Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân sự ngành Kế toán - Kiểm toán
Ncông việc, xung đột công việc - cuộc sống gia đình, sự căng thẳng trong công việc và ý định ghiên cứu đã khảo sát 237 nhân viên kế toán, kiểm toán để điều tra mối quan hệ giữa tính chất
nghỉ việc của họ. Kết quả cho thấy có bằng chứng nghiên cứu các mối quan hệ trong mô hình các yếu tố tác
động đến ý định nghỉ việc. Cụ thể, nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng của tính chất công việc ngành kế toán -
kiểm toán ảnh hưởng đến sự xung đột công việc - cuộc sống gia đình và sự căng thẳng trong công việc; sự
căng thẳng trong công việc tác động đến ý định nghỉ việc của nhân sự ngành kế toán - kiểm toán. Vai trò
điều tiết của các nhóm biến kiểm soát (nghề nghiệp, giới tính, thu nhập ) cũng được khẳng định. Qua đó,
một số hàm ý quản trị được đề xuất cho nghiên cứu này.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân sự ngành Kế toán - Kiểm toán
từ phần mềm Smart PLS phiên bản 3.2.7 6ӵ FăQJ WKҷQJ trong công YLӋF Tính FKҩW công YLӋF chung 7tQKFKҩW F{QJYLӋFÿһF WKFӫD ngành Xung ÿӝWF{QJ YLӋF - FXӝF VӕQJJLD ÿuQK Ý ÿӏQK QJKӍ YLӋF 6ӵFăQJWKҷQJWURQJF{QJYLӋF 7tQKFKҩWF{QJYLӋF.ӃWRiQ- NLӇPWRiQ 0,415 7tQKFKҩWF{QJYLӋFFKXQJ 0,388 7tQKFKҩWF{QJYLӋFÿһFWKFӫDQJjQK 0,267 0,377 ;XQJÿӝWF{QJYLӋF- FXӝFVӕQJJLDÿuQK 0,547 0,436 0,279 éÿӏQKQJKӍYLӋF 0,55 0,168 0,056 0,161 Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ phần mềm Smart PLS phiên bản 3.2.7 Hình 2: Kết quả kiểm định mô hình cấu trúc ?việc (kế toán - kiểm toán) có ảnh hưởng cùng chiều đến căng thẳng trong công việc (H2: β = 0,153, p = 0,032 < 0,05). Xung đột công việc - cuộc sống gia đình của những người làm việc trong ngành kế toán - kiểm toán ảnh hưởng cùng chiều đến sự căng thẳng trong công việc (H3: β = 0,390, p = 0,000 < 0,05) và cuối cùng, giải thuyết H4 đề xuất căng thẳng trong công việc ảnh hưởng cùng chiều đến ý định nghỉ việc của những người làm việc trong ngành kế toán - kiểm toán. Giả thuyết này được chấp nhận (β = 0,394, p = 0,000 < 0,05). Kết quả kiểm định vai trò điều tiết các mối quan hệ của các biến kiểm soát như sau: Có 6 nhóm biến kiểm soát được kiểm định vai trò điều tiết trong mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm: Nghề nghiệp; Giới tính; Tình trạng hôn nhân; Nhóm tuổi (dưới 30 và trên 30); Kinh nghiệm (dưới 5 năm và trên 5 năm); Thu nhập (dưới 10 triệu VNĐ và trên 10 triệu VNĐ). Kết quả kiểm định vai trò điều tiết tuân thủ theo quy trình phân tích điều tiết đa nhóm theo hướng dẫn của Hair và cộng sự (2017), được mô tả ở Bảng 6 bên dưới. Kết quả phân tích dữ liệu ở Bảng 6 cho thấy các mối quan hệ giữa sự căng thẳng trong công việc, tính chất công việc, xung đột công việc - cuộc sống gia đình đến ý định nghỉ việc của nhân viên không có sự khác biệt khi các tác giả phân tích theo nhóm nghề nghiệp (Kế toán - kiểm toán), tình trạng hôn nhân (đã lập gia đình và chưa lập gia đình), và thu nhập (dưới 10 triệu và trên 10 triệu VNĐ). Tuy nhiên, Bảng 6 cũng cho thấy một số mối quan hệ có sự khác biệt đáng kể. Cụ thể, có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa sự căng thẳng trong công việc và ý định nghỉ việc (p < 0,001); có sự khác biệt về mối quan hệ giữa tính chất công việc Kế toán - kiểm toán và xung đột công việc - cuộc sống gia đình giữa nhóm nhân viên nam và nhóm nhân viên nữ (p < 0,1) Đối với điều tiết theo nhóm tuổi (dưới 30 và trên 30 tuổi), có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa tính chất công việc Kế toán - kiểm toán và sự căng thẳng trong công việc (p < 0,05). Đối với điều tiết theo kinh nghiệm làm việc (nhóm kinh nghiệm dưới 5 năm so với trên 5 năm), có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa tính chất công việc Kế toán - kiểm toán và sự căng thẳng trong công việc (p < 0,1). Sè 146/202058 QUẢN TRỊ KINH DOANH thương mại khoa học Bảng 5: Kết quả kiểm định các giả thuyết Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ phần mềm Smart PLS phiên bản 3.2.7 *Lҧ WKX\ӃW 0ӕLTXDQKӋ 7UӑQJVӕ KӗLTX\ FKѭD FKXҭQKyD ĈӝOӋFK FKXҭQ (STDEV) *LiWUӏ7 (|O/STD EV|) *LiWUӏ3 .ӃWOXұQ H4 6ӵ FăQJ WKҷQJ WURQJ F{QJ YLӋFÆ é ÿӏQK QJKӍYLӋF 0,394 0,059 6,644 0,000 &KҩSQKұQ H2 7tQK FKҩW F{QJ YLӋF .Ӄ WRiQ - NLӇP WRiQ Æ 6ӵ FăQJ WKҷQJ WURQJF{QJYLӋF 0,153 0,071 2,151 0,032 &KҩSQKұQ H1 7tQK FKҩW F{QJ YLӋF .Ӄ WRiQ - NLӇP WRiQ Æ ;XQJ ÿӝW F{QJ YLӋF - FXӝF VӕQJ JLD ÿuQK 0,381 0,062 6,153 0,000 &KҩSQKұQ H3 ;XQJ ÿӝW F{QJ YLӋF - FXӝFVӕQJJLDÿuQKÆ 6ӵ FăQJ WKҷQJ WURQJ F{QJYLӋF 0,390 0,058 6,709 0,000 &KҩSQKұQ 59 ? Sè 146/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH thương mại khoa học Bảng 6: Kết quả kiểm định vai trò điều tiết của các biến kiểm soát Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ phần mềm Smart PLS phiên bản 3.2.7 ĈLӅu tiӃt theo nghӅ nghiӋp (KӃ toán - kiӇm toán) Sai biӋt beta Giá trӏ p cӫa sai biӋt Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc Æ éÿӏnh nghӍ viӋc 0,108 0,827 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,041 0,400 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQK 0,059 0,664 ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQKÆ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,097 0,21 ĈLӅu tiӃt theo giӟi tính (Nam vj Nӳ) Sai biӋt beta Giá trӏ p cӫa sai biӋt Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc Æ éÿӏnh nghӍ viӋc 0,322 0,001(*) Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,223 0,899 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQK 0,161 0,095(***) ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQKÆ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,035 0,613 ĈLӅu tiӃt theo tình trҥQJK{QQKkQÿmNӃt hôn vj FKѭDNӃt hôn) Sai biӋt beta Giá trӏ p cӫa sai biӋt Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc Æ éÿӏnh nghӍ viӋc 0,112 0,848 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,202 0,88 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQK 0,213 0,94 ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQKÆ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,14 0,106 ĈLӅu tiӃt theo nhóm tuәLGѭӟi 30 tuәi và trên 30 tuәi) Sai biӋt beta Giá trӏ p cӫa sai biӋt Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc Æ éÿӏnh nghӍ viӋc 0,1 0,192 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,326 0,041(**) Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQK 0,111 0,816 ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQKÆ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,162 0,91 ĈLӅu tiӃt theo kinh nghiӋm làm viӋc (kinh nghiӋPGѭӟLQăPYj trên 5 QăP Sai biӋt beta Giá trӏ p cӫa sai biӋt Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc Æ éÿӏnh nghӍ viӋc 0,023 0,59 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,194 0,096(***) Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQK 0,071 0,715 ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQKÆ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,018 0,567 ĈLӅu tiӃt theo nhóm thu nhұS Gѭӟi 10 triӋX 91Ĉ vj trên 10 triӋu 91Ĉ Sai biӋt beta Giá trӏ p cӫa sai biӋt Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc Æ éÿӏnh nghӍ viӋc 0,155 0,919 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,138 0,178 Tính chҩt công viӋc KӃ toán - kiӇm toán Æ ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQK 0,135 0,142 ;XQJÿӝt công viӋc - cuӝc sӕQJJLDÿuQKÆ Sӵ FăQJWKҷng trong công viӋc 0,039 0,369 Ghi chú: (*) < 0,01; (**) < 0,05; (***) < 0,1 ?5. Kết luận và hàm ý quản trị 5.1. Các kết luận chính Tính chất trong công việc có ảnh hưởng cùng chiều đến xung đột công việc - cuộc sống gia đình và căng thẳng trong công việc của những người làm việc trong ngành kế toán - kiểm toán. Điều này có nghĩa là khi nhân viên làm việc trong lĩnh vực kế toán - kiểm toán càng đánh giá, nhận xét về nghề nghiệp của họ có sự phức tạp, khó khăn, giờ làm việc kéo dài, phải xử lý các công việc khác đặc thù như báo cáo đúng hạn, cập nhật các chuẩn mực, luật lệ liên tục thì họ càng cảm thấy căng thẳng trong cuộc sống và càng cảm thấy sự xung đột của công việc đè nặng lên cuộc sống cá nhân. Họ sẽ cảm thấy cạn kiệt sức lực sau khi trở về nhà, không còn thời gian dành cho gia đình. Sự mệt mỏi này khiến họ cảm thấy không còn năng lượng để hòa mình vào cuộc sống gia đình. Một khi xung đột công việc - cuộc sống gia đình của những người làm việc trong ngành kế toán - kiểm toán càng tăng lên thì sự căng thẳng trong công việc theo cảm nhận và đánh giá của họ lại càng tăng theo. Điều này tạo ra một vòng tròn luẩn quẩn của chuỗi công việc - xung đột cuộc sống gia đình - căng thẳng và công việc. Cuối cùng, một khi sự căng thẳng trong công việc càng tăng lên thì ý định nghỉ việc của những người làm việc trong ngành kế toán - kiểm toán càng tăng theo. Điều này có nghĩa là, đến một lúc nào đó, khi người lao động cảm thấy không thể chịu nổi sự căng thẳng, áp lực; giải pháp của họ là tìm kiếm một công việc mới ở trong một tổ chức khác. 5.2. Hàm ý quản trị Nghiên cứu này nhấn mạnh đến chuỗi quan hệ giữa tính chất công việc, xung đột công việc - cuộc sống gia đình, sự căng thẳng trong công việc như một vòng tròn lặp đi lặp lại của những người đang làm công việc kế toán - kiểm toán. Vòng tròn này bị phá vỡ khi người lao động tìm kiếm cho họ một giải pháp đó là ý định nghỉ việc và tìm kiếm một công việc mới ở một môi trường mới. Giải pháp này có thể mang lại hậu quả tiêu cực với các doanh nghiệp và tổ chức. Các doanh nghiệp phải tuyển người mới, các tổ chức phải tốn chi phí đào tạo, thử việc hoặc phải tốn thời gian, nguồn lực cho nhân viên mới vào. Do đó, qua nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất các giám đốc, người quản lý, những người làm chính sách nhân sự nên chú ý đến tính chất công việc của lĩnh vực kế toán, kiểm toán và môi trường làm việc của ngành để từ đó đưa ra những giải pháp tác động đến cả bên trong và bên ngoài từng nhân viên trong ngành. Những giải pháp bên ngoài liên quan đến yếu tố động viên như lương phù hợp với khối lượng công việc, môi trường làm việc thoải mái, giảm thiểu những xung đột không cần thiết. Những buổi liên hoan, hoạt động nhóm làm giảm căng thẳng có thể là những giải pháp quan trọng giúp người nhân viên cảm thấy yêu mến đồng nghiệp, tổ chức; từ đó họ sẽ gắn bó với tổ chức nhiều hơn. Bộ phận nhân sự có thể đánh giá tính chất công việc của riêng bộ phận kế toán, kiểm toán để thấu hiểu và chia sẻ để từ đó đưa ra những giải pháp giảm tải, điều phối công việc phù hợp. Chẳng hạn như đến kỳ báo cáo thuế và kiểm toán nội bộ, bộ phận kế/kiểm phải làm thêm giờ hoặc làm luôn cả những ngày nghỉ lễ, tổ chức cần có những động viên, điều chỉnh lương, thưởng phù hợp. Những giải pháp đến từ bên trong, đến từ tinh thần, tư duy tích cực của bản thân mỗi nhân viên. Tại sao cùng một công việc, có người lại cảm thấy bình thường, có người cảm thấy cực kỳ căng thẳng và áp lực? Câu trả lời đến từ quá trình nhận thức và tự khẳng định bản thân của từng cá nhân. Muốn làm được điều này, công ty/tổ chức phải tổ chức những buổi đào tạo, huấn luyện tự giải tỏa căng thẳng hoặc trau dồi kỹ năng tổ chức công việc một cách khoa học.u Tài liệu tham khảo: 1. Bakker, A.B., Demerouti, E., Taris, T., Schaufeli, W., & Schreurs, P. (2003), A multigroup analysis of the Job Demands-Resources model in four home care organizations, International Journal of Stress Management, 10, 1638. 2. Bakker, A. B., & Demerouti, E. (2007), The job demands-resources model: State of the art, Journal of Managerial Psychology, 22, 309-328 3. Bekker, M. H. J., Croon, M. A., & Bressers, B. (2005), Childcare involvement, job characteristics, gender and work attitudes as predictors of emotion- al exhaustion and sickness absence, Work & Stress, 19(3), 221-237. Sè 146/202060 QUẢN TRỊ KINH DOANH thương mại khoa học 4. Bowling, N. A., & Hammond, G. D. (2008), A meta-analytic examination of the construct validity of the Michigan Organizational Assessment Questionnaire Job Satisfaction Subscale, Journal of Vocational Behavior, 73(1), 63-77. 5. Cammann, C., Fichman, M., Jenkins, D., & Klesh, J. (1979), The Michigan organizational assessment questionnaire, Unpublished manuscript, University of Michigan, Ann Arbor. 6. Cappelli, P., & Keller, J. R. (2013), Classifying work in the new economy, Academy of Management Review, 38(4), 575-596 7. Chi, W., Hughen, L., Lin, C. J., & Lisic, L. L. (2013), Determinants of Audit Staff Turnover: Evidence from Taiwan, International Journal of Auditing, 17(1), 100-112. 8. Dean, R., Ferris, K., & Konstans, C. (1988), Occupational reality shock and organizational commitment: Evidence from the accounting pro- fession, Accounting, Organizations and Society, 13(3), 251-262. 9. Demerouti, E., Bakker, A.B., Nachreiner, F. and Schaufeli, W.B. (2001), The job demands- resources model of burnout, Journal of Applied Psychology, Vol. 86, pp. 499-512. 10. Duong, D., Tuckey, M. R., Hayward, R. M., & Boyd, C. M. (2015), Work-family conflict: The importance of differentiating between different facets of job characteristics, Work & Stress, 29(3), 230–245. 11. Fogarty, T. J., & Uliss, B. (2015), Auditor work and its outcomes: An application of the job characteristics model to large public accounting firms, Advances in Accounting Behavioral Research, 37-68. 12. Grandey, A. A., Cordeiro, B. L., & Crouter, A. C. (2005), A longitudinal and multi-source test of the work-family conflict and job satisfaction rela- tionship, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 78(3), 305-323. 13. Hackman, J., & Oldham, G. (1975), Development of the job diagnostic survey, Journal of AppliedPsychology, 60(1), 159-170. 14. Hair, J., Hult, G., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2017), A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS- SEM) (2nd ed.), Thousand Oaks, CA: SAGE Publications, Inc. 15. Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2015), A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation mod- eling, Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115-135 16. Hill, C., Mostert, K., & De Bruin, G. P. (2012), Job characteristics and work‐home interac- tion, Policing: An International Journal of Police Strategies & Management, 35(3), 566-592. 17. Karasek, R. A. (1979), Job demands, job decision latitude, and mental strain: Implications for job redesign, Administrative Science Quarterly, 24, 285/308. 18. Karatepe, O.M. and Aleshinloye, K.D. (2009), Emotional dissonance and emotionalex- haustion among hotel employees in Nigeria, International Journal of Hospitality Management,Vol. 28, No. 3, pp. 349-358. 19. Zhao, X. (Roy), & Ghiselli, R. (2016), Why do you feel stressed in a “smile factory”? International Journal of Contemporary Hospitality Management, 28(2), 305-326. Summary The study surveyed 237 accountants and audi- tors to investigate the relationship among job char- acteristics, work-family conflicts, job tensions and their intention to leave. The findings show that there is research evidence for factors affecting the inten- tion to leave. Specifically, the study shows that the impact of job characteristics of the accounting- auditing on the work-family conflicts and job ten- sions; and the influence of job tensions on the inten- tion of the accounting and auditing workers to quit. The moderating role of control variables (eg., occu- pation, gender, income, etc.) is also confirmed. Thereby, some managerial implications are pro- posed for this study. 61Sè 146/2020 QUẢN TRỊ KINH DOANH thương mại khoa học
File đính kèm:
- mot_so_yeu_to_chinh_anh_huong_den_y_dinh_nghi_viec_cua_nhan.pdf