Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit)

Ở xã hội thời phong kiến, người Việt xem trọng việc đỗ đạt khoa cử và nông nghiệp. Thương mại

và thủ công nghiệp chỉ được xem là thứ yếu trong tư duy kinh tế của người Việt. Cho nên khi chủ

nghĩa tư bản theo con đường thực dân vào Việt Nam, người Việt trở thành cộng đồng thích ứng

chậm với những biến đổi diễn ra trên trường kinh tế. Trong số những khó khăn của quá trình thay

đổi tư duy và sinh hoạt kinh tế, ngành tài chính ngân hàng được xem như lĩnh vực hạn chế nhất

của người Việt thời thuộc địa. Từ thực tế đó, năm 1912, mô hình Nông nghiệp tương tế hội ra đời

ở Nam kì được xem là những thể nghiệm đầu tiên của người Việt trong việc thành lập các tổ chức

tài chính chuyên nghiệp. Tuy nhiên, do tiềm lực kinh tế còn hạn chế, các hội nông nghiệp tương

tế này lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn của Ngân hàng Đông Dương. Đến năm 1919, với tinh

thần dân tộc đang dâng cao trong phong trào tẩy chay Hoa kiều, kế hoạch thành lập một tổ chức

tài chính tên là Việt Nam Ngân hàng đã xuất hiện nhưng không thành công. Phải 8 năm sau, năm

1927, Việt Nam Ngân hàng mới chính thức được thành lập, trở thành ngân hàng đầu tiên của người

Việt, phản ánh nỗ lực xây dựng một cơ sở tài chính độc lập với tư sản ngoại kiều. Sự ra đời này là

sản phẩm kết tinh của sức mạnh kinh tế và tinh thần dân tộc đang dâng cao trong phong trào yêu

nước của giới tinh hoa bản xứ cuối thập niên 1920

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 1

Trang 1

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 2

Trang 2

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 3

Trang 3

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 4

Trang 4

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 5

Trang 5

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 6

Trang 6

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 7

Trang 7

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 8

Trang 8

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 9

Trang 9

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 4620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit)

Những nỗ lực của người Việt trong lĩnh vực tài chính ở Nam kì thời thuộc địa: Trường hợp Việt Nam ngân hàng (Société annamite de crédit)
nh lại
 01/9/1927. dự án thành lập công ty Việt Nam Bất động sản trong
 So với lời kêu gọi năm 1919, Việt Nam Ngân hàng đã năm 1932 khi đã kêu gọi được một lượng vốn nhất
 chính thức thành lập và hoàn toàn do người Việt làm định [ 33, tr.10]. Lợi nhuận của công ty trong thời kì
 chủ và điều hành, phản ánh sự trưởng thành và sức khủng hoảng cũng bắt đầu đi xuống (xem Hình 3).
 mạnh kinh tế của giới tinh hoa bản xứ. Đồng thời, Tuy nhiên trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp phải
 qua danh sách thành viên ban quản trị của Việt Nam phá sản, thua lỗ nhưng hoạt động kinh doanh của Việt
 Ngân hàng năm 1927 có thể thấy sự xuất hiện của Nam Ngân hàng vẫn thu về lợi nhuận đã cho thấy sức
 các nhân vật, thế lực kinh tế lớn của người Việt đã sống của tổ chức này cũng như khả năng lèo lái vượt
 từng tham gia vào dự án Việt Nam Ngân hàng năm qua khủng hoảng của ban quản trị Việt Nam Ngân
 1919 như Nguyễn Văn Của, gia tộc của Lê Phát Đạt hàng.
 hoặc là người có tài lực lớn như Huỳnh Đình Khiêm, Sau khi kinh tế Đông Dương thoát khỏi quỹ đạo
 Trần Trinh Trạch. Huỳnh Đình Khiêm là nghiệp chủ khủng hoảng, tình hình kinh doanh của Việt Nam
 lớn ở Gò Công, góp cho Việt Nam Ngân hàng 30.000 Ngân hàng dần phục hồi. Hoạt động kinh doanh của
 đồng để lập hội, do đó được cử làm Chánh danh dự Việt Nam Ngân hàng đến năm 1942 vẫn đem lại lợi
 hội trưởng [ 30, tr.3] còn Trần Trinh Trạch là đại điền nhuận dù gặp nhiều khó khăn kể từ khi Nhật vào
 chủ nức tiếng ở Bạc Liêu. Nguyễn Văn Của là một Đông Dương, cụ thể xem Bảng 1.
 công chức thuộc địa ở Sài Gòn đã đứng ra thành lập Mang tinh thần dân tộc cao độ, ban quản trị Việt Nam
 tờ Nam Trung nhựt báo vào năm 1917, mua lại nhà in Ngân hàng cũng tích cực tham gia các hoạt động xã
 Union của Nguyễn Văn Viết vào năm 1918 và tờ Lục eTới năm 1930, Nguyễn Văn Của không còn đứng tên trong ban
 tỉnh tân văn năm 1919. Nguyễn Văn Của trở thành quản trị của Việt Nam Ngân hàng.
 980
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):975-985
 Hình 2: Thông tin ban quản trị Việt Nam Ngân hàng qua tài liệu hội đồng thường niên năm 1928 27 và mẫu quảng
 cáo Việt Nam Ngân hàng trên tờ Tân văn năm 1935 [ 28, tr.10].
 Hình 3: Tình hình lợi nhuận của Việt Nam Ngân hàng giai đoạn 1929-1933 (đơn vị: đồng Đông Dương). Nguồn:
 Tổng hợp từ các báo cáo đại hội thường niên Việt Nam Ngân hàng năm 1930 [ 32, tr.3], 1931 [ 30, tr.11], 1932 [ 33,
 tr.15], 1933 [ 34, tr.13].
 981
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):975-985
 Bảng 1: Tình hình kinh doanh của Việt Nam Ngân hàng trong giai đoạn 1938-1942 [ 35, p. 403-404].
 Lãi ròng Tổng cổ tức Cổ tức ròng
 (nghìn đồng) (nghìn đồng)
 Tổng Mỗi cổ phiếu (đồng)
 (nghìn đồng)
 1938-1939 29 22,2 20,0 2,0
 1939-1940 29,9 22,9 20,0 2,0
 1940-1941 27,2 17,2 15,0 1,5
 1941-1942 21,9 15,6 12,5 1,25
 hội do giới tinh hoa người Việt phát động. Năm 1929, Ngân hàng đã cho thấy tính chất gắn kết giữa hoạt
 tờ Phụ nữ tân văn của vợ chồng thương gia Nguyễn động kinh doanh với thúc đẩy sự tiến bộ của người
 Đức Nhuận vừa ra đời đã phát động thành lập Quỹ Việt thời thuộc địa.
 học bổng Phụ nữ Việt Nam. Trong bài “Phất cờ bác Tuy nhiên, dẫu ghi nhận cố gắng thành lập và duy trì
 ái”, ban biên tập Phụ nữ tân văn đã kêu gọi: hoạt động của nhóm vận động và quản trị Việt Nam
 “Chúng tôi quả quyết nói lớn rằng: có một cách cứu Ngân hàng, một thực tế phải thừa nhận rằng nếu so
 vớt, một cách lo liệu: cứu vớt bằng sự giáo dục, lo liệu sánh với các ngân hàng của giới tài chính người Pháp
 cho việc giáo dục được hoàn toàn, được ích lợi. và Hoa thì thực lực kinh tế của Việt Nam Ngân hàng
 Chúng tôi tuy tài hèn sức mọn, song nếu đồng bào cho còn hết sức khiêm tốn. Không tính đến Ngân hàng
 lời bày tỏ trên này là phải, thì chúng tôi dám quả quyết Đông Dương, các ngân hàng, công ty tài chính khác có
 với đồng bào rằng: trong hạn 90 ngày, chúng tôi đã có mặt ở Việt Nam thời thuộc địa đều có số vốn huy động
 thể lập học bổng cho học sinh nghèo được đi du học.” lớn hơn rất nhiều so với Việt Nam Ngân hàng như
 [ 36, tr.17] Ngân hàng Chartered (75 triệu francs), Trung Pháp
 Hưởng ứng lời kêu gọi của báo Phụ nữ tân văn, Việt Công thương ngân hàng (50 triệu francs), công ty tín
 Nam Ngân hàng cũng ra thông cáo cho vay lâu dài, dụng d’Extrême-Orient (3,3 triệu francs) 39. Dù rất
 giao tiền theo từng đợt để giúp học sinh người Việt nỗ lực nhưng tiềm lực tài chính của Việt Nam Ngân
 đi du học ở nước ngoài. Người vay có thể về nước trả hàng còn hạn chế, có khoảng cách quá lớn so với các
 một lần hay trả góp theo tháng. Số lượng cho vay dự công ty tài chính, ngân hàng ngoại quốc. Công ty tín
 kiến là 20 người xét hồ sơ từ tháng 2/1929 [ 37, tr.8]. dụng An Nam cũng chỉ có hội sở ở Sài Gòn từ khi chi
 Một vài thành viên trong ban quản trị, điều hành Việt điếm ở Vĩnh Long đóng cửa (1931). Ngân hàng này
 Nam Ngân hàng cũng tham gia hội đồng tuyển chọn tiếp tục hoạt động ở Nam kì sau khi chế độ thuộc địa
 học bổng như Nguyễn Văn Của, Nguyễn Tấn Văn. kết thúc vào năm 1945 (xem Hình 4).
 Trong số 20 thí sinh tham dự xét tuyển học bổng, hai
 học sinh Nguyễn Hiếu ở Thái Bình và Lê Văn Hai ở KẾT LUẬN
 Thủ Dầu Một cùng đạt số điểm như nhau nên cả hai Từ một cộng đồng thích ứng chậm với những thay
 cùng nhận học bổng sang Pháp. Nguyễn Hiếu sang đổi do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mang
 Paris học tại trường Trung học Janson de Sailly còn lại, trong vòng 3 thập niên đầu của thế kỷ XX, nhiều
 Lê Văn Hai thì học ở tỉnh Bordeaux [ 38, tr.7]. cuộc vận động, kêu gọi người Việt thay đổi tư duy
 Không chỉ dừng lại ở đây, để hỗ trợ học sinh du học ở và sinh hoạt kinh tế đã diễn ra ở Nam kì. Để có thể
 Pháp, Việt Nam Ngân hàng còn phối hợp với nhà đại mở rộng sản xuất, đầu tư thiết bị máy móc sản xuất,
 lý Comptoir National d’Escompte de Paris ở các địa việc vay vốn từ các tổ chức tài chính chuyên nghiệp là
 phương Pháp cho các du học sinh đến lãnh tiền sinh một khuynh hướng tất yếu. Tuy nhiên, ở lĩnh vực tài
 hoạt gia đình gửi cho Việt Nam Ngân hàng ở Sài Gòn. chính, giới doanh nhân ngoại kiều đều thâu tóm và
 Thể thức cho học sinh du học vay sang Pháp cũng kiểm soát chặt chẽ. Đến đầu thế kỷ XX, tài chính vẫn
 được công ty bổ sung và hoàn thiện thành một hạng là một vùng trũng trong đời sống kinh tế của người
 mục kinh doanh chính thức với nhiều ưu đãi riêng Việt.
 biệt như hạn mức vay tối đa 8.000 đồng trong vòng Trước thực tế đó, sự ra đời của hội nông nghiệp tương
 10 năm; được trả chậm 1 năm sau ngày tổng kết tiền tế ở Nam kì và nhất là Việt Nam Ngân hàng (1927) đã
 vay để người học có thời gian tiền kiếm công việc cho thấy sự nỗ lực rất lớn của người Việt để thoát khỏi
 [ 33, tr.19-21]. Như vậy, ngay từ khi ra đời, Việt Nam hạn chế này. Một chặng đường rất dài và gian nan từ
 982
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):975-985
 Hình 4: Trụ sở của Việt Nam Ngân hàng ở Sài Gòn thập niên 1950 qua bưu ảnh của Pháp 40
 sự ra đời đầu tiên của nông nghiệp tương tế hội ở Mỹ 2. Daniel L. The Chinese, the Indians and the French Exchange
 Tho (1912) đến hai lần vận động kêu gọi thành lập Việt control during the French Indochinese war or how to endure,
 fight and mock the Colonial Power (1945-1954), Essays on
 Nam Ngân hàng năm 1919 và 1927. Chặng đường này colonial domination and Asian agency, Finland: Amsterdam
 diễn ra đồng thời và song song với sự trưởng thành, University Press. 2009;.
 lớn mạnh của giới tinh hoa người Việt ở Nam kì. Việt 3. Hongkong Daily Press. The Directory & Chronicle for China,
 Japan, Corea, Indochina, Straits Settlements, Malay states,
 Nam Ngân hàng chính thức ra đời năm 1927 là sự kết Siam, Netherlands India. Borneo, The Philippines, &c for the
 tinh của tinh thần dân tộc đang dâng cao và sức mạnh year 1912. Hong Kong: The Hongkong Daily Press Office.
 kinh tế qua quá trình tích lũy lâu dài của giới điền 1912;.
 chủ, doanh nhân cũng như sự kêu gọi của giới trí thức 4. Hai C. Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam. Hà Nội:
 Khoa học Xã hội. 1992;.
 người Việt. Nhưng trên một bình diện rộng lớn hơn 5. Anh DD. Việt Nam văn hóa sử cương, Quan Hải Tùng thư, Huế:
 của nền tài chính Việt Nam thời thuộc địa, các cơ sở Imprimerie du Mirador. 1938;.
 tài chính của người Việt như Việt Nam Ngân hàng vẫn 6. Binh PK. Việt Nam phong tục. Hà Nội: Văn học. 2005;.
 7. Quang TM. Lịch sử tiền trang, TP.HCM: Trẻ. 2001;.
 còn hết sức khiêm tốn nếu so với các ngân hàng, công 8. Tu TD. Thượng trường bại tích. Trong: Minh Tân tiểu thuyết.
 ty tài chính ngoại quốc./. Sài Gòn: Phát Toán. 1907;.
 9. Nam Phong tạp chí. 1919;20:129 –130.
 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10. Nông nghiệp tương tế hội Sa Đéc. Sa Đéc Nông nghiệp tương
 tế hội Điều lệ. Sa Đéc: Nguyễn Duy Minh. 1930;.
 Bài viết không có từ viết tắt. 11. Trung PQ. Tổ chức Nông tin tương hỗ ở Nam kỳ trong thời
 Pháp thuộc. Trong: Viện Sử học. Nông dân và nông thôn Việt
 XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Nam thời cận đại, Hà Nội: Khoa học Xã hội. 1993;.
 12. Long NP - Duoc NT. Khảo cứu về tờ giao ước nhượng quyền
 Bài báo này không có xung đột lợi ích. vận tải lúa, gạo, cám và bắp trong Thương khẩu Saigon-
 Cholon. Sài Gòn: J. Nguyễn Văn Viết. 1924;.
 ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ 13. Nông nghiệp Tương tế và Nông nghiệp Tương tế Ngân hàng
 Hội Rạch Giá. Tờ phúc trình chung niên năm. Sài Gòn: Xưa Nay.
 Tác giả đã xử lý các tài liệu hoạt động do Việt Nam 1926;.
 Ngân hàng ấn hành trong thời gian hoạt động, cũng 14. Gia Định Canh nông ngân hàng tương tế hội. Sách chung niên
 1929. Sài Gòn: Đức Lưu Phương. 1929;.
 như các tài liệu báo chí đương thời. Từ nguồn tài liệu 15. Hội Bổn quốc nông nghiệp tương tế Ngân hàng Cần Thơ. Tờ
 này, tác giả đã xử lý các dữ liệu liên quan để thực hiện kiết chứng đại hội nhóm ngày 5 Février 1931. Cần Thơ. An Hà.
 việc nghiên cứu của mình. 1931;.
 16. Hội Nông nghiệp tương tế Vĩnh Long. Nông nghiệp tương tế
 TÀI LIỆU THAM KHẢO hội và nông nghiệp tương tế ngân hàng tỉnh Vĩnh Long: Tờ
 1. Khanh NV. Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-
 1945). Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội. 1999;.
 983
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):975-985
 kiết chứng đại hội Vĩnh Long. Sài Gòn: J. Nguyễn Văn Viết, Sài 30. Công ty tín dụng An Nam. Đại hội đồng thường niên của công
 Gòn. 1927;. ty Việt Nam Ngân hàng năm 1931. Sài Gòn: Đức Lưu Phương.
 17. Muu LH. Khách trú thị nhục ta. báo Lục tỉnh tân văn. 1919;. 1931;.
 18. Peycam PMF. Làng báo Sài Gòn 1916-1930, TP.HCM:Trẻ. 2015;. 31. Cua NV. 2019;Available from: 
 19. Nghiep BC. Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam inde-indochine/Nguyen-van-Cua.pdf.
 đầu thế kỷ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội, Luận văn Thạc 32. Công ty tín dụng An Nam. Đại hội đồng thường niên năm thứ
 sĩ Lịch sử, ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội. 2014;. 3 của công ty Việt Nam Ngân hàng năm 1930. Sài Gòn: Đức
 20. Phụ nữ tân văn. 1930;41:10. Lưu Phương. 1930;.
 21. Nam Phong tạp chí. 1919;28:314. 33. Công ty tín dụng An Nam. Đại hội đồng thường niên của công
 22. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I. Tổ chức bộ máy các cơ quan ty Việt Nam Ngân hàng năm 1932. Sài Gòn: Đức Lưu Phương.
 trong chính quyền thuộc địa ở Việt Nam qua tài liệu và tư liệu 1932;.
 lưu trữ (1862-1945). Hà Nội: Hà Nội. 2013;. 34. Công ty tín dụng An Nam. Đại hội đồng thường niên của công
 23. Rieu ND. Phan Châu Trinh lịch sử quốc gia huyết lệ. Sài Gòn: ty Việt Nam Ngân hàng năm 1933. Sài Gòn: Đức Lưu Phương.
 Xưa Nay. 1926;. 1933;.
 24. Hồ Chí Minh. Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản về phong trào 35. Direction des Services Économiques de L’Indochina. Bulletin
 cách mạng ở An Nam. Trong: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3. Hà économique de l’Indochine. fascicule 3. Hà Nội: d’Extrême
 Nội: Chính trị Quốc gia. 2011;. Orient. 1943;.
 25. Hiep ND. Lịch sử doanh nghiệp và công nghiệp ở Sài Gòn và 36. Phụ nữ tân văn. 1929;3:17.
 Nam kì từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1945. TP.HCM: Tổng hợp 37. Phụ nữ tân văn. 1929;18:8.
 TP.HCM. 2018;. 38. Phụ nữ tân văn. 1929;68:7.
 26. Đông Pháp thời báo. 1927;567:2. 39. ;Available from: www.entreprises-coloniales.fr.
 27. Công ty tín dụng An Nam. Tình hình hoạt động công ty năm 40. ;Available from: https://www.akpool.co.uk/postcards/
 1928. Sài Gòn: Xưa Nay. 1928;. 26432955-postcard-saigon-cochinchine-vietnam-la-societe-
 28. Báo Tân văn. 1935;42:10. annamite-de-credit.
 29. Báo Tiếng dân. 1927;11(2).
 984
Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(1):975-985
 Open Access Full Text Article Research Article
Efforts of the Vietnamese in finance sector in Cochinchina during
the colonial period: the case of Vietnam Bank (Société annamite
de crédit)
Vo Phuc Toan*
 ABSTRACT
 In feudal society, Vietnamese spent the most care on study Confusim to become courting and
 agriculture production. Trade and handicrafts were considered secondary in the economic think-
 Use your smartphone to scan this ing of Vietnamese. When capitalism followed France's conquest path into Vietnam, Vietnamese
 QR code and download this article became a community that adapted slowly to change in the economy. Among difficulties of the
 reforming thinking and economic activities process, the finance sector was considered the most re-
 strictive field of Vietnamese. In 1912, the Association of Mutual Agriculture was born in Cochinchina
 became the first experiment of Vietnamese in the finance sector. However, due to the limitedfi-
 nancial potential, these agricultural associations depend on loans from Indochina Bank. In 1919,
 with the rising national spirit in the movement to boycott Chinese overseas, the plan to set up
 a financial association named the Vietnam Bank had appeared but was unsuccessful. Eight years
 later, the first bank of Vietnamese, still called by Vietnam Bank (Société annamite de crédit), was
 established, reflecting Vietnamese's efforts to build an independent financial association fromfor-
 eign entrepreneurs. This result is a combining economic strength and national spirit rising in the
 patriotic movement of indigenous elites in the late 1920s.
 Key words: the Association of Mutual Agriculture, Vietnam Bank (Société annamite de crédit),
 Cochinchina, indigenous elites, nationlism
 University of Social Sciences &
 Humanities, VNU-HCM, Vietnam
 Correspondence
 Vo Phuc Toan, University of Social
 Sciences & Humanities, VNU-HCM,
 Vietnam
 Email: vophuctoan@hcmussh.edu.vn
 History
 • Received: 3/11/2020 
 • Accepted: 17/3/2021 
 • Published: 31/3/2021
 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i1.651 
 Copyright
 © VNU-HCM Press. This is an open-
 access article distributed under the
 terms of the Creative Commons
 Attribution 4.0 International license.
 Cite this article : Toan V P. Efforts of the Vietnamese in finance sector in Cochinchina during the 
 colonial period: the case of Vietnam Bank (Société annamite de crédit). Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. 
 Hum.; 5(1):975-985.
 985

File đính kèm:

  • pdfnhung_no_luc_cua_nguoi_viet_trong_linh_vuc_tai_chinh_o_nam_k.pdf