Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam

Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động quản trị công ty thông qua hai nhân tố

tổng hợp hội đồng quản trị (HĐQT) và ban kiểm soát (BKS) đến hành vi quản trị lợi nhuận

(QTLN) thông qua mẫu dữ liệu gồm 58 công ty sản xuất niêm yết từ 2012 đến 2016 tại thị

trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả hồi quy theo mô hình ước lượng ngẫu nhiên đo lường

mức độ bất thường dòng tiền, bất thường chi phí sản xuất và bất thường chi phí tùy ý đại diện

hành vi QTLN theo mô hình Roychowdhury (2006) thừa nhận nhân tố tổng hợp HĐQT có mối

tương quan ngược chiều và có ý nghĩa thống kê với hành vi QTLN. Đồng thời, nghiên cứu

cũng thừa nhận các biến kiểm soát trong mô hình hồi quy như công ty kiểm toán big4, dòng

tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có mối tương quan âm đến hành vi QTLN. Cuối cùng,

nghiên cứu đã đóng góp vào nền tảng lý luận lý thuyết nền tảng về hiệu quả của HĐQT làm

hạn chế hành vi QTLN cũng như cung cấp công cụ hữu hiệu cho các công ty sản xuất niêm

yết cũng như công ty kiểm toán trong việc ra quyết định nhằm bảo toàn vốn đầu tư

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 6460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam

Nhân tố tổng hợp đại diện quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty sản xuất niêm yết ở Việt Nam
 độ 
QTLN được giải thích bởi 17.4% sự thay đổi của biến độc lập và biến kiểm soát. Đồng thời 
với hệ số Prob>F=0.000 có nghĩa mô hình đủ độ tin cậy để ước lượng và biện luận kết quả. 
Biến HĐQT (BD) có mối tương quan ngược chiều với REM và có ý nghĩa với độ tin 
cậy 90%. Có nghĩa HĐQT hiệu quả làm gia tăng vai trò giám sát và hạn chế hành vi QTLN 
làm gia tăng chất lượng BCTC. Kết quả này ủng hộ lý thuyết đại diện cho rằng hiệu quả của 
HĐQT làm giảm mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và các NQL, phù hợp với nhận định của 
Carcello và cộng sự (2006), ủng hộ theo quan điểm của lý thuyết tới hạn (critical mass theory) 
Granovetter (1978) nhận định, một sự thay đổi nhỏ của các yếu tố trong tổng thể sẽ làm cho 
tổng thể thay đổi rất lớn. Đồng thời, kết quả này ủng hộ lý thuyết phụ thuộc nguồn lực cho 
rằng, HĐQT khi đạt đầy đủ các yêu cầu về nguồn lực (thành viên độc lập, số lượng thành 
viên, chuyên môn tài chính kế toán, sự kiêm nhiệm và số lần họp) thì gia tăng hiệu quả hoạt 
động giám sát, hạn chế hành vi QTLN, tương đồng với nhận định HĐQT đa dạng về cơ cấu 
và chức năng làm gia tăng chất lượng BCTC (Hoang, 2014) hay phù hợp với kết quả nghiên 
cứu của Carcello và cộng sự (2006) khi cho rằng, QTCT mạnh làm giảm hành vi QTLN, gia 
tăng chất lượng thông tin trên BCTC. 
Biến kiểm soát Size: Với hệ số coef = 0.244069, P-value = 0.017; Cho thấy biến Size 
có tác động cùng chiều với QTLN và có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu không tương 
đồng với nhận định Sirat (2012), Akbari (2013); Soliman và Ragab(2013). 
Biến kiểm soát CFO: Với hệ số coef = -0.47169, P-value = 0.000 có nghĩa biến CF0 
làm hạn chế hành vi QTLN tại mức ý nghĩa 1%. Kết quả nghiên cứu ủng hộ lý thuyết tín hiệu 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 118 
và được lý giải khi DN có dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lớn sẽ rất thận trọng trong việc 
thực hiện các chính sách có thể ảnh hưởng đến uy tín, giá trị công ty trong tương lai nên công 
ty có xu hướng hạn chế hành vi QTLN và phù hợp với nhận định của Peasnell và cộng sự 
(2005); Bowen và cộng sự (2008); Moradi và cộng sự (2012). 
Biến kiểm soát AUDIT: Với hệ số coef = -0.124341, P-value = 0.000 có nghĩa là biến 
AUDIT có tác động ngược chiều với QTLN và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Kết 
quả nghiên cứu tương đồng với nhận định Xie và cộng sự (2003), Chen và cộng sự (2005). 
5. Kết luận và đóng góp của nghiên cứu 
Thông qua kết quả hồi quy, nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng đáng tin cậy khi thừa 
nhận HĐQT hiệu quả với năm đặc điểm tính độc lập, quy mô, trình độ chuyên môn tài chính 
kế toán, số lần họp và sự không kiêm nhiệm làm hạn chế hành vi QTLN thông quan hoạt 
động kinh tế. Đồng thời kết quả nghiên cứu cũng cung cấp bằng chứng cho rằng biến 
AUDIT, CFO làm hạn chế hành vi QTLN và biến kiểm soát Size làm gia tăng hành vi QTLN 
thông qua hoạt động kinh tế. Ngoài ra nghiên cứu không tìm thấy bằng chứng về tác động của 
BKS, LEV, EPS, OWNER đến QTLN. 
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng cho thấy, lý thuyết đại diện , 
lý thuyết hành vi, lý thuyết tín hiệu là cơ sở giải thích cho việc cần phải thiết lập cơ chế giám 
sát NQL điển hình là HĐQT để giảm thiểu xung đột lợi ích, giảm tình trạng thông tin bất cân 
xứng giữa NQL và cổ đông. Đồng thời cũng đóng góp bằng chứng cho thấy, lý thuyết phụ 
thuộc nguồn lực là cơ sở giải thích yêu cầu các thành phần của HĐQT phải có các đặc điểm 
cần thiết như số lượng thành viên, thành viên độc lập, trình độ chuyên môn, số lần họp, sự 
không kiêm nhiệm thì HĐQT đạt hiệu quả, thực hiện tốt vai trò giám sát hoạt động điều hành 
của các NQL, giảm xung đột lợi ích, hạn chế hành vi QTLN. Do đó, nghiên cứu này đã đóng 
góp vào kho tàng tri thức khoa học về nhân tố tổng hợp HĐQT tác động đến hành vi QTLN, 
làm nền tảng lý luận vững chắc cho các nghiên cứu khác trong tương lai về mảng nghiên cứu 
QTCT và QTLN. Đồng thời, nghiên cứu cung cấp cơ sở cho các CTSXNY thấy được vai trò 
của QTCT hiệu quả trong việc gia tăng chất lượng BCTC, hạn chế hành vi QTLN, để tiến 
hành xây dựng cơ cấu HĐQT theo đúng quy chế QTCT đã được ban hành theo Nghị định 
71/2017/NĐ-CP trên tinh thần tự nguyện. Từ đó, hoàn thiện hệ thống QTCT để trở thành một 
QTCT hiệu quả. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đóng góp công cụ hữu ích cho công ty kiểm toán, 
kiểm toán viên và nhà đầu tư trong việc nhận định sơ bộ về hành vi QTLN thông qua đánh giá 
nhân tố tổng hợp HĐQT, từ đó phục vụ cho lập kế hoạch kiểm toán hiệu quả, hạn chế rủi ro 
kiểm toán cũng như ra các quyết định phù hợp.‡ 
------------------------ 
Tài liệu tham khảo 
1. Bùi Văn Dương và Ngô Hoàng Điệp, (2017). Đặc điểm HĐQT và hành vi QTLN của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán 
Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM, 54(3), 2017 
2. Abbott, J.L, Parker.s, Peters, F.G., (2004). Audit committee, Characteristics and restatement. A journal of Practice & Theory, Vol. 23, 
No. 1, p. 69 – 87. 
3. Agrawal, A., & Chadha, S., (2005). Corporate governance and accounting scandals. Journal of Law and Economics, 48(2), p. 371 -406. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 119
4. Alzoubi, E.S.S., Selamat, M. H. (2012). The effectiveness of Corporate Governance mechanisms on constraining earnings 
management: Literature review and procced framework. International Journal of Global Business, 5(1), 17 -35. 
5. Alzoubi, E. S. S., (2016). Audit quality and earnings management. Journal of Applied accounting Research, Vol 7, Iss 2. 
6. Akbari, M.A (2013). Impact of firm size and capital structure on Earnings management:Evidence from Iran. World of Sciences Journal. 
Vol. 1, No 17, p. 59 -71. 
7. Beasley, Mark S.(1996). An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud. 
The Accounting Review, Vol. 71, p.443 -465. 
8. Bowen, R. M.; Rajgopal, S. and Venkatuchalam, M., (2008). Accounting Discretion, Corporate Governance and Firm Performance. 
Contemporary Accounting Research, Vol 25, No 2, p. 351 – 405. 
9. Carcello, J.V., Hermanson, D.R., Neal, T.L., and Riley, R.A., (2002). Board characteristics and Audit free. Contemporary Accounting 
Research, 19(3), 365 -384 
10. Carcello, J.V., Klein, A., and Neal, T.L., (2006). Audit committee Financial expertise competing Corporate governance Mechanisms, 
and earnings management. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=887512 or  
11. Chaganti, R.S., Mahajan, V. and Sharma, S., (1985). Corporate board size, composition and corporate failures in relating industry. 
Journal of management Studies, 22(4): 400 – 417. 
12. Chen, K.Y., & Zhou,J. (2007). Audit Committee, Board Characteristics and auditor Swich Dicisions by Andersen’s Clients. 
Contemporary Accounting research, 24(4), 1085- 1117. 
13. Chen, K. Y.; Lin, K. L. and Zhou, J. (2005). Audit quality and earnings management for Taiwan IPO Firms. Managerial Auditing 
Journal, Vol 20, No 1, P 86 - 104. 
14. Chtourou, S.M; Bédard, J. and Courteau, L. (2001). Corporate Governance and Earnings Management. http:/SSRN.com/abstract = 
275053 
15. Daghsni, 0., Zouhayer, M., and Mbarek, K.B.H., (2016). Earnings management and Board characteristics: evidence from French listed 
Firms. Accounting and Financial management Journal, Vol. 1, Issue 2, 92 -100. (Doi: 10.1234.67/afmj 1009) 
16. Davidson, R., Goodwin – Stewart, J., & Kent, P. (2005). Internal governance structures and earnings management. Accounting & 
Finance, 45(2), p. 241 - 267 
17. Dechow, P. M., Sloan, R. and Sweeney, A.P., (1995). Detecting earnings management. The Accounting Review. Vol.70, p.193-225. 
18. DeZoort, F. T, Hermanson, D.R., Archambeault,D.S &Reed,A.S (2002). Audit committee effectiveness: a synthesis of the empirical 
audit committee literature.Jounal of Accounting Literature, 21, 38-75. 
19. Dhaliwal, D., Naiker, V. and Navissi, F. (2010). The association between accruals quality and the characteristics of Accounting experts 
and Mix of Expertise on Audit committees.Contemporary Accounting Research, Vol.27, no.3, p. 787 –827. 
20. Ebrahim (2007).Earnings management and board activity: an additional evidence. w.w.w emerald in sight.com/1475-7702.html 
21. Fama. E.F and M.C Jensen (1983). The separation of Ownership and control, The Journal of Law and Economics, 26 (June), p.301-
325. 
22. Hoang, C.T, (2014). Board Diversity, Earnings quality and corporate social Disclosure: evidence from Vietnamese Listed firm. 
University of Wollongong Thesis Collection, 1954 -2016. 
23. Iqbal,A.; Zhang, X., and Jebran, K. (2015). Corporate governance and earnings management: A case of Karachi Stock exchangs listed 
companies. Indian Journal of corporate governance, vol. 8.p. 103-118. 
24. Jelinek, K. (2007). The Effect of Leverage Increases on Earnings Management. Journal of Business & Economic Studies, 13(2), p.24-
46. 
25. Jensen, M.C (1986). Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance and Takeovers. American Economics Review, 76(2), p.323-
329. 
26. Jones, J. J. (1991). Earnings management during import relief investigation. Journal of Accounting Research, Vol.29, p.193-228. 
27. Jordan, C.E.; Clark, S.J., and Hames, C.C., (2010) The impact of audit quality on earnings management to achieve user reference points 
in EPS. The journal of applied Business Research, Vol. 26, pp. 19-30. 
28. Kao, L., and Chen, A. (2004).The Effects of Board Characteristics on Earnings Management. Corporate Ownership & 
Control.Australasian Accounting, Business and Finance Journal, Vol. 1. No.3. Pp: 96-107. 
29. Klein, A. (2002). Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings Management. Law & Economics reserch paper 
series working paper, No 06-42. 
30. Krishnan, G.V, & Visvanathan, G., (2008). Does the SOX Definition of an Accounting Expert Matter? The association between Audit 
committee Directors’ Accounting Expertise and Accounting Conservatism. Contemporary Accounting Research, 25(3), p. 827- 858. 
31. Lin, J., Li, J., and Yang, J., (2006). The Effect of Audit Committee Performance on Earnings Quality. Managerial Auditing Journal, 
Vol. 21, No. 9. p. 921–933. 
32. Naz,I; Bhatti, K.;Ghafoor, A., Khao, H.H, (2011). Impact of firm size and capital structure on Earnings Management, evidence from 
Pakistan. International Journal of contemporary Business studies, Vol. 2, N 12, p 22 -31 
33. Nguyen, T.M.N, (2017). Earnings management: detection, application and contagion. Doctor of philosophy Thesis, University of Kent. 
34. Nguyễn Thị Phương Hồng, (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – 
Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TPHCM. 
35. Nguyễn Trọng Nguyên (2015). Tác động của QTCT đến chất lượng thông tin BCTC tại các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận án tiến 
sỹ kinh tế. 
36. Nugroho. B.Y and Eko.U (2011)Board characteritics and Earnings Management.Journal of Administrative Science & Organization, 
January 2011, pp 1-10. 
37. Metawee, A., (2013). The relationship between characteristics of audit committee, board of directors and level of earning management, 
Evidence from Egypt. Journal of International Business and Finance, Plymouth Business School, UK 
38. Moradi, M. et al (2012), A Study of Relationship between Board Characteristics and Earning Management: Iranian Scenario, Universal 
Journal of Management and Social Sciences, Vol.2, No.3. 
n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam 
 120 
39. Ohlson, J. (1995). Earning, Book values and Dividends in Equity Valuation. Contemporary Accounting Reasearch, Vol. 11, No.2, p 
661 – 687. 
40. Osma, B.G. (2008).Board Independence and real Earnings Management: The case of R &D Expenditure.Corporate governance: An 
international Review, vol.3, p. 231 - 260. 
41. Peasnell, K.V, Pope, P.F, and Young, S. (2005). Board monitoring and Earnings Management: Do outside Directors Influence 
Abnormal Accruals? Journal of Business Finance and Accounting, Vol.32, p.1131 – 1346. 
42. Persons, O.S., (2006). Corporate governance and Non – Financial Reporting Fraud. The journal of Business and economic studies, 
Spring 2006, 12;1 Proquest central, P. 27 
43. Ronen, J &Yaari (2008). Earnings management: Emerging insights in theory. Practice and research. (vol.3) NewYork: springer. 
44. Roychowdhury, S. (2006). Earning Management through Real Activities Manipulation. Journal of Accounting and Economics, 42(3), 
p.335-370. 
45. Xie, B., Davidson, W. and Dadalt, P. (2003). Earnings Management and Corporate governance: The role of the Board and the Audit 
Committee. Journal of Corporate Finance, vol.9, p. 295 - 316. 
46. Shah, S., Nousheen, Z., and Tahir, D. (2009). Board ComDA dươngition and Earnings Management an Empirical Evidence from 
Pakistani listed companies.Middle Eastern Finance and Economics,Vol. 3, p. 28 -38. 
47. Shleifer, A. and Vishny, R.W. (1997). A survey of corporate governance. The Journal of finance, 52 (2), p. 737 -783. 
48. Sirat, H.,(2012). Corporate governance practices, Share ownership Structure and size on earnings management. Jounal of economics, 
Business and Accountancy Ventura Accreditation, Vol 15, No.1, pp. 145 -156. 
49. Soliman, M. M, and Ragab, A. A. (2013). Board of Director’s Attributes and Earning Management: Evidencefrom Egypt. 
International Business and Social Sciences Research, Conference 3 – 4 January, 2013. 
50. Soliman, M. M, and Ragab, A. A. (2014). Audit committee effectiveness, audit quality and Earning Management An Empirical Study 
of the Listed Companies in Egypt. Research Journal of Finance and Accounting,Vol 5, No 2 
51. Swastika, D. L. T., (2013).Corporate Governance, Firm Size, and Earning Management: Evidence in Indonesia Stock Exchange. 
Journal of Business and Management, Vol. 10, P. 77-82 
52. Teng Philip, Lin (2011). Corporate governance mechanisms and earnings management in transitional countries – evidence from 
Chinese listed firms. PhD Thesis, Queensland University of Technology. 
53. Wang, L., and Yung, K.,(2011). Do State Enterprises Manage Earnings More than Privately Owned Firms? The Case of China. Journal 
of Business Finance & Accounting, 38 (7-8): 794–812 
54. Walker, R. (2004). Gaps in guidelines on audit committees. Abacus, 40(2), p. 157 – 192. 
55. Waweru, N.M; Riro, G. K (2013). Corporate governance, Firm characteristics and Earnings Management in an Emerging economy. 
Jamar, Vol. 11, p. 43 – 64. 
56. Weir, C. Laing, D., and McKnight, P.J. (2002). Internal and external governance Mechanisms: Their impact on the performance of 
large UK public companies. Journal of Business Finance & Accounting, Vol. 29, No. 5, p. 579 -611. 
57. Zamri, N, Rahman R. A, and Iya. N.S.M (2013). The impact of leverage on real earnings management. Procedia Economics and 
Finance, Vol.7, 86-95. 
--------------------------- 

File đính kèm:

  • pdfnhan_to_tong_hop_dai_dien_quan_tri_cong_ty_tac_dong_den_hanh.pdf