đoán không phạm tội vẫn có tuy Tòa án cũng là cơ quan tiến hành tố tụng 
hiệu lực khi người bị buộc tội nhận tội. Người nhưng không phải là cơ quan thực hiện chức 
bị buộc tội nhận tội không làm chấm dứt nghĩa năng buộc tội, Tòa án chỉ thực hiện chức năng 
vụ chứng minh của bên buộc tội và sự đánh giá duy nhất là xét xử. Xét xử - trọng tài là phải xác 
chứng cứ của hội đồng xét xử. Sự kiện này có định được có hay không có các hành vi, tình 
thể chỉ làm cho nghĩa vụ chứng minh của bên tiết, sự kiện của vụ án mà bên buộc tội và bên bị 
buộc tội được thực hiện dễ dàng hơn, lời nhận buộc tội đưa ra. Sau đó đánh giá về các chứng 
tội của người bị buộc tội chỉ có thể được coi là cứ, hành vi, tình tiết, sự kiện đó có những dấu 
chứng cứ nếu phù hợp với các chứng cứ khác hiệu đặc trưng của tội nào được quy định trong 
của vụ án. Không được dùng lời nhận tội của Bộ luật Hình sự. Tòa án chỉ có nghĩa vụ chứng 
người bị buộc tội làm chứng cứ duy nhất để minh và trả lời cho các nội dung trong bản án 
kết tội. và quyết định của mình. Ví dụ, khi Tòa án ra 
 - BLTTHS quy định trước khi mở phiên tòa, bản án tuyên bố người bị buộc tội phạm tội thì 
thẩm phán được phân công thụ lý vụ án trả lại Tòa án phải lập luận, chứng minh, viện dẫn 
hồ sơ để điều tra bổ sung khi thấy cần phải xem trong bản án vì sao Tòa án chấp nhận lời buộc 
xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với tội là có căn cứ và tuyên bố người bị buộc tội 
vụ án mà không thể bổ sung tại phiên tòa được phạm tội. Ngược lại, khi Tòa án ra bản án tuyên 
(Điều 179). Tại phiên tòa, hội đồng xét xử cũng bố người bị buộc tội không phạm tội thì Tòa án 
có quyền yêu cầu điều tra bổ sung bằng cách cũng phải lập luận, chứng minh, viện dẫn trong 
trả lại hồ sơ về cho Viện kiểm sát (Điều 199). bản án vì sao Tòa án đã không chấp nhận lời 
Về lý luận, những quy định này đã làm cho Tòa buộc tội mà chấp nhận lời bào chữa.
án chưa thực sự là cơ quan thực hiện chức năng 3.3. Mọi hoài nghi về người bị buộc tội phải 
duy nhất là xét xử. Tòa án đã làm thay công được giải thích theo hướng có lợi cho người 
việc của bên buộc tội, làm mất tính khách quan, bị buộc tội 
 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 13(174) 7
34 2010
 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT
 Hoài nghi là trạng thái cảm giác thiếu tự 4. Kết luận
tin, nhận thức chưa đầy đủ, không khẳng định Dưới góc độ bảo vệ quyền con người trong 
được sự thật hay không sự thật của một giả tố tụng hình sự của người bị buộc tội, căn cứ vào 
thiết nào đó. Nguồn gốc nhận thức của trạng địa vị pháp lý đặc thù của những người bị buộc 
thái hoài nghi là sự phản ánh không đầy đủ các tội là người tham gia tố tụng hình sự “yếu thế” 
tình tiết, khía cạnh, các mối liên hệ cần thiết hơn cả, bị mất đi một số quyền mà pháp luật 
để có được tri thức toàn diện, bản chất về sự quy định, lại phải đối trọng với các cơ quan tiến 
vật, hiện tượng. hành tố tụng thực hiện chức năng buộc tội là Cơ 
 Trong hoạt động nhận thức, trạng thái hoài quan điều tra, Viện kiểm sát. Họ phải đối mặt 
nghi có hai tác dụng. Một là, nó buộc chủ thể với cả bộ máy cơ quan nhà nước hoạt động có 
hoạt động nhận thức phải thận trọng với những tính chuyên nghiệp, với đội ngũ Điều tra viên, 
kết luận khi mà các thông tin chưa xác thực và Kiểm sát viên được đào tạo bài bản, được nhà 
đầy đủ. Hai là, nó là động lực cho hoạt động nước trả lương và cung cấp trang thiết bị làm 
nhận thức tiếp theo để bổ sung những thông việc cần thiết. Họ cũng có thể bị áp dụng một 
tin còn thiếu, để có tri thức đầy đủ và xác thực số biện pháp cưỡng chế và hoàn toàn không có 
hơn về sự vật, hiện tượng. khả năng bình đẳng với các bên buộc tội trong 
 Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử hoạt động chứng minh ở giai đoạn điều tra (thu 
cũng xảy ra những tình huống khi những thông thập, cung cấp chứng cứ). Vì vậy, những người 
tin, chứng cứ về các hành vi, sự kiện, tình tiết bị buộc tội là những người có khả năng bị tổn 
cụ thể của vụ án liên quan đến xác định lỗi thương các quyền con người trong tố tụng hình 
của người bị buộc tội có những mâu thuẫn sự nhất khi tham gia tố tụng hình sự. Do vậy, 
nên không thể khẳng định được một cách dứt bảo vệ các quyền con người trong tố tụng hình 
khoát có hay không có hành vi, tình tiết, sự sự của những người bị buộc tội là đối tượng 
kiện đó. trọng tâm của việc bảo vệ quyền con người 
 Có trường hợp bên buộc tội cho rằng người trong tố tụng hình sự. Để có thể hoàn thiện các 
bị buộc tội là có phạm tội, còn người bị buộc tội quy định về nguyên tắc suy đoán không phạm 
lại phủ nhận lời buộc tội đó. Những chứng cứ tội, chúng tôi đề nghị cần sửa đổi, bổ sung một 
thu thập được trong vụ án không đủ để khẳng số điều trong BLTTHS như sau: 
định bên buộc tội là đúng và cũng không đủ Sửa đổi, bổ sung Điều 9 của BLTTHS
để bác bỏ hoàn toàn lời phủ nhận của người bị Thứ nhất, sửa tên điều luật “Không ai bị coi 
buộc tội. Nếu mọi hoài nghi về lỗi của người là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản 
bị buộc tội được giải thích về phía có lợi cho án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật” 
bên buộc tội thì từ suy đoán không phạm tội thành “nguyên tắc suy đoán không phạm tội”. 
sẽ trở thành suy đoán có phạm tội. Có nghĩa Thứ hai, sửa đổi nội dung điều luật “Không 
là người bị buộc tội bị kết tội thì việc xét xử ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi 
có khi không đúng người, mục đích của hình chưa có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực 
phạt cũng không đạt được, vì người phạm tội pháp luật” thành “Người bị buộc tội (người bị 
đích thực phải bị trừng phạt chứ không phải tam giữ, người bị khởi tố hình sự, người bị đưa 
người không phạm tội. Xuất phát từ nguyên ra xét xử) được coi là không có tội và không 
tắc suy đoán không phạm tội, mọi hoài nghi về phải chịu hình phạt cho đến khi có bản án kết 
lỗi của người bị buộc tội phải được giải thích tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án”.
theo hướng có lợi cho người bị buộc tội như Bổ sung vào điều này nội dung: “Trách 
là một bảo đảm quyền con người của người bị nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan 
buộc tội, đồng thời đó là trách nhiệm của các tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền 
cơ quan tiến hành tố tụng phải xác định được chứng minh là mình không phạm tội. 
sự thật khách quan của vụ án. Mọi hoài nghi về lỗi của người bị buộc tội 
 7 Số 13(174) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI 35
 2010
BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT
mà không thể làm rõ được trong vụ án phải tội và không thể bổ sung chứng cứ tại phiên 
được giải thích về phía có lợi cho người bị tòa được. Bởi vì, theo quy định của pháp luật, 
buộc tội”. phiên tòa phải liên tục và khi kết thúc phiên 
 Sửa đổi Khoản 1, Điều 179 của BLTTHS tòa, hội đồng xét xử phải ra được bản án để 
 Sửa đổi điều khoản này theo hướng chỉ cho quyết định tuyên bố người bị buộc tội có phạm 
phép Thẩm phán được phân công thụ lý vụ án tội hay không phạm tội, chứ không thể có một 
trả lại hồ sơ vụ án khi Viện kiểm sát có yêu quyết định nào khác.
cầu để điều tra bổ sung trước khi mở phiên Tóm lại, việc quy định nguyên tắc suy đoán 
tòa. Thẩm phán được phân công thụ lý vụ án không phạm tội trong BLTTHS không làm cản 
không được quyết định trước về việc đánh giá trở hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan 
chứng cứ của vụ án có đủ hay không, vì sẽ tiến hành tố tụng trong lĩnh vực phòng, chống 
không khách quan. Vấn đề xác định có hay tội phạm, không là cơ sở để làm lọt tội phạm. 
không có các hành vi, tình tiết, sự kiện của Quy định nguyên tắc suy đoán không phạm tội 
vụ án là thuộc về phần nghị án của hội đồng sẽ làm tăng giá trị con người trong xã hội, làm 
xét xử và được tuyên bố, quyết định trong bản tăng vai trò, trách nhiệm của các cơ quan tiến 
án. hành tố tụng cũng như những người tiến hành 
 Sửa đổi Điều 199 của BLTTHS tố tụng, hạn chế tối đa các trường hợp oan, sai; 
 Sửa đổi điều này theo hướng không cho tôn trọng công dân, hướng tới xây dựng một 
phép Hội đồng xét xử có quyền trả hồ sơ để nhà nước pháp quyền, nhân đạo, văn hóa, văn 
điều tra bổ sung khi không đủ chứng cứ buộc minh và vì con người.
 nên thành công trong việc tổ chức thực hiện một 
 số văn bản luật. Gần đây nhất, việc tổ chức tuyên 
VIỆC TỔ CHỨC THỰC truyền về nội dung, lợi ích và thậm chí là về các 
 chế tài liên quan đến việc đội mũ bảo hiểm đã 
 góp phần vào những thành công ban đầu của quy 
HIỆN PHÁP LUẬT ... định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe 
 gắn máy27.
 Đảm bảo công khai, minh bạch trong việc 
(Tiếp theo trang 13) tổ chức thực hiện pháp luật còn bao hàm nghĩa 
 tạo cơ hội cho các chủ thể trong xã hội được 
Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp 
 tham gia phản biện về nội dung của các quy 
2005) được đưa vào áp dụng, vẫn có hơn 73% số định pháp luật cũng như cách thức tổ chức 
cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh thực hiện các quy định pháp luật đó. Tạo cơ 
tế được hỏi cho rằng cần tiếp tục tuyên truyền về hội để thu nhận các phản biện sẽ giúp cho 
hai bộ luật này với lý do chính là vẫn có nhiều những cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức thực 
doanh nghiệp chưa hiểu rõ và làm theo đúng các hiện pháp luật phát hiện được những điểm bất 
quy định của các luật này26. cập trong quá trình thực hiện công việc. Đó là 
 Ngược lại, việc tuyên truyền, thông tin đầy những cơ sở quan trọng đề điều chỉnh, hoàn 
đủ về nội dung của các quy định pháp luật cũng thiện và nâng cao hiệu quả của việc tổ chức 
như cách thức thực hiện pháp luật là yếu tố tạo thực hiện pháp luật.
(26) Hoàng Quốc Việt, Thực thi pháp luật: khoảng trống từ bên trong, Diễn đàn doanh nghiệp Thứ Bảy, 22/11/2008 - 10:26’ AM.
(27) Hồ Nghĩa Dũng, “Một năm thực hiện quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm: Bước đầu hình thành văn hoá giao thông”, Giao thông 
 Vận tải, 08:22’ AM - Thứ sáu, 12/12/2008.
 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 13(174) 7
36 2010

File đính kèm:

  • pdfquy_dinh_nguyen_tac_suy_doan_khong_pham_toi.pdf