Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân

3.2 Tư bản tài chính

o Nguyên nhân hình thành

=> Do sự liên minh, tập trung TB trong 02 lĩnh vực: Ngân hàng & Công nghiệp

=> Như phân tích tại mục 1.1, điều đó hình thành nên 02 giới độc quyền:

Tư bản độc quyền ngân hàng thao túng tiền tệ, tín dụng của xã hội

Tư bản độc quyền công nghiệp thao túng nền sản xuất của xã hội

=> Để củng cố sự thao túng, tất yếu là 02 giới độc quyền này thâm nhập vào nhau

=> Tạo nên Tư bản tài chính (còn gọi là giới tài phiệt)

 

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 8700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường (Phần 2) - Ngô Quế Lân
hính và các trùm tài phiệt
 o 3.3 Xuất khẩu tư bản
 o 3.4 Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
 o 3.5 Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.2 Tư bản tài chính
 o Nguyên nhân hình thành
 => Do sự liên minh, tập trung TB trong 02 lĩnh vực: Ngân hàng & Công nghiệp
 => Như phân tích tại mục 1.1, điều đó hình thành nên 02 giới độc quyền:
 Tư bản độc quyền ngân hàng thao túng tiền tệ, tín dụng của xã hội
 Tư bản độc quyền công nghiệp thao túng nền sản xuất của xã hội
 => Để củng cố sự thao túng, tất yếu là 02 giới độc quyền này thâm nhập vào nhau 
 => Tạo nên Tư bản tài chính (còn gọi là giới tài phiệt)
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 1
 16/03/2020
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.2 Tư bản tài chính Tư bản
 tài chính
 o Lý do TBĐQ công nghiệp và TBĐQ ngân hàng cần
 thâm nhập vào nhau
 - TBĐQ công nghiệp cần tín dụng tiền tệ TBĐQ TBĐQ 
 công ngân
 => cần chi phối TBĐQ ngân hàng để dễ vay nợ nghiệp hàng
 => phải mua cổ phần chi phối ngân hàng lớn
 Thao túng
 - TBĐQ ngân hàng cần kiểm soát rủi ro cho vay
 Lĩnh vực Lĩnh vực
 => cần kiểm soát TBĐQ công nghiệp để có DA tốt Sản xuất Tín dụng
 Hàng hóa Tiền tệ
 => phải mua cổ phần chi phối các DN lớn
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.2 Tư bản tài chính
 o Khái niệm Tư bản tài chính
 - Là sự thâm nhập, dung hợp lẫn nhau giữa TBĐQ 
 ngân
 TBĐQ công nghiệp & TBĐQ ngân hàng hàng
 TBĐQ 
 - Có ảnh hưởng chi phối cả nền kinh tế (chứ công
 nghiệp
 không chỉ là từng ngành hàng)
 Tư bản tài chính
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.2 Tư bản tài chính (TBTC)
 o Cơ chế thao túng mà giới Tư bản tài chính sử dụng
 - “Cơ chế tham dự”:
 TCĐQ • Cty A
 X
 + TBTC đầu tư nắm giữ cổ phần khống chế nhiều • DN B
 Tổ chức độc quyền lớn ở nhiều ngành hàng TCĐQ • Cty C
 Y
 + Mỗi Tổ chức độc quyền lớn lại có nhiều công ty • Cty D
 • DN E
 con, DN thành viên, chi nhánh  Quỹ đầu TCĐQ 
 Z
 tư của nhà • Cty F
 => bằng cơ chế tham dự vốn, TBTC đã mở rộng tài phiệt 
 phạm vi ảnh hưởng trong nền kinh tế
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 2
 16/03/2020
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.2 Tư bản tài chính (TBTC)
 o Cơ chế thao túng mà giới Tư bản tài chính sử dụng
 - “Cơ chế ủy thác”:
 + Là sự hỗ trợ cho “cơ chế tham dự”, tức là nhà Tư bản tài chính không cần bỏ
 100% vốn cho Quỹ đầu tư tài chính
 + Nhà TBTC chỉ góp cổ phần đủ lớn để chi phối (ví dụ 50%), phần còn lại, TBTC
 huy động vốn của các nhà đầu tư khác
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.2 Tư bản tài chính (TBTC)
 o Biểu hiện mới của Tư bản tài chính
 - Về phạm vi ảnh hưởng: Chi phối, lũng đoạn thị trường tài chính, đầu cơ  tạo
 nên khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới
 - Về cách thức: Ứng dụng công nghệ thông tin để giao dịch toàn cầu, với các mô
 hình sàn giao dịch dầu thô, vàng, gạo,  được luật pháp nhiều nước công nhận
 Câu chuyện khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam Á 1997, làm giá dầu 2008 
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.3 Xuất khẩu tư bản
 o Nguyên nhân hình thành
 Do các nước tư bản lớn có tình 
 trạng “Tư bản thừa” Cần khai 
 thác tiềm 
 Tức là nền kinh tế bão hòa, thị năng mới ở 
 trường đã bị các TCĐQ thao túng nước ngoài
 => tỷ suất lợi nhuận P’ giảm XUẤT 
 KHẨU 
 TƯ BẢN
 Cần khai 
 Do lịch sử, nhiều nước tư bản lớn 
 thác thuộc 
 có “hệ thống thuộc địa”
 địa
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3
 16/03/2020
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.3 Xuất khẩu tư bản
 o Khái niệm xuất khẩu tư bản
 - Khái niệm: Là việc đầu tư Tư bản ra nước ngoài để sản xuất GTTD và
 thực hiện GTTD ở nước ngoài
 - Phân biệt với xuất khẩu hàng hóa: Là sản xuất GTTD ở trong nước, chỉ
 thực hiện GTTD (tức là bán hàng để thu về Tư bản tiền tệ) ở nước ngoài
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.3 Xuất khẩu tư bản
 o Hình thức xuất khẩu tư bản
 - Theo chủ thể, bao gồm: XKTB của Nhà nước, XKTB của tư nhân
 - Theo tính chất, bao gồm: XKTB trực tiếp, XKTB gián tiếp
 + XKTB trực tiếp (FDI): Nhà tư bản trực tiếp đầu tư vốn và thực hiện SXKD
 + XKTB gián tiếp: đầu tư chứng khoán ở nước ngoài, cho nước ngoài vay tín dụng,
 hưởng lãi suất, tài trợ ODA 
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.3 Xuất khẩu tư bản
 o Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản
 - Về dòng vốn đầu tư: Xuất hiện dòng vốn đầu tư giữa các nước lớn với nhau. Vì:
 + KHKT phát triển, tạo nên các ngành mới, nước nhỏ chưa đủ ĐK để đầu tư
 + Để tránh rào cản chính sách giữa các nước, có thể phải đầu tư qua nước thứ ba
 - Về chính trị : Nước lớn tăng cường sử dụng XKTB (của cả Nhà nước và tư nhân)
 để chi phối nền kinh tế của nước nhỏ, từ đó có khả năng chi phối chính trị, văn hóa
 Câu chuyện tài trợ ODA, đầu tư 
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 4
 16/03/2020
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.4 Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
 o Nguyên nhân Xuất khẩu tư bản
 => Do cạnh tranh giữa các TCĐQ trên thị trường quốc tế về
 Xuất khẩu hàng hóa
 => Chi phí lớn, rủi ro cao, khó phân thắng bại
 => Cạnh tranh không có lợi => các TCĐQ sẽ thỏa hiệp, phân chia thị trường
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.4 Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền
 o Khái niệm:
 PHÂN VÙNG THỊ TRƯỜNG ĐỒ ĂN NHANH
 Là sự thỏa hiệp, liên minh giữa các TCĐQ để 
 phân chia phạm vi ảnh hưởng trên thị 
 trường thế giới, cả ĐẦU VÀO lẫn ĐẦU RA
 o Biểu hiện mới:
 Các TCĐQ tăng cường sử dụng sự can thiệp
 của Nhà nước tư sản, để bảo vệ lợi ích của
 mình thế giới
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.5 Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
 o Nguyên nhân
 Sự cạnh tranh giữa các cường Các cường quốc Thỏa hiệp, 
 quốc về phạm vi ảnh hưởng địa đối đầu nhau thì phân chia
 chính trị trên toàn thế giới không có lợi vùng ảnh hưởng
 Tạo nên tương Thỏa hiệp mới, 
 Sự phát triển không đồng đều
 quan mới, sự phân chia lại
 giữa các cường quốc
 cạnh tranh mới vùng ảnh hưởng
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 5
 16/03/2020
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.5 Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
 o Khái niệm:
 Là sự thỏa hiệp giữa các cường quốc để phân chia phạm vi ảnh hưởng địa chính trị
 trên toàn thế giới
 Câu chuyện chiến tranh lạnh
 khối NATO - khối Warsaw
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 3. Năm đặc điểm của CNTB độc quyền
 3.5 Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc
 o Biểu hiện mới: Sự chuyển hóa về cục diện thế giới
 Thế giới
 Thế giới đơn đa cực
 cực, Mỹ chi phối
 Thế giới 02 cực, 
 chiến tranh lạnh
 Chủ nghĩa phát xít, 
 đại chiến thế giới
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.1 Nguyên nhân hình thành Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 o Do xu thế tất yếu là Nhà nước tư sản gắn kết với các Tổ chức độc quyền. Bởi vì:
 - Tổ chức độc quyền muốn bành trướng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu
 => nên cần sự bảo hộ của Nhà nước
 - Mâu thuẫn giữa Tổ chức độc quyền với Công nhân và Nhân dân trở nên gay gắt
 => nên cần một thiết chế xã hội là trung gian điều hòa mâu thuẫn, đó là Nhà nước
 - Khủng hoảng kinh tế lặp đi lặp lại theo chu kỳ
 => nên cần vai trò kinh tế của Nhà nước về sở hữu và cơ chế điều tiết
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 6
 16/03/2020
 4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.2 Thực chất về CNTB độc quyền Nhà nước
 Sức mạnh
 Là sự kết hợp sức mạnh của các TCĐQ của TCĐQ
 với sức mạnh của Nhà nước tư sản, tạo
 CNTB 
 thành một thiết chế, thể chế thống nhất độc
 quyền
 Từ đó can thiệp vào các quá trình kinh tế Nhà
 nước
 - xã hội, bảo vệ lợi ích cho các TCĐQ và Sức mạnh
 của Nhà
 góp phần điều hòa mâu thuẫn của xã hội nước tư
 sản
 tư bản
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.3 Các hình thức kết hợp giữa Nhà nước tư sản với Tổ chức tư bản độc quyền
 o Kết hợp về sở hữu
 - Nhà nước tư sản đầu tư vốn ngân sách vào các Tổ chức độc quyền, với mục đích:
 + Hỗ trợ khi TCĐQ gặp khó khăn
 + Tạo nên hợp đồng và gói thầu cho TCĐQ khai thác 
 - Nhà nước tư sản bán cổ phần trong tổ chức, DN Nhà nước cho các nhà tư bản để:
 + Chia sẻ lợi nhuận từ thành quả đầu tư của Nhà nước cho các nhà tư bản
 + Chia sẻ thành tựu R&D cho các nhà tư bản khai thác
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
 4.3 Các hình thức kết hợp giữa Nhà nước tư sản với Tổ chức tư bản độc quyền
 o Kết hợp về nhân sự
 - Nhà tư bản tham gia hoạt động chính trị, trở thành chính khách Nhà nước
 - Chính khách rời vai trò quan chức Nhà nước, tham gia điều hành kinh doanh
 Silvio Berlusconi Donald Trump Lee Myung-bak Rex Tillerson Thaksin 
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 7
 16/03/2020
 KẾT LUẬN CHUNG 
 VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ & CHÍNH TRỊ
 CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
 1/ Bản chất của Hình thái kinh tế - xã hội Tư bản chủ nghĩa
 o Về lực lượng sản xuất: Nền tảng của CNTB là phân công lao động xã hội phát triển
 cao và thành tựu của các cuộc Cách mạng công nghiệp.
 o Về quan hệ sản xuất: Chế độ sở hữu tư bản tư nhân về TLSX, thay cho chế độ sở
 hữu tư nhân cát cứ phong kiến về TLSX.
 o Về quan hệ quản lý: Phát huy cơ chế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa,
 thay cho sự quản lý áp đặt chuyên chế phong kiến.
 o Về quan hệ phân phối: Phân phối dựa trên mức đóng góp về Tư bản là chủ đạo,
 thay cho kiểu phân phối dựa trên sức mạnh chuyên chế, bạo lực.
 o Về kiến trúc thượng tầng: Giai cấp Tư sản thống trị, với Nhà nước tam quyền phân
 lập thay cho Nhà nước quân chủ chuyên chế
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
 1/ Bản chất của Hình thái kinh tế - xã hội Tư bản chủ nghĩa
 Kiến trúc NN tam quyền phân lập
 thượng tầng Giai cấp tư sản thống trị về kinh tế, chính trị 
 Cơ chế Phân 
 Chế độ 
 thị phối 
 sở hữu 
 Quan hệ trường theo 
 tư bản 
 sản xuất , SLĐ là Tư bản, 
 tư 
 hàng vốn 
 nhân
 hóa góp
 Lực lượng Thành tựu của các cuộc CM Công nghiệp 
 sản xuất Phân công LĐXH phát triển cao, xã hội hóa nền SX
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 8
 16/03/2020
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
 2/ Mâu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa tư bản
 o Ban đầu, mâu thuẫn này thúc đẩy Chủ nghĩa Tư bản phát triển thay thế Chủ nghĩa
 phong kiến. Bởi vì chế độ sở hữu Tư bản tư nhân có trình độ xã hội hóa cao hơn chế
 độ sở hữu cát cứ phong kiến
 Sự xã hội hóa 
 nền sản xuất Sự chiếm hữu tư 
 ngày càng cao bản tư nhân về 
 Tư liệu sản xuất
 o Về sau, mâu thuẫn này trở thành hạn chế của Chủ nghĩa tư bản. Bởi vì, nền SX sẽ
 đạt trình độ xã hội hóa cao tới mức không phù hợp với mọi chế độ sở hữu tư nhân
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
 3/ Thành tựu của Chủ nghĩa tư bản
 o Chuyển nền sản xuất nhỏ thành sản xuất quy mô lớn, hiện đại. Nguyên nhân vì
 CNTB có quy luật tích tụ, tập trung tư bản, tạo nên nguồn lực đủ lớn
 o Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh. Nguyên nhân vì CNTB có sự cạnh
 tranh gay gắt, tạo động lực sáng tạo nên thành tựu công nghệ và quản lý hiện đại
 o Xã hội hóa nền sản xuất, phát triển nền kinh tế thị trường. Nguyên nhân vì CNTB có
 quy luật sản xuất và tối đa hóa giá trị thặng dư, nên luôn có xu thế mở rộng thị
 trường, phát huy các lợi thế so sánh, chuyên môn hóa, thúc đẩy phân công LĐXH
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
 4/ Hạn chế của Chủ nghĩa tư bản
 o Nền kinh tế bị lũng đoạn bởi giới tư bản độc quyền, nhiều tiềm năng sáng tạo của xã
 hội bị kìm hãm nếu không đáp ứng lợi ích của giới tài phiệt. Nguyên nhân vì CNTB
 dựa trên chế độ sở hữu tư nhân; giai cấp tư sản chi phối nền kinh tế, chính trị, XH.
 o Các vấn đề an ninh như: Chiến tranh, khủng bố, chủ quyền quốc gia... Nguyên nhân
 vì CNTB có quy luật chiếm đoạt, nước lớn chi phối nước nhỏ, phân chia thế giới.
 o Các vấn đề xã hội như: sự phân hóa, bất bình đẳng, mâu thuẫn giai tầng, tệ nạn, môi
 trường suy thoái. Nguyên nhân vì CNTB có quy luật sản xuất và tối đa hóa giá trị
 thặng dư, phục vụ lợi ích cục bộ của giai cấp tư sản.
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 9
 16/03/2020
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
 5/ Xu thế vận động của Chủ nghĩa tư bản
 o Chủ nghĩa tư bản có sự điều chỉnh để dung hòa các mâu thuẫn nội tại. Ví dụ:
 - Đa dạng hóa quan hệ sở hữu. (Ví dụ: công nhân cũng là cổ đông nhỏ của Cty)
 - Xuất khẩu tư bản, đầu tư sản xuất và tiêu thụ ở nhiều nước đang phát triển
 - Cải cách hệ thống luật pháp, thể chế, tăng cường sự giám sát của người dân 
 o Trên thực tiễn, mâu thuẫn cơ bản của CNTB vẫn không thể giải quyết được
 o CNTB sẽ bị xóa bỏ và được thay thế, theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
 với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Kết luận chung về CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Chương 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 KẾT THÚC
 CHƯƠNG 4 VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
 SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
 LÀ CHƯƠNG 5: “NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM”
 10

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_chuong_4_canh_tranh_va_doc_quyen.pdf