Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935)

Nhóm La Lutte ra đời vào năm 1933 tại Nam Kỳ, là nhóm trí thức hoạt động ở

lĩnh vực báo chí, biểu tình, diễn thuyết và vận động nghị trường đòi dân sinh,

dân chủ công khai trước chính quyền thực dân Nh ng hoạt động của nhóm trở

thành nguồn động viên tinh thần đấu tranh cho nhân dân lao động và trí thức

Nam Kỳ lúc bấy giờ, nhất là cho phong trào đấu tranh chống Pháp ở Nam Kỳ

trước 1945

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 1

Trang 1

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 2

Trang 2

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 3

Trang 3

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 4

Trang 4

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 5

Trang 5

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 6

Trang 6

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 7

Trang 7

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 8

Trang 8

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 9

Trang 9

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 6480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935)

Nhóm La Lutte trong phong trào chính trị và cách mạng Nam Kỳ (1933-1935)
HONG TRÀO CÁCH gốm Lái Thiêu, Bình Dương của Trần 
MẠNG CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ Văn Thạch đã phản ánh sự bất công 
Gồm nhiều người giỏi, nhóm La Lutte của chính quyền và lên tiếng bảo vệ 
hoạt động chính trị đa dạng và hiệu chính trị phạm và công nhân. 
quả, đặc biệt dưới hình thức công Sức ảnh hưởng chính trị của tờ La 
khai như: báo chí, biểu tình, diễn Lutte đã được nhiều người so sánh 
thuyết và vận động nghị trường để với tờ La Travail ở Hà Nội. Năm 1935, 
đấu tranh cho dân sinh, dân chủ. Julien Godart, Bộ trưởng thuộc Đảng 
 Cấp tiến sang điều tra Đông Dương 
Hoạt động báo chí 
 đã nhận xét: “Tôi phải nói lên ở đây ý 
La Lutte cũng là tên của một tờ báo, 
 kiến của tôi về những nhà báo, những 
cơ quan ngôn luận của nhóm. Với 
 trí thức mà tôi vừa kể. Đó là những 
những tuyên ngôn về chính trị, tờ La 
 thanh niên xuất bản tờ Le Travail ở 
Lutte thực sự tấn công trực diện vào 
 Hà Nội và tờ La Lutte ở Sài Gòn, và tổ 
chế độ thực dân: “Chế độ thực dân 
 chức bênh vực thợ thuyền. Báo của 
chuyên quyền không chấp nhận cho 
 họ rất hay, tương phản hẳn với báo 
người ta phê phán những sự lộng chí chánh trị Pháp ngữ mà trình độ 
quyền và tội ác của nó” (số ngày quá thấp. Đó là những tờ báo chiến 
31/8/1935); “báo chí tiếng Nam bị đấu, do những người trẻ tuổi đầy nhiệt 
thống trị nặng nề, hiếm khi nào dám huyết làm ra, khi họ bình luận về 
lên tiếng phản đối, mà phản đối thì những xác thực đã làm cho người lao 
cũng rất nhỏ nhẹ. Không bao giờ họ động bị thiệt thòi, thì họ không nương 
dám phê phán những sai lầm, những tay” (dẫn theo Nguyễn Đình Thống, 
sự lộng hành của giới cầm quyền. 2012: 193). Năm 1935, Thống đốc 
Bọn Robin và Pagè cũng luôn luôn Nam Kỳ viết về tờ La Lutte: “nó còn đe 
được tán dương qua ngòi bút của bè dọa phát triển trong giới cộng sự 
lũ nịnh thần, những trí thức hay nửa người bản địa làm việc trong các cơ 
trí thức có của, hãnh diện được các quan hành chính và các xí nghiệp tư 
ông chủ ban cho tí chút ân sủng” (dẫn nhân”; ông ta cũng phát hiện ra “có sự 
theo Hémery, 2005). cộng tác vô điều kiện của Chủ tịch 
Nhóm La Lutte cũng quan tâm tìm Phòng Nông nghiệp với báo La Lutte” 
hiểu, đưa lên báo đời sống của các (Thống đốc Nam Kỳ, 1935). Phía cảnh 
tầng lớp nhân dân để tố cáo chế độ sát thì nhận định “tất cả các báo bản 
thực dân, đòi quyền lợi cho người dân địa đều hăng say bước vào cuộc 
với các cây bút tiêu biểu như Nguyễn chiến, theo sau tờ La Lutte” (Cảnh sát 
Văn Nguyễn, Trần Văn Thạch. Các Đông Dương, 1936). Tuy có cường 
bài ký sự như Côn Lôn hòn đảo địa điệu nhưng nhận định này đã phản 
ngục, Tình trong tù (Nguyễn Văn ánh không khí đấu tranh của các báo 
Nguyễn) hay bài tường thuật về cuộc quốc ngữ ở Sài Gòn. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020 51 
Đến số 63 ra ngày 7/12/1935, thực quốc tế sang Đông Dương. Tháng 
dân Pháp cho rằng báo La Lutte có 2/1934, nhóm La Lutte(5) phân công 
tính chất phản loạn. Trong Công văn nhiệm vụ đón tiếp phái đoàn Quốc tế 
số 5245, ngày 27/12/1935, Thống đốc Cứu tế đỏ do Gabriel Péri dẫn đầu, và 
Nam Kỳ yêu cầu “tịch thu tờ báo nói tổ chức biểu tình với nhiều thành phần 
trên bất cứ nơi nào nhìn thấy”, và “các trí thức Pháp, Việt. Cảnh sát Nam Kỳ 
biên bản về quyền sử dụng đã được phát hiện mối liên hệ giữa Đảng Cộng 
lập, niêm phong và chuyển cho sản Đông Dương và nhóm La Lutte và 
Chưởng lý Viện Kiểm sát để truy tố, gửi Thông tư số 867-S ngày 7/3/1934 
nếu được, có thể truy tố những người thông tin cho Thống đốc: “Trần Văn 
phân phát, tàng trữ và bán tờ báo nói Giàu đã gợi ý cho Nguyễn An Ninh 
trên” (Thống đốc Nam Kỳ, 1935). nên dẫn phái đoàn (phái đoàn của 
Công điện số 1311-C cũng yêu cầu Gabriel Péri sang Đông Dương năm 
các đơn vị kiểm soát và thông báo cho 1934 - HBL) đến những nơi đã xảy ra 
Thống đốc tất cả các thư đến hoặc đi các cuộc biểu tình trong năm 1930-
của bảy thành viên báo La Lutte, là Tạ 1931” (Phạm Thị Huệ, 2013: 92-93). 
Thu Thâu, Trần Văn Thạch, Nguyễn Mối quan hệ với Đảng Cộng sản Đông 
Văn Tạo, Dương Bạch Mai, Lê Văn Dương cũng được bộc lộ rõ trong đợt 
Thử, Phan Văn Hùm, Nguyễn An Ninh bầu cử Hội đồng Thành phố năm 
(Thống đốc Nam Kỳ, 1935). 1935 và một số vấn đề về nhân sự 
 của nhóm La Lutte, như sự xuất hiện 
Hoạt động biểu tình, diễn thuyết: 
 của Nguyễn Văn Nguyễn và vai trò 
Các thành viên của nhóm La Lutte của Nguyễn Văn Trân (một cán bộ 
cũng trở thành những người đứng của Đảng Cộng sản Đông Dương tại 
đầu trong các cuộc biểu tình đón rước miền Tây Nam Kỳ). Trong Công văn 
các đại biểu quốc tế. Ngày 9/8/1933, số 821C (20/8/1935) của Thống đốc 
Phái bộ phản đối chiến tranh đến Sài gửi Toàn quyền Pháp nhận định: “các 
 (4)
Gòn trên tàu André Lebon . Tại buổi tên cộng sản đã hiểu rằng, họ đã vô 
diễn thuyết, Trần Văn Thạch (Hội ích khi thách thức luật pháp và các 
đồng Thành phố) phát biểu, cho rằng chiến thuật mới để đi đến đích mà họ 
người An Nam không thể không chú ý theo đuổi với các tổ chức bí mật, là 
đến vấn đề chiến tranh. Công văn số hoàn thành nhiệm vụ một cách yên 
2831-S ngày 23/8/1933 của Cảnh sát bình dưới ngôi nhà pháp lý” (Thống 
Nam Kỳ cũng đã báo cáo việc Nguyễn đốc Nam Kỳ, 1935). Nhận định này có 
Văn Tạo và Trần Văn Thạch phát tán phần sai lệch so với chiến lược và 
truyền đơn kêu gọi người lao động phương pháp cách mạng linh hoạt mà 
đấu tranh dưới lá cờ công nhân Đảng Cộng sản Đông Dương vận 
(Phạm Thị Huệ, 2013: 74). dụng, tuy nhiên nó cũng cho thấy rằng 
Năm 1934, nhóm La Lutte liên tiếp gửi người Pháp đã nhận ra sự kết hợp 
những yêu sách đến các phái đoàn giữa công khai và bí mật trong các 
52 HUỲNH BÁ LỘC – NHÓM LA LUTTE TRONG PHONG TRÀO 
hoạt động tranh đấu của người Việt gia vào đời sống chính trị” (Trung tâm 
Nam. Trong đó, hoạt động chính trị Nghiên cứu Quốc học, 2003: 708). 
của nhóm La Lutte lúc bấy giờ vừa Nguyễn An Ninh giải thích: “tư sản là 
hăng hái, sôi nổi vừa có tính tổ chức giai cấp có đặc quyền nên rất sợ phải 
chặt chẽ. tranh đấu. Họ sẵn sàng đầu hàng bất 
Hoạt động vận động nghị trường, tiêu cứ lúc nào và trong khi ngoài miệng 
biểu là cuộc vận động bầu cử Hội thề thốt bênh vực anh em thì trong 
đồng Thành phố Sài Gòn (1933, 1935) lòng họ đã nghĩ đến sự phản bội anh 
Lợi dụng những quy chế của xứ thuộc em rồi” (Trung tâm Nghiên cứu Quốc 
địa, nhóm La Lutte phát động phong học , 2009: 721). Trong bài Sự trung 
trào đấu tranh công khai, hợp pháp lập vô tư của báo chí là chuyện láo 
thông qua các cuộc vận động nghị khoét (số 2, ngày 29/4/1933), ông viết: 
trường. Trường hợp cuộc vận động “Khi một người thợ, từ trước đến nay 
bầu cử Hội đồng Thành phố Sài Gòn chưa hề tiếp cận với chính trị, biểu lộ 
năm 1933 và năm 1935, nhóm La cảm tình của mình với liên danh 
Lutte đưa Nguyễn Văn Tạo, Tạ Thu những ứng cử viên lao động thì chúng 
Thâu, Trần Văn Thạch ứng cử. ta thấy rõ là anh ta đã được thúc đẩy 
Nguyễn An Ninh là người vận động bởi bản năng giai cấp của anh ta. 
tích cực cho nhóm trong cuộc bầu cử. Cũng chính cái bản năng giai cấp đã 
Thông qua các bài viết, Nguyễn An thúc đẩy một Văn Trinh, một Nam 
Ninh kêu gọi tinh thần đấu tranh của Chức, một Diệp Văn Kỳ, một Nguyễn 
nhân dân, chỉ ra quyền lợi và sức Phan Long chĩa mũi dùi tấn công của 
mạnh của nhân dân, đồng thời kêu gọi họ vào liên danh Nguyễn Văn Tạo” 
cử tri bỏ phiếu cho các thành viên của (Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 
Sổ Lao động. Trong cuộc bầu cử này, 2009: 719). Đến khi Sổ Lao động 
ông nêu hai ý tưởng cho thời kỳ mới giành được thắng lợi, ông coi đây là 
của phong trào đấu tranh: “1. Chỉ có sự trưởng thành và thắng lợi của giai 
áp lực của đám đông quần chúng mới cấp vô sản, “đánh tan ảo tưởng” vào 
bắt buộc được nhà cầm quyền phải giai cấp tư sản và các thành phần 
thực hiện những cải cách xã hội, và trung lưu có quyền lợi gắn với Pháp 
đám đông quần chúng nầy chúng ta (Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 
cần phải kêu gọi họ đứng lên tranh 2009: 755). 
đấu và tự tổ chức thành một lực Nguyễn Văn Tạo, người đắc cử 
lượng. 2. Những công việc công cộng (1933), ngay phiên họp đầu tiên của 
ở cấp độ thành phố hay ở cấp độ của Hội đồng đã đưa ra ba chương trình 
cả nước không phải chỉ liên quan đến hoạt động: 1. Đại xá chính trị phạm; 2. 
những giới được ưu đãi, những giới Cứu tế thất nghiệp; 3. Chống thuế 
trí thức và những giới nghiệp chủ. thân (Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, 
Giới thợ thuyền cũng phải được tham Nguyễn Công Bình, 1998: 303). 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020 53 
Năm 1935, chính quyền thuộc địa tổ 5. KẾT LUẬN 
chức bầu cử Hội đồng Quản hạt Nam Sau một thời gian thất vọng với các 
Kỳ, Nguyễn Văn Tạo, Dương Bạch nhóm trí thức mang tinh thần thỏa 
Mai, Nguyễn Văn Nguyễn đã kêu gọi hiệp (như Đảng Lập Hiến), trí thức 
nhân dân phản đối Đảng Lập Hiến và Nam Kỳ đã được động viên với những 
các thế lực chính trị thân Pháp. Trong sự táo bạo của nhóm La Lutte. Những 
cuộc bầu cử Hội đồng Thành phố, Sổ hoạt động đấu tranh vì dân sinh, dân 
Lao động lại do Nguyễn Văn Tạo chủ của nhóm đã góp phần thúc đẩy 
đứng đầu ra tranh cử. Bên cạnh Sổ quần chúng Nam Kỳ nói chung, trí 
lao động và Sổ Lập hiến, thực dân thức Nam Kỳ nói riêng tiến lên trong 
Pháp đưa ra thêm Sổ Thanh niên. Kết cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 
quả Sổ Lao động có bốn người đắc Quá trình đến với lý tưởng cách mạng 
cử: Nguyễn Văn Tạo, Dương Bạch của những người trí thức trong nhóm 
Mai, Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch. tuy khác nhau, nhưng trong thời đoạn 
Sau đó, chính quyền thuộc địa lại lấy đầu mới thành lập (1933-1935) họ đã 
cớ để không công nhận Nguyễn Văn nhanh chóng trở thành một nhóm tiêu 
Tạo và Dương Bạch Mai. Sổ Lao biểu với quan điểm chính trị rõ ràng, 
động chống án sang Paris. Nhà cầm có khả năng tập hợp lực lượng lớn 
quyền Paris ra quyết định bầu cử lại. trong phong trào cách mạng Việt Nam 
Nguyễn Văn Tạo và Dương Bạch Mai tại Nam Kỳ. Nghiên cứu nhóm La 
tiếp tục được tín nhiệm. Lutte trong thời đoạn đầu này có thể 
Những cuộc đấu tranh nghị trường thấy nhiều bài học về thái độ và 
của nhóm - một phương thức đấu phương thức hoạt động cách mạng 
tranh mới, đã tác động mạnh đến của trí thức, từ khả năng tổ chức các 
phong trào chung của cách mạng Việt hoạt động chính trị đa dạng, hữu hiệu 
Nam, giành lại quyền và tiếng nói trong môi trường công khai, hợp pháp 
chính trị trong các “cơ quan dân biểu” để tạo ảnh hưởng, thu hút sự ủng hộ 
cho đông đảo nhân dân, thúc đẩy của quần chúng đến khả năng kết hợp 
nhân dân dũng cảm tiến lên trên con các quan điểm khác nhau, hướng đến 
đường đấu tranh chống chế độ thuộc mục tiêu cao nhất là giải phóng dân 
địa. tộc và công bằng, bình đẳng xã hội.  
CHÚ THÍCH 
(1) Như các báo: Lao động, Cờ vô sản, Tiến lên, Người lao khổ, Chỉ đạo, Tạp chí Cộng sản, 
Lao tù tạp chí Ở Nam Kỳ có các tờ báo như: Tiền phong (L’Avant Garde), Nhân dân (Le 
Peuple), Việt dân, Phổ thông, Lao động, Mới, Đông phương, Dân chúng. Xứ ủy Nam Kỳ 
cũng xuất bản Tạp chí Cộng sản và ấn phẩm Phổ thông Cộng sản tùng thơ, báo Cờ đỏ và 
hàng chục quyển sách nhỏ vào những ngày “kỷ niệm đỏ” hay có sự kiện quan trọng. Các cơ 
quan lãnh đạo địa phương cũng đều có báo: Chợ Lớn có Nhà quê, Mỹ Tho có Nông dân, 
Châu Đốc có Bạn nghèo, Sa Đéc có Dân cày, Bến Tre có Tranh đấu, Vàm Cỏ Đông có Dân 
54 HUỲNH BÁ LỘC – NHÓM LA LUTTE TRONG PHONG TRÀO 
nghèo, tỉnh Long Xuyên - Châu Đốc - Rạch Giá - Hà Tiên gọi tắt là Long Châu Rạch Hà có 
Cùng khổ... 
(2) Nhóm Trotskyist còn có: Huỳnh Văn Phương (hoạt động tại Hà Nội trong tờ Le Traivail), 
Lý Bình Huê, Phan Văn Chánh, Hồ Văn Ngà, Trần Văn Ân, Trần Văn Chỉ. 
(3) Từ tháng 6/1937 đến năm 1939, La Lutte vẫn tồn tại nhưng không còn là của nhóm La 
Lutte với các thành phần như trước mà đơn thuần là tờ báo của thành phần Trotskyist. Sự 
rạn nứt mối quan hệ giữa các thành phần trong nhóm La Lutte xuất hiện từ năm 1936, khi 
giữa những người Đệ tam và Đệ tứ dần bộc lộ những khác biệt về quan điểm, phương thức 
hành động. 
(4) Phái bộ phản đối chiến tranh do Lord Marley (người Anh) chỉ huy và Vaillant Couturier 
(cựu Nghị viên Cộng sản Pháp, trạng sư), Dr. Marteaux, Poupy (kỹ sư). Buổi diễn thuyết của 
phái bộ diễn ra ngày 10/8 tại nhà hàng Perroquet. 
(5) Gồm Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Lê Văn Thử, Phan Văn Hùm, Lê 
Văn Hổ, Nguyễn Văn Lưỡng, Mai Huỳnh Hoa. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Bà Phương Lan. 1974. Nhà cách mạng Tạ Thu Thâu 1906-1945. Sài Gòn: Khai Trí 
xuất bản. 
2. Ban chấp hành Đảng bộ TPHCM. 2014. Lịch sử Đảng bộ TPHCM. Hà Nội: Nxb. 
Chính trị Quốc gia. 
3. Cảnh sát Đông Dương. 1936. “Thông tin về các hoạt động nổi loạn ở Nam Kỳ từ 
ngày 01 đến 30/11/1936”. Hồ sơ số IIA45/253. Phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm 
Lưu trữ Quốc gia II. 
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. 1999. Văn kiện Đảng toàn tập - tập 3. Hà Nội: Nxb. Chính 
trị Quốc gia. 
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2000. Văn kiện Đảng toàn tập - tập 2, 6. Hà Nội: Nxb. 
Chính trị Quốc gia. 
6. Hémery, Daniel. 2005. “A Saigon dans les années trente, un journal militant: „La Lutte‟ 
(1933-1937)”.  truy cập ngày 18/8/2020. 
7. Garraty, John A. 1986. The Great Depression. Publisher Harcourt: New York. 
8. Nguyễn Đình Thống. 2012. Trí thức Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc đầu 
thế kỷ XX (1900-1945). Đề tài nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Khoa học Xã hội 
và Nhân văn - Đại học Quốc gia TPHCM. 
9. Nguyễn Văn Trung. 1963. Chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam - thực chất và huyền 
thoại. Sài Gòn: Nam Sơn xuất bản. 
10. Nhiều tác giả. 1988. Nguyễn An Ninh. TPHCM: Nxb. TPHCM. 
11. Nhiều tác giả. 2015. Một số nhân vật lịch sử đất phương Nam Hà Nội: Nxb. Hồng 
Đức. 
12. Phạm Thị Huệ. 2013. Phong trào dân tộc dân chủ ở Nam Kỳ 1930-1945 - nghiên 
cứu qua tài liệu lưu tr . Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 
13. Phan Văn Hùm. 1934. “Nghề nhựt trình cảm thán”. Báo Phụ n Tân văn, số 247. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020 55 
14. Thống đốc Nam Kỳ. 1935. “Công điện số 1311-C ngày 28/12/1935 của Thống đốc 
Nam Kỳ gửi về việc kiểm soát thư tín nhóm La Lutte”. Hồ sơ số IIA45/245. Phông Thống 
đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. 
15. Thống đốc Nam Kỳ. 1935. “Công điện số 5245 ngày 27/12/1935 của Thống đốc 
Nam Kỳ về việc tịch thu báo La Lutte”. Hồ sơ số IIA45/245. Phông Thống đốc Nam Kỳ, 
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. 
16. Thống đốc Nam Kỳ. 1935. “Công điện số 541-C ngày 20/5/1936 của Thống đốc 
Nam Kỳ gửi Toàn quyền về việc truy tố nhóm La Lutte”. Hồ sơ số IIA45/245. Phông 
Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II. 
17. Thống đốc Nam Kỳ. 1935. “Công văn số 821C ngày 20/8/1935 của Thống đốc gửi 
Toàn quyền”. Hồ sơ số IIA45/245. Phông Thống đốc Nam Kỳ, Trung tâm Lưu trữ Quốc 
gia II. 
18. Thu Thủy, Nguyễn Quế, Nguyễn Quế Lâm. 2007. Nguyễn Văn Tạo 1908-1970. 
TPHCM: Nxb. Văn hóa Sài Gòn. 
19. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên). 1998. Địa chí văn 
hóa TPHCM, tập I - Lịch sử. TPHCM: Nxb. TPHCM. 
20. Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. 2009. Nguyễn An Ninh - tác phẩm. Hà Nội: Nxb. 
Văn học. 

File đính kèm:

  • pdfnhom_la_lutte_trong_phong_trao_chinh_tri_va_cach_mang_nam_ky.pdf