Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900)

Trong bối cảnh gia tăng chính sách khai thác thuộc địa của chế độ thực dân, tiếp sau thời kỳ đấu

tranh chống Pháp rầm rộ bởi sự quy tụ các trung tâm kháng chiến trên phạm vi cả nước, một số

địa phương cũng quật khởi vùng lên, trong đó có cuộc nổi binh do Võ Trứ và Trần Cao Vân lãnh

đạo ở Phú Yên.

Do nguồn tài liệu tại chỗ hiếm hoi, lại chịu sự chi phối của những nhận thức dân gian một cách

đậm nét, các nghiên cứu trước nay về sự kiện phần nhiều thiếu chân xác, tùy tiện suy diễn hoặc

mang tính sao chép, rập khuôn, ví như về ngọn cờ mang tên ``Minh Trai chủ tể'', về hình thức dung

hợp tôn giáo hoặc thậm chí lý tưởng đạo Phật, về lực lượng tham gia, về thân thế các lãnh tụ

Trên cơ sở nguồn sử liệu mới vừa được cập nhật, bài viết tiến hành phê phán các tài liệu trước nay,

đồng thời đưa ra các kiến giải hợp lý với sự xác lập một vài nhận thức mới về vấn đề: Võ Trứ không

phải xuất thân từ sư tăng cũng như ông và phần đông nghĩa đảng không phải ``giặc thầy chùa'';

chùa Từ Quang/Đá Trắng không phải là đại bản doanh hay cơ sở chính để chiêu tập lực lượng của

cuộc nổi dậy; Võ Trứ và Trần Cao Vân chính là hai thủ lĩnh nhà Nho nhiệt huyết đứng ra vận động

cuộc kháng Pháp, từ đó cuộc khởi nghĩa mang tên hai ông là sự tiếp nối phong trào Cần vương ở

Phú Yên và cả nước nói chung.

Đây cũng chính là hoạt động sử học thiết thực góp phần phục dựng sự kiện quan trọng này một

cách tiệm cận hơn với sự chân xác của lịch sử

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 1

Trang 1

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 2

Trang 2

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 3

Trang 3

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 4

Trang 4

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 5

Trang 5

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 6

Trang 6

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 7

Trang 7

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 8

Trang 8

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900) trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 1100
Bạn đang xem tài liệu "Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900)

Những nhận thức mới về cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân ở Phú Yên (Năm 1900)
ng,
 tiêu trước nhất của cuộc khởi binh này. Việc tôn phò các bậc “thánh như phép nhà Hán, không đặt nhiều tên thụy. Trẫm không có công
 vương” triều Nguyễn của cuộc khởi nghĩa, như sẽ được diễn giải sau to, không được xưng là tổ, cũng nên theo thế mà làm”. Như vậy, chính
 đây, dù chính thống hay chỉ là danh nghĩa, cũng đều không dẫn đến đức khiêm nhường, ngay thẳng của hoàng đế đã khiến cho quần thần
 mâu thuẫn trong hệ thống lập luận của bài viết này. và chúng dân càng thêm nể phục.
 970
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):966-974
 đồng thời đánh lạc hướng đối phương về mục tiêu và lực lượng tấn công. Ghi chép của Quốc sử quán cho
 địa bàn xuất kíchg [ 8, tr. 396]. biết: “Ngày 16 tháng này [tháng 4 năm Thành Thái
 Song, trước khi mọi chuyện trở nên rõ ràng, hẳn thứ 12] đảng ấy khoảng 300 người đều cầm gậy gộc
 thông tin này vẫn còn là một phát hiện bất ngờ: ngầm tới thôn Triều Sơn huyện Đồng Xuân gần Tòa
 “Tháng trước [tức tháng 4 năm Canh Tý (1900)] tỉnh sứ tỉnh ấy, lính tập đuổi bắn đảng ấy chạy tan, lấy được
 Phú Yên phái quân tìm kiếm được một quả ấn đồng một lá cờ vải đỏ trong viết Chủ tể Minh Tề nước Đại
 trong khắc sáu chữ Đại Hóa quốc chủ tể ấn”[ 5, tr. Hóa / Dấy nhung binh phù tá thánh vương. Ngày 16
 374]. Đó chính là quốc hiệu mà trong lúc vận nước tháng 4 năm Minh Tề thứ 1”[ 5, tr. 374]. Như vậy, Võ
 suy vi bởi các trở lực nội loạn và ngoại xâm, đương Trứ không chỉ “vua của người Mọi” như đã biết [ 8,
 thời hoàng đế Tự Đức đem ra bàn luận với quần thần tr. 395] mà giờ đây ông còn là người đại diện cho cả
 có nên thay đổi. Châu bản đề ngày 7 tháng 12 Tự một vương quốc Đại Hóa đứng ra sửa trị chế độ minh
 Đức tam thập niên (năm Tự Đức thứ 30/1877) chép quân, phục hưng triều đại vua trước quang minh lỗi
 lại sự việc vắn tắt: “Viện cơ mật góp ý kiến về vấn lạc.
 đề đổi quốc hiệu, lấy quốc hiệu là Đại Hóa (dựa theo Niên hiệu Minh Tềkhởi đầu cho cơ đồ lẫy lừng đó, nếu
 tên hai tỉnh Thanh Hóa và Thuận Hóa) cũng được, lịch sử hào phóng dành cho cuộc dấy binh của Võ Trứ
 nhưng trước khi cải quốc hiệu phải thông báo cho - Trần Cao Vân thắng lợi bắt đầu từ tỉnh thành Phú
 các nước Pháp, Y [Y Pha Nho, tức Tây Ban Nha] và Yên.
 Trung Quốc biết” [ 15, tr. 250]. Sang mùa xuân năm Nhìn lại cuộc vận động kháng Pháp cứu quốc của Võ
 sau, vấn đề quốc hiệu được tái thảo luận và chung cục Trứ - Trần Cao Vân với các sử liệu nêu trên, tính chất
 như sau: “Vua bàn lấy hai chữ Đại Hưng hoặc Đại Cần vương cần được xác định lại trong trường hợp
 Hóa để đổi đặt quốc hiệu. Cơ mật viện đại thần tâu này. Trước nay, khi đề cập đến phong trào đấu tranh
 nói: chữ Hưng tuy tốt nhưng xét đến sự thực thì chưa của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh bình định
 đủ, chữ Hóa đã gồm cả gốc trước, lại hợp với tiếng của thực dân Pháp, các nhà phân kỳ lịch sử khi biên
 Nam, tưởng làm thỏa đáng duy có hiện nay nhiều việc soạn các giáo trình bậc Đại học đã phân biệt thành hai
 lòng người dễ dao động, nếu một khi trái đi, thói đời mảng phong trào, gồm có phong trào Cần vương và
 thấy nói sai, sợ không ngăn được, xin đợi khi nào ít phong trào đấu tranh tự vệ, trong đó cuộc khởi nghĩa
 việc sẽ thi hành. Vua cho là phải, rồi không quả quyết Võ Trứ - Trần Cao Vân được xếp vào mảng phong trào
 i 17
 đổi” [ 16, tr. 110]. Chắc hẳn vị hoàng đế nổi tiếng bất thứ hai [ , tr. 535-563]. Đây là sự nhầm lẫn do hạn
 hạnh này trong những năm ở ngôi cuối đời vẫn canh chế về công tác tổng quan tài liệu.
 cánh bên lòng ước vọng về một vương quốc Đại Hóa Thực tế, Võ Trứ cũng như Trần Cao Vân đều tỏ ra
 cường thịnh mà sinh thời không được thỏa nguyện trung thành với triều Nguyễn, thậm chí tự nhận mình
 bởi những đại họa chẳng thể nào chống đỡ nổi bủa là đại quan hoặc danh tướng của Nam triều, chiến
 đấu vì lý tưởng một nhà nước Đại Hóa thịnh trị từng
 vây từ nhiều phía.
 được ấp ủ bởi tiền triều Tự Đức, hay nói rộng ra là
 Vậy là, trong tình thế liên tiếp bị vây ráp bởi quân lực
 các vị thánh vương Nguyễn triều. Cuộc ứng nghĩa
 và mật thám của đối phương kể từ đầu năm 1898, hai
 dưới ngọn cờ Võ Trứ - Trần Cao Vân, bởi thế, là sự
 thủ lĩnh Võ - Trần đã quyết định khởi binh mà mục
 kế tục Cần vương của Lê Thành Phương, Nguyễn Hào
 tiêu thu gọn là hệ thống cơ quan đầu não của liên
 Sự trước đó ở Phú Yên. Hai vị thủ lĩnh Võ - Trần cần
 chính quyền Pháp - Nam tại tỉnh lỵ Sông Cầu. Vớimột
 được tôn xưng như những lãnh tụ Cần vương đích
 thực lực khiêm tốn thu gom từ các căn cứ rải rác thuộc
 thực trong phong trào yêu nước nói chung ở Việt Nam
 miền núi hai huyện Đồng Xuân và Sơn Hòa cùng một
 vào những năm chuyển giao thế kỷ từ XIX sang XX.
 số tân binh mới gia nhập trên đường đi qua các thôn
 Như vậy cũng có nghĩa là, trong khi phong trào Cần
 làng, vị “Chủ tể Minh Tề” hay “Danh tướng xứ Bàn
 vương trên bình diện cả nước kết thúc từ năm 1896
 Thạch” đã bí mật chiếm huyện lỵ Đồng Xuân đóng tại
 thì riêng ở địa phương Phú Yên, phong trào này vẫn
 thôn Triều Sơnh [ 5, tr. 374], trước khi bất ngờ tập kích
 tiếp tục kéo dài thêm 4 năm.
 nhằm thẳng đích Tòa sứ Sông Cầu. Tuy nhiên, ưu thế
 Vài năm trở lại đây, những nhà viết sử địa phương
 về vũ khí và chiến thuật của quân Pháp đã đẩy lùi được
 bám theo các giáo trình Đại học nói trên tiếp tục đưa
 gCông sứ Laborde cho biết đúng vào ngày 14.5.1900 (16 tháng 4 ra những nhận định mang tính lập lờ và phiến diện,
 năm Canh Tý) khi phần lớn binh lực Pháp dưới sự chỉ huy của viên mà một trong số đó là công trình Lịch sử Phú Yên thế
 thanh tra hành quân về hướng Củng Sơn (huyện Sơn Hòa) nhằm tìm
 diệt nghĩa quân, Võ Trứ lập tức tấn công Tòa sứ Sông Cầu. kỷ XIX, cho rằng “Là một trung tâm kháng chiến ở
 hNăm Thành Thái thứ 11 (1899), cùng với việc dời tỉnh lỵ PhúYên Nam Trung Kỳ, phong trào Cần vương Phú Yên tồn
 tới thôn Long Bình cạnh Tòa sứ Sông Cầu, dời phủ lỵ Tuy An tới tỉnh
 thành cũ, dời huyện lỵ Sơn Hòa tới thôn Lạc Thịnh, huyện lỵ Đồng iNgoài ra, tài liệu này cũng như các giáo trình cùng loại trình bày
 Xuân cũng được cắt đặt ở thôn Triều Sơn. cuộc khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân với rất nhiều sai sót.
 971
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):966-974
 tại trong thời gian 1885-1892 và sau đó chuyển tiếp hoặc địa phương diễn tiến. Bởi vậy, cần gọi đúng và
 sang hình thức đấu tranh mang màu sắc tôn giáo do đầy đủ tên cuộc khởi nghĩa là khởi nghĩa VõTrứ - Trần
 Võ Trứ và Trần Cao Vân tổ chức, lãnh đạo” [ 18, tr. Cao Vân hay khởi nghĩa Phú Yên.
 388-389]. Trước đó, sử gia Trần Văn Giàu cũng có Những minh định logic cho thấy một diện mạo lịch
 một kết luận tương tự: “Võ Trứ đã tìm ra con đường sử chân thực hơn về cả sự kiện lẫn nhân vật. Cuộc
 đấu tranh mới trong hoàn cảnh đen tối của đất nước, khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân tự nó đã là một sự
 thực dân Pháp đã đặt xong nền cai trị ở nước ta, phong kiện quan trọng cấu thành bề dày truyền thống chống
 trào Cần vương đã thất bại hoàn toàn” 19, nghĩa là loại ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Nó sống mãi cùng
 trừ tính chất Cần vương của cuộc khởi nghĩa. với thời gian mà không cần phải huyền thoại hóa hoặc
 Trong tình hình hạn chế nguồn tài liệu, có tác giả phải vịn vào bất kỳ sự nổi tiếng nào khác.
 còn nhận thức sai lệch thân thế thủ lĩnh cũng như
 thành phần tham gia, từ đó suy diễn và so sánh một TUYÊN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
 cách khiên cưỡng:“Chính sắc phục sặc sỡ của người Bản thảo này không có xung đột lợi ích
 Thượng du (sách cũ gọi là người Mọi) và danh xưng
 mà quần chúng đương thời dành tôn vinh Võ Trứ - TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ
 Vị vua của người Mọi - khiến chúng ta nghĩ Võ Trứ Tác giả đã thực hiện:
 đã biết giới hạn mục tiêu chiến đấu của mình: Phải 1. Cập nhật và phổ biến tư liệu mới về cuộc khởi nghĩa
 chăng Võ Trứ muốn thành lập một xứ Phật giáo Việt trong tác phẩm sử học Đại Nam thực lục chính biên đệ
 Nam tự trị, Kinh - Thượng đoàn kết, với cương thổ là lục kỷ phụ biên.
 vùng đất thuộc huyện Đồng Xuân và cao nguyên Gia 2. Xác định những vấn đề cơ bản của cuộc khởi nghĩa,
 Lai kề đó, như Hoàng Hoa Thám (1858-1913) được bao gồm:
 Pháp cho tự trị từ năm 1894 đến 1905, ở ngoài Bắc?”, - Thời gian: năm Canh Tý/1900.
 để rồi kết thúc bằng một hệ luận lạ lẫm và cực kỳ mâu - Lãnh tụ: Võ Trứ và Trần Cao Vân.
 thuẫn: “Như thế, trên những cơ sở khá vững chắc, có - Lực lượng: được một số giai tầng hưởng ứng, trực
 thể yên tâm khẳng quyết, Võ Trứ không phải như Mai tiếp tham gia chủ yếu là đồng bào miền núi.
 Xuân Thưởng trước đó, không phải như Vương Quốc - Mục đích: tiếp tục ngọn cờ ái quốc Cần vương với
 Chính cùng thời, và cũng không phải như Trần Cao biểu trưng “Minh Tề chủ tể”, chủ trương đánh đuổi
 Vân, quân sư và đồng sự, Võ Trứ không phải là nhân thực dân Pháp nhằm phục hưng nền quân chủ triều
 vật lịch sử minh họa cho quan niệm, định kiến dòng Nguyễn dưới quốc xưng Đại Hóa, lý tưởng do hoàng
 tộc chủ nghĩa phong kiến” 7. đế Tự Đức xướng xuất lúc sinh thời.
 KẾT LUẬN 3. Đề xuất:
 - Mở rộng biên độ thời gian của phong trào Cần
 Cùng với những kiến giải theo trên, một số vấn đề cơ vương đến năm 1900.
 bản về cuộc khởi nghĩa năm 1900 ở Phú Yên cũng xin - Đặt tên đầy đủ: khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân.
 được thống nhất xác định như sau:
 1. Niên đại cho cuộc khởi nghĩa là năm Canh Tý hay TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Thành Thái thứ 12 (1900), không phải năm Mậu Tuất 1. Thúy TT (chủ biên). Lịch sử Việt Nam(Từ năm 1897 đến năm
 1918). Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội. 2017;7.
 hay Thành Thái thứ 10 (1898). 2. Hoa LK. Châu bản triều Nguyễn - Tư liệu Phật giáo qua các triều
 2. Lá cờ hay danh nghĩa “Minh Trai chủ tể” của cuộc đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại 1945.
 khởi nghĩa mà tất cả các tài liệu biên khảo trước nay Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin. 2003;.
 3. Địch LXĐQ. Nhân vật Bình Định. Sài Gòn: Hạnh Phúc ấn quán.
 đề cập, chính xác là “Minh Tề chủ tể”. Minh Tề (theo 1971;.
 nghĩa: cùng nhau làm việc sáng) vừa là ngọn cờ hiệu 4. Tấn Q, Giao Q. Võ nhân Bình Định. Ttr. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ.
 triệu khởi nghĩa Cần vương, vừa là niên hiệu của triều 2001;.
 5. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam thực lục chính biên đệ
 đại mới sáng lập bởi những người dẫn dắt phong trào lục kỷ phụ biên. Ttr. Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa - Văn nghệ.
 trù liệu. 2012;.
 6. Sơn H. Cụ Trần Cao Vân. Paris: Minh Tân ấn bản. 1952;.
 3. Trong khi phong trào Cần vương theo quan điểm
 7. An TX. Cuộc khởi binh nâu sồng 1898-1900 và Võ Trứ (1855?-
 trước đây kết thúc ở cột mốc 1896 bởi sự thất bại của 1900) qua các nguồn tư liệu khác nhau. [Online]. 2010 [cited
 khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh 2020 Jul 5];Available from: txawriter.wordpress.com/2010/10/
 21/ckb-nausong-votru.
 đạo, với khởi nghĩa Võ Trứ - Trần Cao Vân, phong 8. Sà NC (dịch). Những người bạn cố đô Huế (Năm 1929; vol XVI).
 trào này kéo dài thêm 4 năm, tức nới rộng biên độ Huế: Nxb Thuận Hóa. 2003;.
 thời gian đến năm 1900. 9. Chúc NĐ, Nguyễn H. Lược sử Phật giáo và các chùa Phú Yên.
 Huế: Nxb Thuận Hóa. 1999;.
 4. Thông thường trước nay tên gọi các cuộc khởi 10. Gia NL. Xoài Đá Trắng. Đặc san Suối Nguồn. 2014;(14):158–
 nghĩa được đặt theo tên những người khởi xướng 171.
 972
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):966-974
 11. Kim ĐN. Võ Trứ và cuộc khởi nghĩa năm 1900 ở Phú Yên. Tạp 1976;.
 chí Lịch sử Quân sự. 2009;(11):29–33. 15. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. Châu bản triều Tự Đức
 12. Blạinville C. Rapport Politique - Song-Cau, le 29 juillet 1900. (1848-1883). Hà Nội: Nxb Văn học. 2003;.
 l’administrateur Résident de France au Phu-Yen à monsieur le 16. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam thực lục. Hà Nội: Nxb
 Résident supérieur en An-Nam à Hué (Báo cáo Chính trị - Sông Khoa học xã hội. (Chính biên đệ tứ kỷ VIII: 1877-1880; vol
 Cầu, Công sứ Pháp ở Phú Yên gửi Khâm sứ Trung Kỳ ở Huế. XXXIV). 1976;.
 2971900;p. 4k–4e. 17. Quýnh TH, Lâm ĐX, Hãn LM. (chủ biên). Đại cương Lịch sử Việt
 13. Sang NM. Dung hợp dân tộc, tôn giáo trong cuôc khởi nghĩa Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam. 2009;.
 Võ Trứ và Trần Cao Vân những năm cuối thế kỷ XIX. [Online]. 18. Bang Đ, Vịnh LT (chủ biên). Lịch sử Phú Yên thế kỷ 19. Hà Nội:
 2013;Available from:  Nxb Khoa học xã hội. 2009;.
 14. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam thực lục. Hà Nội: Nxb 19. Giàu TV. Phú Yên - yên định trong phú cường. Tạp chí Xưa &
 Khoa học xã hội (Chính biên đệ tứ kỷ IX: 1881-1883; vol XXXV). Nay. 2002;(106):5–6.
 973
Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(1):966-974
 Open Access Full Text Article Research Article
New insights around the Vo Tru and Tran Cao Van uprising in Phu
Yen (1900)
Nguyen Van Giac*
 ABSTRACT
 In the context of increasing colonial exploitation policy of the colonial regime, following the period
 of struggling against the French imperialist aggression by the gathering of resistance centers across
 Use your smartphone to scan this the country, some localities also rose up, including the rebellion led by Vo Tru and Tran Cao Van in
 QR code and download this article Phu Yen.
 Due to the scarce local resources, moreover, it is heavily influenced by popular perceptions of folk-
 lore, the research topics so far about this event have been mostly inaccurate, arbitrarily inferred or
 copied, stereotyped; for example, the flag named ``Minh Trai Chu Te'', the fusion of religions oreven
 of the idealization of Buddhism, the forces involved, the status of the leaders, etc.
 Based on the newly updated data source, this article conducts criticism of documents so far; at the
 same time, it provides reasonable explanations with the establishment of some new perceptions of
 the issue: Vo Tru was not from the circle of Buddhist monks, nor he and most of the party members
 were ``bandits of Buddhism''; Tu Quang/Da Trang Pagoda was not the headquarters or a main
 base for gathering forces of the insurgency; Vo Tru and Tran Cao Van were the two enthusiastic
 Confuciannist leaders who campaigned against the French colonialists. Since then, the uprising
 bearing the names of these two leaders was a continuation of the Can Vuong movement in Phu
 Yen and in the whole country in general.
 This is also a practical historical activity contributing to the restoration of this important event in a
 closer approach to the authenticity of history.
 Key words: Vo Tru, Tran Cao Vân, Phu Yen, Song Cau office
 Thu Dau Mot University
 Correspondence
 Nguyen Van Giac, Thu Dau Mot
 University
 Email: vanjack.nguyen@gmail.com
 History
 • Received: 7/07/2020
 • Accepted: 17/3/2021
 • Published: 30/4/2021
 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i1.649
 Copyright
 © VNU-HCM Press. This is an open-
 access article distributed under the
 terms of the Creative Commons
 Attribution 4.0 International license.
 Cite this article : Giac N V. New insights around the Vo Tru and Tran Cao Van uprising in Phu Yen
 (1900). Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 5(1):966-974.
 974

File đính kèm:

  • pdfnhung_nhan_thuc_moi_ve_cuoc_khoi_nghia_vo_tru_tran_cao_van_o.pdf