Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà

Hải Phòng là một thành phố ven biển, có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển

du lịch. Cùng với Vịnh Hạ Long, bán đảo ðồ Sơn, quần đảo Cát Bà - Hải Phòng

được biết đến như một danh thắng không chỉ của miền duyên hải Bắc Bộ mà còn là

của cả nước. Quần đảo Cát Bà là nơi hội tụ đầy đủ các hệ sinh thái(HST) đặc sắc của

vùng ven biển Việt Nam từ các HST rừng mưa nhiệt đới trên đảo đá vôi, rừng ngập

mặn, các rạn san hô, thảm rong - cỏ biển đến các HST hang động, tùng áng.Chính vì

vậy, ngày 1/4/2005 Cát Bà đã chính thức được UNESCO công nhận là khu dự trữ

sinh quyển (DTSQ) thế giới. Với mục đích kết hợp hài hòa giữa lợi ích phát triển

kinh tế - xã hội - văn hóa của con người với việc bảo tồn tự nhiên.

Hoạt động khai thác chính tại quần đảo Cát Bà (khu DTSQ) trong thời gian

qua chủ yếu là du lịch. Cát Bà tuy có không gian nhỏ song lại là nơi hội tụ đủ các

cảnh sắc tự nhiên bao gồm đồi, núi, rừng, biển, đảo. với sự đa dạng của các hệ sinh

thái đặc trưng cho phép phát triển phong phú, nhiều loại hình du lịch độc đáo thu hút

đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước, đưa Cát Bà trở thành một điểm du lịch

đặc biệt mang tầm cỡ quốc tế ở nước ta. Tuy nhiên du lịch là ngành kinh tế đặc biệt,

mang tính chất tổng hợp cao, vì vậy khi phát triển hoạt động du lịch ở đây cần điều

tra, nghiên cứu kỹ các đặc điểm tự nhiên đảm bảo sự khai thác và sử dụng hợp lý

bền vững về kinh tế, tài nguyên môi trường du lịch của khu vực.

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 1

Trang 1

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 2

Trang 2

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 3

Trang 3

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 4

Trang 4

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 5

Trang 5

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 6

Trang 6

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 1560
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà

Phân tích tiềm năng tự nhiên đối với việc phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển Cát Bà
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 
 238
 PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN 
ðỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 
TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ 
VŨ ðÌNH HÒA 
Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội 
I. ðẶT VẤN ðỀ 
Hải Phòng là một thành phố ven biển, có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển 
du lịch. Cùng với Vịnh Hạ Long, bán ñảo ðồ Sơn, quần ñảo Cát Bà - Hải Phòng 
ñược biết ñến như một danh thắng không chỉ của miền duyên hải Bắc Bộ mà còn là 
của cả nước. Quần ñảo Cát Bà là nơi hội tụ ñầy ñủ các hệ sinh thái(HST) ñặc sắc của 
vùng ven biển Việt Nam từ các HST rừng mưa nhiệt ñới trên ñảo ñá vôi, rừng ngập 
mặn, các rạn san hô, thảm rong - cỏ biển ñến các HST hang ñộng, tùng áng.Chính vì 
vậy, ngày 1/4/2005 Cát Bà ñã chính thức ñược UNESCO công nhận là khu dự trữ 
sinh quyển (DTSQ) thế giới. Với mục ñích kết hợp hài hòa giữa lợi ích phát triển 
kinh tế - xã hội - văn hóa của con người với việc bảo tồn tự nhiên. 
Hoạt ñộng khai thác chính tại quần ñảo Cát Bà (khu DTSQ) trong thời gian 
qua chủ yếu là du lịch. Cát Bà tuy có không gian nhỏ song lại là nơi hội tụ ñủ các 
cảnh sắc tự nhiên bao gồm ñồi, núi, rừng, biển, ñảo... với sự ña dạng của các hệ sinh 
thái ñặc trưng cho phép phát triển phong phú, nhiều loại hình du lịch ñộc ñáo thu hút 
ñông ñảo khách du lịch trong và ngoài nước, ñưa Cát Bà trở thành một ñiểm du lịch 
ñặc biệt mang tầm cỡ quốc tế ở nước ta. Tuy nhiên du lịch là ngành kinh tế ñặc biệt, 
mang tính chất tổng hợp cao, vì vậy khi phát triển hoạt ñộng du lịch ở ñây cần ñiều 
tra, nghiên cứu kỹ các ñặc ñiểm tự nhiên ñảm bảo sự khai thác và sử dụng hợp lý 
bền vững về kinh tế, tài nguyên môi trường du lịch của khu vực. 
II. PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG TỰ NHIÊN ðỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN 
DU LỊCH TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ 
1. Khái quát chung về khu DTSQ Cát Bà 
Quần ñảo ñược UNESCO công nhận là khu DTSQ có diện tích 26.240 ha, 
(trong ñó diện tích ñảo là 17.040 ha, và diện tích mặt nước biển là 9.200 ha). Khu 
DTSQ nằm trên ñảo Cát Bà, cách thành phố Hải Phòng khoảng 50 km về phía ðông, 
cách thủ ñô Hà Nội vào khoảng 150 km, ñây là khoảng cách tương ñối thuận lợi ñể 
khách tham quan có thể ñến Cát Bà tham quan và nghỉ dưỡng. Mặt khác khu DTSQ 
Cát Bà lại nằm gần trung tâm tuyến du lịch Hạ Long - ðồ Sơn - Cát Bà, là nơi giao 
lưu của nhiều tuyến giao thông quan trọng nên du khách có thể ñến tham quan Cát 
Bà bằng cả ñường bộ lẫn ñường thủy. 
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 
 239 
Bên cạnh ñó, trong một vài năm qua cơ sở hạ tầng của ñảo liên tiếp ñược xây 
dựng, nâng cấp như ñường du lịch thị trấn Cát Bà - Gia Luận - Bãi tắm Cát Cò 3, 
khu du lịch giải trí Cát Cò 3, khách sạn Giếng Ngọc 17 tầng, khu DLST Cái Giá - 
Gia Luận... ñặc biệt là hệ thống ñường giao thông xuyên ñảo có ý nghĩa quan trọng 
trong việc thúc ñẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch. Năm 2004 Cát Bà ñã 
ñón ñược 140.000 khách du lịch cả trong nước và quốc tế mang lại nguồn lợi nhuận 
lớn khoảng 4,5 tỷ USD. 
2. Tiềm năng cảnh quan ñịa hình - ñịa mạo 
Khu DTSQ Cát Bà về phương diện ñịa 
hình, ñịa mạo là nơi hết sức thuận lợi ñể phát 
triển và trở thành một trung tâm du lịch lớn 
của cả nước. Do là vùng ven biển ñịa hình khu 
DTSQ Cát Bà hết sức hiểm trở và ñộc ñáo bao 
gồm các dạng ñịa hình karst, ñịa hình vùng 
triều, ñịa hình xâm thực, mài mòn [3]... 
Các dạng ñịa hình này kết hợp với các 
yếu tố sông, rừng, biển ñã tạo nên sự ña dạng và phong phú của các hệ sinh thái như 
hệ sinh thái rừng nhiệt ñới thường xanh trên núi ñá vôi, hệ sinh thái rừng ngập mặn 
ven biển, hệ sinh thái ñộng - thực vật biển nông ven bờ... ðây là nguồn dự trữ sinh 
học vô giá, nó không chỉ có ý nghĩa với các ngành khoa học mà còn quan trọng cả 
Lược ñồ vị trí, ranh giới khu DTSQ Cát Bà 
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 
 240
ñối với sự phát triển loại hình du lịch sinh thái ñang dần từng bước trở thành loại 
hình du lịch hấp dẫn ở nước ta. 
Khu DTSQ Cát Bà gồm hàng trăm hòn ñảo lớn nhỏ như Vạn Hà, Vạn Bội, 
ðường Gianh, vịnh Lan Hạ và các hang ñộng ñã ñược ñiều tra ñưa vào khai thác 
phục vụ du lịch. Hầu hết các hang ñộng trong khu vực ñều nằm dọc các tuyến tham 
quan nên việc tổ chức tham quan hang ñộng kết hợp với tham quan vịnh bằng tàu 
biển hết sức thuận lợi. Trong phạm vi khu DTSQ có các hang ñộng sau [1]: 
Bảng 1. Vị trí và hiện trạng các hang ñộng ở Cát Bà 
STT Tên hang ñộng Vị trí Hiện trạng 
1 ðộng Thiên Long xã Phù Long ðang sử dụng phục vụ du lịch 
2 ðộng Hoa Cương xã Gia Luận ðang sử dụng phục vụ du lịch 
3 ðộng Trung Trang xã Gia Luận ðang sử dụng phục vụ du lịch 
4 Hang Quân y xã Gia Luận ðang sử dụng phục vụ du lịch 
Các hang ở ñây hầu hết là các hang khô, cao hơn mực nước biển từ 3-4m, trần 
hang cao từ 10 - 15m [1] ñược trang trí bằng các nhũ ñá, măng ñá với nhiều hình 
dạng khác nhau, ña dạng hấp dẫn lôi kéo khách du lịch. Tuy nhiên các hang ñộng ở 
ñây cũng có nhược ñiểm là ngắn do ñó khả năng giữ chân khách không lâu, các hoạt 
ñộng dịch vụ tại hang còn kém. 
ðịa hình vùng biển khu DTSQ Cát Bà hết sức ña dạng, ñộc ñáo với những 
cảnh ñẹp hiếm có, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Hầu hết ñáy biển khu vực 
nằm trong trong phạm vi ñường ñẳng sâu 20m[6], với hệ thống luồng lạch dày ñặc, 
liên hoàn cho phép phát triển tàu thuyền du lịch dễ dàng quanh ñảo, lại có thể luồn 
sâu vào trong các tùng, áng, vụng, vịnh. 
3. Tiềm năng khí hậu - hải văn 
Khu vực quần ñảo Cát Bà thuộc chế ñộ khí hậu nhiệt ñới gió mùa. Số lượng 
ngày nắng trong năm nhiều (150 - 160 ngày), lượng bức xạ mặt trời cao 
(115KCal/cm2/năm)[4] tuy không phân bố ñều trong năm nhưng cũng là yếu tố 
thuận lợi lớn. Các hiện tượng thời tiết bất lợi (giông, bão) thường xảy ra vào mùa hè 
trùng với mùa du lịch làm ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt ñộng khai thác du lịch. 
Nhiệt ñộ trung bình năm là 23,6oC, khí hậu chia thành hai mùa nên mùa du lịch có 
thể kéo dài từ tháng 4 ñến tháng 10 hàng năm (chính vụ từ tháng 7 ñến tháng 9). 
Vùng biển khu DTSQ Cát Bà chịu tác ñộng chính của dòng triều thuận nghịch. 
Do có nhiều eo biển hẹp nên tốc ñộ dòng triều khá lớn có thể ñạt tới 0,3m/s. ðây là 
khu vực có chế ñộ nhật triều với biên ñộ lớn từ 4 - 4,4 m, tuy nhiên do ảnh hưởng 
của các ñảo nên thủy triều ở ñây thường chậm pha hơn ở Hòn Dấu khoảng 30', tạo 
nên những sự thay ñổi diện mạo bờ biển làm tăng thêm tính ña dạng cho các cảnh 
quan ven biển của khu vực. Nước biển ở ñây trong, với ñộ muối biển khá cao và ổn 
ñịnh, về mùa khô trung bình ñạt từ 30 - 32o/oo. Sóng vùng Cát Bà thường nhỏ, chủ 
yếu theo hướng ðB và ðN trung bình cao từ 0,5 - 1m, cao nhất có thể ñạt 2,8m. 
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 
 241 
Nhìn chung yếu tố khí hậu - hải văn ñều thuận lợi cho việc phát triển du lịch và 
các hoạt ñộng dịch vụ khác phục vụ du lịch. Tuy nhiên khi khai thác du lịch ở ñây 
cần ñặc biệt chú ý tới vấn ñề ô nhiễm nguồn nước tránh những tác ñộng xấu ñến các 
hệ sinh thái vùng biển. 
4. Tiềm năng về ña dạng sinh học và các hệ sinh thái ñặc trưng 
Nằm giữa muôn trùng sóng gió biển ðông, Vườn quốc gia Cát Bà (VQG Cát 
Bà) có nhiều ñiều kiện tự nhiên ñộc ñáo cũng như có giá trị cao về ña dạng sinh học 
không chỉ trên ñảo mà còn ở cả khu vực ven biển xung quanh. Hệ ñộng thực vật và 
môi trường sinh thái ở ñây rất phong phú cả ở trên cạn lẫn ở dưới nước với các sinh 
vật ñặc hữu mà không một nơi nào có ñược như loài Voọc ñầu trắng (Presbytis 
francosis pobocephalus), Ác là (Pica pica sericea), Tu hài (Lutraria rhincheus), Chi 
ñài (Annamocarya sinensis), Kim giao (Najeia fleuryi)... Theo các tài liệu ñiều tra 
mới nhất, hiện nay khu vực Cát Bà ñã thống kê ñược 2320 loài ñộng thực vật ñang 
sinh sống [3], trong ñó: 
Bảng 2. Tài nguyên thực, ñộng vật Cát Bà 
Thực vật trên cạn 741 loài 
Thực vật ngập mặn 23 loài 
Rong biển 75 loài 
Sinh vật phù du 288 loài 
San hô 177 loài 
Cá biển 196 loài 
ðộng vật rừng 282 loài 
Khu DTSQ Cát Bà có ñầy ñủ các 
hệ sinh thái tồn tại ở nhiều nơi từ ñảo 
ngầm san hô, rừng ngập mặn ven biển 
cho ñến rừng ñầm lầy nước ngọt và rừng 
thường xanh trên núi ñá vôi... ðặc biệt ở 
ñây còn có các hệ sinh thái ñặc hữu hang 
ñộng, tùng áng... 
Các HST ñều có giá trị cao với 
khoa học và du lịch sinh thái. Ở HST 
rừng nhiệt ñới thường xanh trên núi ñá 
vôi có nhiều loài thực vật có giá trị ña dạng sinh học cao theo ñiều tra tại HST có tới 
839 loài thực vật, trong ñó có 265 loài thân gỗ, 357 loài thảo mộc, 65 loài có giá trị 
kinh tế... 
Về hệ ñộng vật, HST này có 124 loài chim, 60 loài ñộng vật, trong ñó có nhiều 
loài là ñộng vật ñặc hữu chỉ có trên ñảo Cát Bà như Voọc ñầu trắng, sơn dương núi, 
khỉ vàng... Ngoài HST trên, tại khu DTSQ Cát Bà còn có HST rừng ngập nước ngọt 
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 
 242
trên núi thuộc khu Ao Ếch ñó là loại rừng thường xuyên bị ngập nước ở trên núi với 
diện tích khoảng chừng 3 ha. Mực nước của hồ Ao Ếch thường ở ñộ cao trung bình là 
50cm, bùn lầy thụt. Chỉ có một loài cây mọc trên ñầm lầy này ñó là Liễu nước (ñịa 
phương gọi là cây Và nước - Salix tetrasperma), các nhà khoa học gọi ñây là rừng 
ñơn ưu, vì chỉ có một loại cây này mọc tập trung chiếm ưu thế trong toàn bộ khu 
rừng. ðây là một kiểu rừng ñặc sắc không nơi nào trên miền Bắc Việt Nam có ñược. 
Rừng Kim giao nằm gần trụ sở Ban quản lý Vườn có diện tích khoảng 32 ha với các 
cây Kim giao cao trung bình từ 25 - 30 m, ñường kính trên 40 cm. ðây là một khu 
rừng quý hiếm có giá trị trong khu hệ thực vật miền Bắc Việt Nam về mặt khoa học 
cũng như du lịch. 
III. KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ ðỀ XUẤT 
XÂY DỰNG CÁC TUYẾN THAM QUAN TRONG KHU DTSQ 
1. Khả năng phát triển các loại hình du lịch 
Với các các tiềm năng tự nhiên của mình, khu DTSQ Cát Bà có thể phát triển 
các loại hình du lịch[1], [3], [6], [7] 
- Tổ chức du lịch ở Vườn Quốc gia Cát Bà: thăm các khu rừng nguyên sinh, 
các loài ñộng thực vật quý hiếm (khỉ vàng, kim giao, vá nước), các cảnh ñặc sắc tại 
trung tâm Vườn Quốc gia. 
- Nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, hoạt ñộng thể thao, dã ngoại ở các khu ñệm. 
- Tổ chức các loại hình du lịch khoa học chuyên ñề như rừng nguyên sinh, các 
hang ñộng karst, các hệ sinh thái nhiệt ñới tiêu biểu... 
- Thám hiểm các hang ñộng, leo núi, chèo thuyền kayak... 
- Thăm các cảnh quan ñặc thù, các tùng, áng... 
- Du lịch ngầm và quay phim chụp ảnh các rạn san hô, câu cá, ñánh bắt các 
loài hải sản. 
- Tắm biển ở các bãi cát nhỏ, ñẹp. 
2. Phát triển các tuyến du lịch 
Theo sự ñánh giá các tiềm năng khu DTSQ Cát Bà như trên, tác giả ñề xuất 
phát triển một số tuyến du lịch kết hợp các loại hình du lịch như sau: 
- Tuyến 1: Thị trấn Cát Bà - Trân Châu - Gia Luận - Hiền Hào - Phù Long, với 
các ñiểm tham quan và loại hình du lịch chính: 
Bảng 3. Loại hình và ñiểm tham quan với tuyến 1. 
Loại hình du lịch ðiểm tham quan 
- Tắm biển Bãi tắm Cát cò 1, 2, 3 
- Thăm quan hang ñộng ðộng Trung Trang, ñộng Phù Long 
- Du lịch biển Áng Thẳm 
- Tham quan sinh thái Khu sinh thái ngập mặn Phù Long 
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 
 243 
- Tuyến 2: Thị trấn Cát bà - Việt Hải - Gia Luận. ðây là tuyến quan trọng nhất 
của khu DTSQ, là hành trình xuyên qua trung tâm khu vực VQG Cát Bà với hai 
tuyến du lịch trong VQG ñã hình thành ñó là: 
* Tuyến Trung tâm VQG - Rừng Kim giao - ðỉnh Ngự Lâm dài 2km. 
* Tuyến Trung tâm VQG - Ao Ếch - Việt Hải - Kim Ngân dài 16 km 
Các ñiểm tham quan và loại hình du lịch chính ở ñây bao gồm: 
Bảng 4. Loại hình và ñiểm tham quan với tuyến 2 
Loại hình du lịch ðiểm tham quan 
- Tắm biển Bãi tắm Cát cò 1, 2, 3 
- Thăm quan hang ñộng Quân Y, Hoa Cương 
- Du lịch biển Áng Thẳm 
- Thăm quan sinh thái, nghiên cứu 
khoa học... 
VQG Cát Bà (rừng Kim giao, ñỉnh Ngự Lâm, Ao 
Ếch, Kim Ngân) 
- Tuyến 3: Thị trấn Cát Bà - Lan Hạ - ðầu Bê - Hang Trai bằng thuyền và có 
thể ra thẳng Vịnh Hạ Long. 
Bảng 5. Loại hình và ñiểm tham quan với tuyến 2 
Loại hình du lịch ðiểm tham quan 
- Tắm biển Bãi tắm Cát cò 1, 2, 3 
- Du lịch biển: sinh thái, thăm quan, nghiên 
cứu biển... 
+ Vịnh Lan Hạ (Vạn Hà, Vạn Bội, Cát Dứa...) 
+ ðảo ðầu Bê, Hang Trai. 
IV. KẾT LUẬN 
Khu DTSQ quần ñảo Cát Bà có vị trí quan trọng trong quần thể du lịch ðồ Sơn 
- Cát Bà - Hạ Long - Trà Cổ. Cảnh quan tự nhiên khu DTSQ Cát Bà thật ñặc sắc, 
ñộc ñáo, ña dạng với vùng ñịa hình karst ngập chìm gồm hàng trăm hòn ñảo lớn nhỏ 
có hình dạng khác nhau nghiêng mình soi bóng xuống mặt nước trong xanh. Thiên 
nhiên tĩnh mịch, trầm lắng, hoang sơ cùng thảm rừng nhiệt ñới nguyên sinh tạo cho 
khách du lịch cảm giác hứng thú khám phá như mình ñang ñược trở về với những 
khu rừng cổ tích hoang sơ. 
Tuy nhiên trong việc khai thác các hoạt ñộng du lịch cần phải ñặc biệt quan tâm 
ñến vấn ñề bảo vệ bền vững môi trường và các giá trị ña dạng sinh học. Bởi trong 
những năm vừa qua hoạt ñộng này ñã có những tác ñộng không nhỏ ñến môi trường 
ñặc biệt là môi trường nước biển do các hoạt ñộng xả thải, việc khai thác quá mức các 
nguồn lợi sinh vật ñể chế biến thực phẩm cũng như làm các vật dụng lưu niệm... 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Lại Huy Anh, Uông ðình Khanh, Võ Thịnh và nnk, 1999: “Nghiên cứu ñặc 
ñiểm ñịa chất, ñịa mạo phục vụ quy hoạch phát triển du lịch khu vực Hạ Long - Cát 
Bà”, Viện ðịa lý, Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 
 244
[2]. Trịnh ðình Thanh, Lê Văn Quý: Vườn quốc gia Cát Bà. NXB Hải Phòng, 1983. 
[3]. Trần ðức Thạnh, ðỗ Công Thung và nnk: ðề xuất khu dự trữ sinh quyển quần 
ñảo Cát Bà theo mô hình UNESCO - Phân viện Hải dương Hải Phòng, 2004. 
[4]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Viện ðiều tra và Quy hoạch rừng - 
Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm Nghiệp: Dự án rà soát và ñiều chỉnh quy 
hoạch VQG Cát Bà và quy hoạch vùng ñệm, 2003. 
[5]. Tran Thi Binh - Do Van Nguyet, Mark Deter. Cat Ba Conservation Project, 
FFI, 8/2001. 
[6]. Icosystem and Biodiversty of Cat Ba National Park and Ha Long Bay, IEBR 1997. 
[7]. MAB Việt Nam - Propsed Cat Ba Archipelago Biosphore Reverve Hai Phong 
City/ Viet Nam/ 2003. 
SUMMARY 
ANALYSING NATURE POTENTIALITY FOR TOURISM 
DEVERLOPMENT IN CAT BA ARCHIPELAGO BISPHERE RESERVE 
VU DINH HOA 
Cat Ba archipelago bisphere reserve in located approximately 50 km east of 
Hai Phong city. The nature lanscape for tourism deverlopmet in Cat Ba archipelago 
include: topography (karts limestone island, limestone mountain range, caves, 
lagoons, sand beaches...); climate - hydrography, and special ecosystems (tropical 
evergreen monsoon foerest; coral reef, mangrove)... they are very inportan for 
tourism in now and future. 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_tiem_nang_tu_nhien_doi_voi_viec_phat_trien_du_lich.pdf