Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay

Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích đạo đức nghề báo với tư cách là một lĩnh vực

đạo đức nghề nghiệp, các chuẩn mực và thực trạng của đạo đức nghề báo ở

Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề báo ở

nước ta. Các giải pháp đó là: tự giáo dục, tự tu dưỡng đạo đức cách mạng; tăng

cường công tác giáo dục, quản lý nhà báo; tạo môi trường thuận lợi cho đạo

đức nghề báo phát triển; sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí và tăng tính quy định về

đạo đức; tăng cường sự giám sát của xã hội.

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 7

Trang 7

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 8

Trang 8

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 9

Trang 9

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 7460
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay
o phải có lập dân khi viết bài. 
trường vững vàng, phải tuyệt đối trung Thứ tư, người làm báo phải giữ gìn 
thành với Đảng, với nhân dân. Hoạt và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 
động báo chí là hoạt động chính trị - xã Nhà báo là người chủ động phản ánh các 
hội. Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ giá trị văn hóa của dân tộc được tạo 
cách mạng, phục vụ nhân dân. Nhà báo dựng hàng ngàn năm dựng nước và giữ 
là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng. Vì nước. Với tính cách là người chiến sĩ 
vậy, vững vàng theo lập trường của giai xung kích trên mặt trận văn hóa, tư 
cấp công nhân đó là yêu cầu hàng đầu tưởng của Đảng, của dân tộc, nhà báo có 
đối với người làm báo. Lòng trung thành vai trò, sứ mệnh là bảo vệ, giữ gìn và 
là điều kiện căn cốt của nhà báo nhằm phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đấu 
đảm bảo lợi ích của Đảng, của nhân dân tranh, phản bác, chống lại các luận điệu 
và của chế độ xã hội mà Đảng và nhân sai trái, thù địch, xuyên tạc các giá trị 
dân ta đã lựa chọn. văn hóa dân tộc Việt Nam. 
 Thứ hai, người làm báo luôn luôn b. Các chuẩn mực đạo đức trong 
phải gắn bó với nhân dân, hết lòng phục quan hệ giữa nhà báo với nghề nghiệp 
vụ nhân dân. Nhiệm vụ của báo chí là Thứ nhất, người làm báo khi tác 
phục vụ mục tiêu của cách mạng, phục nghiệp phải trung thực, chính xác và 
vụ các yêu cầu của nhân dân. Vì vậy, khách quan. Trình độ mọi mặt của 
phải luôn “gần gũi với dân chúng”. Khi nhân dân ta ngày càng nâng cao, đòi 
viết bài, nhà báo luôn phải đặt ra: “viết hỏi báo chí phải đảm bảo tính chân 
 51 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (67) - 2013 
thực, phải phát triển các phương tiện thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm 
thông tin đại chúng đồng bộ, hiện đại, nghiêm trọng”. Báo chí cùng với việc 
thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời phản ánh hiện thực xã hội, còn phản ánh 
phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây ý thức xã hội và quan hệ chính trị - xã 
dựng và bảo vệ Tổ quốc. hội. Vì vậy, khó có thể tìm thấy loại báo 
 Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh coi chí nào không phản ánh quan điểm 
trung thực, tôn trọng sự thật là tiêu chuẩn chính trị dù theo trường phái nào. Nhà 
đạo đức quan trọng của hoạt động nghề báo là một công dân luôn phải có nghĩa 
báo và là một trong những quy định về vụ tuân thủ pháp luật của Nhà nước. 
đạo đức của người làm báo Việt Nam. c. Các chuẩn mực đạo đức trong 
Bởi vì, báo chí là nghề nghiệp đặc thù, có quan hệ giữa nhà báo với đồng nghiệp 
nhiều chức năng trong đó chức năng Thứ nhất, đối với người làm báo, sự 
quan trọng là chức năng thông tin. Báo tôn trọng giữa các đồng nghiệp (nghĩa 
chí cung cấp thông tin về sự kiện, vấn đề rộng bao gồm nhân viên kỹ thuật, phóng 
đã và đang xảy ra có ý nghĩa xã hội, viên, biên tập viên, ban biên tập...) là 
được nhiều người quan tâm. Thông qua việc thể hiện thái độ trân trọng đối với 
chức năng thông tin, báo chí góp phần lao động của đồng nghiệp, không can 
quan trọng định hướng nhận thức, suy thiệp thô bạo vào tác phẩm của họ mà 
nghĩ để có hành động đúng đắn. không có sự thỏa thuận, bàn bạc. Vì thế, 
 Thứ hai, người làm báo phải bảo vệ cần phải coi trọng ý kiến của đồng 
nguồn tin và giữ bí mật quốc gia. Vấn nghiệp, vừa để học tập, vừa hiểu rõ ý 
đề bảo vệ nguồn tin, giữ bí mật cho tưởng của đồng nghiệp. 
người cung cấp thông tin và bảo vệ bí Thứ hai, đối với người làm báo, đoàn 
mật an ninh quốc gia luôn luôn là kết với đồng nghiệp là thể hiện sự thống 
nguyên tắc đạo đức quan trọng đối với nhất tư tưởng, thống nhất hành động 
người làm báo trong thời đại hiện nay. trong nghề nghiệp và sự thống nhất ấy là 
Vì vậy, trong Luật Báo chí sửa đổi và bổ cơ sở để đem đến cho công chúng 
sung năm 1999, chương 3 điều 7 có quy những tác phẩm phản ánh tốt nhất của 
định nhiệm vụ, quyền hạn của báo chí hiện thực cuộc sống, giúp công chúng 
là: “báo chí có quyền và nghĩa vụ không có nhận thức và hành động đúng. 
tiết lộ tên người cung cấp thông tin nếu Hợp tác với đồng nghiệp không chỉ vì 
có hại cho người đó, trừ trường hợp có chuyên môn, vì quá trình tác nghiệp mà 
yêu cầu của Viện trưởng Viện Kiểm sát còn là một yêu cầu về đạo đức của 
nhân dân hoặc Chánh án Tòa án nhân người làm báo. Mỗi nhà báo trong quá 
dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần trình tác nghiệp đều phải có mối liên hệ 
52 
 Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay 
mật thiết với xã hội, nguồn tin đối với quan mọi vấn đề cuộc sống đặt ra. 
người làm báo có thể đến từ cộng tác Thứ ba, người làm báo phải thực hiện 
viên, chuyên gia, độc giả, từ đồng tốt trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công 
nghiệp, từ nhóm làm việc. Vì thế, hợp dân của mình. Vấn đề cần nhận thức sâu 
tác với đồng nghiệp sẽ tạo nên sức sắc rằng, nhà báo trước hết là một công 
mạnh, giúp nhau vượt qua mọi khó dân, phải sống và làm việc theo pháp 
khăn, vượt qua chính mình, tránh được luật. Tất cả những vấn đề nhà báo phản 
những định kiến khi nhìn nhận, đánh giá ánh phải xuất phát từ ý thức trách nhiệm 
các sự kiện, những vấn đề nảy sinh của một công dân của Nhà nước Cộng 
trong đời sống kinh tế - xã hội. hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì thế, 
 d. Các chuẩn mực đạo đức trong không bao giờ được vì lợi ích chính 
quan hệ giữa nhà báo với chính mình mình mà làm sai lệch, bóp méo sự thật. 
 Thứ nhất, người làm báo phải luôn Đó là trách nhiệm xã hội, là yêu cầu 
xác định đạo đức cách mạng là “gốc” khách quan của người làm báo cách 
của nhà báo. Muốn làm tròn nhiệm vụ mạng. Do vậy, người làm báo phải tự 
của mình, nhà báo phải coi đạo đức cách giác tuân thủ mọi quy định của pháp 
mạng là gốc của mọi vấn đề, là phương luật, phải phản ánh cho công chúng 
tiện điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trung thực, chính xác, khách quan 
của người làm báo. Chủ tịch Hồ Chí những gì đang diễn ra trong nước và 
Minh căn dặn “Người cách mạng phải trên thế giới. Mặt khác, phải kiên quyết 
có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài đấu tranh chống lại mọi luận điệu sai 
giỏi mấy cũng không lãnh đạo được trái, tiêu cực, bảo vệ cái đúng, cái tích 
nhân dân”(3). cực, bảo vệ quan điểm, đường lối, chính 
 Thứ hai, luôn luôn học tập để nâng sách của Đảng và Nhà nước ta.(3) 
cao trình độ chính trị, trình độ văn hóa 2. Thực trạng đạo đức nghề báo ở 
và trình độ tác nghiệp là yêu cầu tự thân Việt Nam hiện nay 
của người làm báo, yêu cầu của nền báo Cùng với công cuộc đổi mới toàn 
chí cách mạng Việt Nam, yêu cầu của diện của đất nước, các cơ quan báo chí 
quá trình hội nhập quốc tế. Đồng thời, và những người làm báo có sự phát triển 
người làm báo phải xây dựng cho mình nhanh về số lượng và chất lượng. Do 
cuộc sống lành mạnh, trong sáng, không chịu sự tác động mạnh của nền kinh tế 
lợi dụng nghề nghiệp làm trái pháp luật thị trường cho nên đạo đức nghề báo có 
vì lợi ích của mình. Đó là phẩm chất đạo 
đức cần thiết để người làm báo có cơ sở (3) Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính 
phản ánh trung thực, chính xác và khách trị Quốc gia, Hà Nội, tập 5, tr. 253. 
 53 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (67) - 2013 
những mặt tích cực và tiêu cực sau: tích cực xen kẽ với những mặt tiêu cực. 
 2.1. Những mặt tích cực về đạo đức Các nhà báo đã kịp thời tuyên truyền 
nghề báo động viên, biểu dương người tốt, việc 
 Thứ nhất, đa số người làm báo Việt tốt, ủng hộ các nhân tố mới, bảo vệ 
Nam trong quá trình tác nghiệp luôn những người ngay thẳng, trung thực. 
luôn coi đạo đức là gốc của người làm Đồng thời các nhà báo đã dũng cảm, 
báo. Tuyệt đại đa số những người làm tích cực đấu tranh chống lại các hiện 
báo đã có quan hệ tốt đẹp với xã hội, với tượng tiêu cực, các tệ nạn xã hội, góp 
nghề nghiệp, với đồng nghiệp và với phần làm cho công cuộc đổi mới phát 
chính bản thân mình. Họ có cuộc sống triển bền vững. 
trong sáng, lành mạnh, mẫu mực. Đó là Thứ tư, đa số nhà báo yêu nghề, luôn 
cơ sở, là nền tảng của sự ra đời những bám sát thực tiễn công cuộc đổi mới của 
tác phẩm báo chí phản ánh khánh quan, đất nước để phản ánh bản chất các vấn 
chân thực cuộc sống của nhân dân, của đề đang diễn ra. Sinh thời, Chủ tịch Hồ 
đất nước ta. Chí Minh thường căn dặn những người 
 Thứ hai, đa số người làm báo luôn làm báo cách mạng về mặt tư duy, cần 
luôn trung thành với Đảng, với Tổ tập trung nói về những vấn đề quan 
quốc, với nhân dân. Biểu hiện rõ nét trọng trước mắt, không nói nhiều những 
của ưu điểm này là các tác phẩm của họ vấn đề xa xôi. Những người làm báo 
luôn trung thực, khách quan vì lợi ích trong thời kỳ đổi mới đã thể hiện đầy đủ 
của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân. tinh thần đó. Các nhà báo có mặt ở mọi 
Các tác phẩm của họ tạo nên hình ảnh nơi, mọi lúc, ở tất cả tình hình phức tạp 
đậm nét của đất nước và con người Việt nào đang diễn ra. Nhờ vậy, các lĩnh vực 
Nam ổn định về chính trị, năng động của công cuộc đổi mới đều được nhà 
trong mọi lĩnh vực, thủy chung trong báo phản ánh kịp thời, chính xác, giúp 
quan hệ hợp tác. Nhờ vậy, thông tin của cho Đảng và Nhà nước lãnh đạo, chỉ đạo 
báo chí góp phần quan trọng trong việc có hiệu quả. 
định hướng nhận thức, định hướng tư 2.2. Một số mặt tiêu cực về đạo đức 
tưởng tạo nên dư luận xã hội tích cực, nghề báo 
góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới Phát triển kinh tế thị trường định 
phát triển. hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là chủ 
 Thứ ba, đa số người làm báo luôn coi trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước 
trọng biểu dương cái tốt, chống lại cái ta. Đó là một nhu cầu tự thân, một đòi 
xấu. Một đặc điểm của công cuộc đổi hỏi khách quan trong quá trình phát 
mới toàn diện đất nước là cái mới, cái triển của đất nước ta. Tuy nhiên, kinh tế 
54 
 Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay 
thị trường và cơ chế vận hành của nó 3. Một số giải pháp nâng cao đạo 
cũng có những mặt tiêu cực đáng lo ngại đức nghề báo 
trong quá trình phấn đấu cho mục tiêu Vi phạm đạo đức của người làm báo 
XHCN. Trong lĩnh vực báo chí và đạo cách mạng đang là vấn đề khá nghiêm 
đức nghề báo, sự tác động tiêu cực của trọng đặt ra cho các cơ quan lãnh đạo, 
kinh tế thị trường dẫn đến nhiều vấn đề quản lý báo chí của Đảng và Nhà nước 
phức tạp đáng quan tâm. Trong đó, nổi ta. Đây là vấn đề phức tạp, cần có nhiều 
bật là khuynh hướng “thương mại hóa” giải pháp đồng bộ cả trước mắt và lâu 
và khuynh hướng “xa rời tôn chỉ, mục dài của cả hệ thống chính trị, hệ thống 
đích”, chạy theo lối sống không lành lãnh đạo và quản lý báo chí, các cơ sở 
mạnh của một bộ phận công chúng. Một báo chí và đặc biệt là sự tự nhận thức, tự 
số nhà báo khai thác chi tiết các hành chuyển của những người làm báo. Có 
động bạo lực, mại dâm, những tệ nạn cá thể nêu lên một số giải pháp cơ bản sau: 
biệt trong xã hội một cách giật gân để Thứ nhất, mỗi nhà báo cần ra sức tự 
câu khách; đưa thông tin chệch hướng giáo dục, tự tu dưỡng đạo đức cách 
đường lối, quan điểm của Đảng; thiếu mạng. Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và 
chủ động phê phán những luận điệu sai phát triển con người, như gốc của cây, 
trái để định hướng cho xã hội. ngọn nguồn của suối. Chăm lo cái gốc, 
 Chạy theo lợi ích kinh tế thuần túy, cái nền tảng ấy là công việc thường 
một số nhà báo cố tình hạ thấp yêu cầu xuyên của mỗi nhà báo. Đạo đức cách 
chính trị, văn hóa, khoa học; vi phạm mạng là do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ 
nguyên tắc tính khách quan, trung thực hàng ngày mà củng cố, phát triển. Nếu 
khi đưa tin. Một số nội dung đăng tải lơi lỏng việc tu dưỡng đạo đức cách 
sai sự thật của họ đã gây nên những mạng, dù chỉ là giây phút thì nhà báo 
hậu quả nghiêm trọng. Một số nhà báo có thể trở nên hư hỏng, trở thành kẻ có 
vô cảm trước những vấn đề bức xúc tội với Đảng, với dân, với nước. Nội 
của cuộc sống; thiếu tính nhân văn dung tu dưỡng đạo đức của nhà báo là: 
trong khai thác đời tư của cá nhân; bất phải có lý tưởng, phải xây dựng một 
chấp lợi ích cộng đồng nhằm bảo vệ an thái độ chính trị đúng đắn, phải thực 
toàn cho lợi ích của mình. Cá biệt, có hành những chuẩn mực đạo đức cơ bản 
một số người làm báo lợi dụng chức của con người Việt Nam mới (đó là 
vụ, quyền hạn của nhà báo, của cơ trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, 
quan báo chí để trục lợi, để bôi nhọ cá liêm, chính, chí công, vô tư, yêu thương 
nhân, tổ chức chính trị xã hội vì mục con người, tinh thần quốc tế trong 
đích thiếu lành mạnh. sáng). Học tập và làm theo tấm gương 
 55 
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (67) - 2013 
đạo đức Hồ Chí Minh là con đường tu những nhà báo tác nghiệp với tính 
dưỡng đạo đức của mỗi nhà báo Việt chuyên nghiệp cao. 
Nam. Nhà báo lão thành Hoàng Tùng Thứ tư, sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 
đã nhận xét: “Bác Hồ viết báo có mục và tăng tính quy định về đạo đức nghề 
đích rõ ràng, không nhằm kiếm sống báo. Công cuộc đổi mới đất nước trong 
hoặc mưu cầu danh lợi mà sẵn sàng thời kỳ hội nhập quốc tế đang đặt ra 
chấp nhận tai họa, phục vụ sự nghiệp nhiều vấn đề lớn về kinh tế - xã hội cần 
giải phóng nhân dân ta”. nhận thức, cần điều chỉnh cho phù hợp. 
 Thứ hai, tăng cường công tác giáo Báo chí là lĩnh vực không nằm ngoài 
dục, quản lý nhà báo của các cơ quan những biến đổi đó trong quá trình hoạt 
báo chí. Cơ quan báo chí là tập thể động. Một số vấn đề trong Luật Báo chí, 
chuyên môn nối liền nhà báo với xã hội. trong hệ thống văn bản pháp luật, trong 
Lao động của nhà báo là lao động cá văn bản quy định đạo đức của Hội nhà 
nhân nhưng luôn gắn với tập thể chuyên báo Việt Nam không còn phù hợp với 
môn và sản phẩm của nhà báo là sản thực tiễn. Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung 
phẩm của tập thể. Vì thế, cơ quan báo luật báo chí, tăng hiệu lực của các văn 
chí là nơi nuôi dưỡng, là môi trường báo bản quy định về đạo đức nghề báo là hết 
chí lành mạnh, rèn luyện giáo dục và sức cần thiết. 
quản lý các nhà báo. Thứ năm, tăng cường sự giám sát 
 Thứ ba, tạo môi trường thuận lợi cho của xã hội đối với đội ngũ nhà báo. 
đạo đức nghề báo phát triển. Đời sống Cùng với sự quản lý, kiểm tra của cơ 
báo chí không tách rời đời sống xã hội. quan chủ quản đối với các nhà báo như 
Sự phát triển của báo chí gắn kết với sự luật định thì sự tham gia giám sát của 
phát triển của xã hội. Muốn có một đời xã hội đối với đội ngũ nhà báo là yếu tố 
sống báo chí lành mạnh, trước hết phải có sự tác động mạnh mẽ đến đạo đức 
có một xã hội “công bằng, dân chủ, văn người làm báo. 
minh”. Do vậy, cần có chế độ chính sách Nâng cao đạo đức nghề báo trong 
tiền lương, phụ cấp nghề nghiệp, khen điều kiện hiện nay ở nước ta đang thu 
thưởng, vinh danh phù hợp để nhà báo có hút sự quan tâm của toàn xã hội, trở 
điều kiện sống, điều kiện làm việc, điều thành vấn đề có ý nghĩa thiết thực, sâu 
kiện phát triển tài năng ngăn ngừa sự vi sắc. Việc đề xuất một số giải pháp thiết 
phạm đạo đức, hạn chế những tiêu cực thực nhằm nâng cao đạo đức nghề báo 
nảy sinh. Đồng thời phải xây dựng cho là đòi hỏi cấp bách. Trong các giải pháp 
được môi trường báo chí chuyên nghiệp, ấy, tự tu dưỡng đạo đức của người làm 
nền báo chí chuyên nghiệp để có được báo có vai trò quyết định. 
56 
Nâng cao đạo đức nghề báo ở Việt Nam hiện nay 
 57 

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_dao_duc_nghe_bao_o_viet_nam_hien_nay.pdf