Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh)

quan hệ giữa Đông Nam á với

Trung Hoa đã trải qua hàng

nghìn năm lịch sử. Người

Hán với tham vọng đế chế luôn tìm cách

phủ bóng quyền lực lên khu vực này, còn

cư dân Đông Nam á đã học được cách

thích nghi và chung sống hòa bình với

cái gọi là “trật tự Trung Hoa”. Bài viết

này sẽ đề cập đến một chương sôi động

của mối quan hệ đó thông qua góc nhìn

có tính chất khái quát về một số vấn đề

trong quan hệ giữa các nước Đông Nam

á lục địa với Trung Hoa thời Minh, bao

gồm: quan hệ ngoại giao, triều cống,

thương mại và vấn đề Hoa kiều.

 

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 1

Trang 1

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 2

Trang 2

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 3

Trang 3

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 4

Trang 4

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 5

Trang 5

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 6

Trang 6

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 7

Trang 7

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 8

Trang 8

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 9

Trang 9

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 7440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh)

Một số vấn đề trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á lục địa với Trung Hoa (Thời Minh)
ng của họ, trong khi Đông Nam á là 
lợi dụng các con thuyền mành Trung một môi tr−ờng th−ơng mại rộng mở, 
Hoa nhằm chuyên chở hàng hóa đến điều kiện sống cũng dễ dàng hơn. Đến 
Nhật Bản sau năm 1636, khi n−ớc Nhật cuối thời Minh, sự xâm l−ợc của ngoại 
đóng cửa và chỉ chấp nhận giao th−ơng tộc Mãn Thanh là nguyên nhân của các 
với ng−ời Hoa.(26) cuộc di c− hàng loạt tới Đông Nam á lục 
 Lúa gạo từ Đông Nam á lục địa là địa. B−ớc đầu tiên của quá trình này là 
nguồn cung cấp th−ờng xuyên của Trung năm 1380, khi Minh Thái Tổ đ−a 25 vạn 
Hoa. Lê Quý Đôn viết trong Vân Đài loại quân vào Vân Nam. Tới năm 1388, khi 
ngữ : “Tỉnh Quảng Đông đất rộng, ng−ời bình định xong Vân Nam và Quý Châu, 
đông nh−ng có tục thích buôn bán, phần quân Minh xâm l−ợc các vùng đất của 
nhiều trồng cỏ cây, thuốc lá, gạo thóc thì ng−ời Thái ở Lun-ch’uan, kéo theo đó là 
ít, quá nửa dân ấy ăn bám ở tỉnh khác cuộc di dân ồ ạt của ng−ời Hoa vào vùng 
hoặc mua gạo ở n−ớc Nam”(27) . Việc nhập đất này, bao gồm các cuộc di c− tự phát 
khẩu gạo của các tỉnh miền Nam Trung và chính sách đồng hóa ng−ời bản địa 
Hoa còn tiếp diễn sang nhà Thanh, cho của nhà Minh.(28) 
đến khi Đàng Ngoài bị tàn phá bởi các Trong khi về phía Nam, ghi chép cổ 
cuộc chiến tranh phong kiến. Bình quân, của ng−ời Thái cho biết sự xuất hiện khá 
hàng năm Đông Nam á lục địa xuất khẩu th−ờng xuyên của th−ơng nhân và Hoa 
khoảng 40.100 tấn gạo từ 6 trung tâm kiều trên vịnh Thái Lan vào cuối thế kỷ 
Siam, Pegu, Campuchia, Songkhla, XIII. Theo đó, bán đảo Malay là khu vực 
Nakhon Sithammarat, Hạ Miến. Số gạo đầu tiên của Siam thu hút ng−ời Hoa tới 
này đ−ợc đ−a đến Malacca, quần đảo buôn bán. Hàng năm, có một đội thuyền 
h−ơng liệu, Philippines để phục vụ c− dân từ Trung Hoa cập bến, xây dựng nên các 
bản địa, Hoa kiều và xuất trực tiếp sang khu định c− tạm thời ở các hải cảng.(29) 
Trung Hoa. Họ tiến hành bán các hàng hóa Trung 
 Nh− vậy, số tàu đến Đông Nam á lục Hoa và mua các sản phẩm của ng−ời 
địa là 24 so với 18 con tàu đến Đông Nam Thái. Lợi dụng gió mùa, th−ơng nhân 
á hải đảo, chiếm 55%. Điều đó cho thấy vị Trung Hoa còn tiến hành buôn bán với 
thế của Đông Nam á lục địa trong quan các khu vực dọc theo bán đảo Malay 
hệ với Trung Hoa. nh−: Chumphon, Suratthani, Nakhonsi-
 thammarat và sau đó trở về vào đợt 
 Vấn đề Hoa kiều 
 gió mùa Tây Nam với các hàng hóa từ 
 D−ới thời Minh, các cuộc di c− của quần đảo Indonesia, Siam và ấn Độ. Một 
ng−ời Hoa diễn ra với quy mô lớn, có tổ số th−ơng nhân ng−ời Hoa đã v−ợt qua 
chức với nhiều tầng lớp dân c− khác eo Malacca, vịnh Bengal để tiến hành 
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 83 
nguyễn thị kiều trang – vũ đức liêm 
buôn bán trực tiếp với thị tr−ờng vùng của ng−ời Hoa đến Siam phổ biến đến 
cửa sông Hằng và Coromandel. Theo mức sang thế kỷ XVI, ở n−ớc này đã 
những mô tả của nhà du hành Ibn xuất hiện những khu phố lớn của ng−ời 
Batutah vào giữa thế kỷ XIV, chỉ có các Hoa. Thời điểm này cũng trùng với giai 
con thuyền mành Trung Hoa làm nhiệm đoạn xuất hiện các khu định c− ng−ời 
vụ chuyên chở và nối liền miền Nam ấn Hoa ở Hội An (Quảng Nam), Phú Xuân, 
Độ với Đông Nam á , Trung Hoa. Ava, Phnompenh (Thế kỷ XVI - XVII). 
 Các cuộc hành trình của Trịnh Hòa Trong số các n−ớc Đông Nam á lục địa, 
với hàng vạn ng−ời Hoa đi qua Đông Ayutthaya là nơi Hoa kiều đông đảo và 
Nam á và c− trú tạm thời nhiều tháng phát triển mạnh ở các thế kỷ XVI – 
trời làm cho họ hiểu biết rõ hơn về khu XVII. Nh− đã nêu trên, chính quyền 
vực, về nền kinh tế, chính trị bản xứ, Ayutthaya có những chính sách đặc biệt 
cuộc sống của Hoa kiều và sự −u ái của đối với Hoa Kiều. Điều này không chỉ 
các chính phủ đối với họ. Vì thế, đó có phản ánh qua ghi chép của ng−ời 
thể là cứu cánh cho họ khỏi những khó ph−ơng Tây mà còn của chính các học 
khăn kinh tế hay bất ổn chính trị th−ờng giả Trung Hoa đ−ơng thời. “C− dân bản 
thấy ở Trung Hoa. địa ng−ời Siam tiếp đón ng−ời Hoa một 
 Trong quá trình định c− tại các n−ớc cách thân mật. Hơn bất cứ cộng đồng c− 
Đông Nam á lục địa, quan hệ hôn nhân dân của quốc gia nào, Siam là quốc gia 
 (31)
giữa Hoa Kiều với phụ nữ bản xứ khá thân thiện với ng−ời Hoa”. 
phổ biến. Đặc biệt là Hoa kiều ở Vào giữa thế kỷ XVII, khi quân 
Campuchia và Siam. Bên cạnh Chân Thanh tràn qua Sơn Hải quan, tiến vào 
Lạp phong thổ ký, còn những ghi chép Trung Nguyên, làn sóng di d− ồ ạt mới 
khác của ng−ời đ−ơng thời về điều này. của ng−ời Hoa diễn ra với số l−ợng lớn 
Fei Hsin, một trong các tùy tùng của ch−a từng có tới Đông Nam á . Làn sóng 
Trịnh Hòa ghé qua Ayutthaya đã ghi lại: di c− mới của ng−ời Hoa đã gây ra 
“Bất cứ khi nào gặp đàn ông Trung Hoa, những xáo trộn lớn cho các cộng đồng c− 
ng−ời phụ nữ Siam cũng lấy làm thú vị, dân Đông Nam á về kinh tế, chính trị. 
chuẩn bị r−ợu sẵng sàng để tiếp đãi và Theo −ớc tính, vào thời Minh, số l−ợng 
thể hiện sự tôn trọng đối với họ, vui vẻ ca ng−ời l−u vong lên đến 6 triệu.(33) Hoa 
hát và giữ họ lại qua đêm  Trong khi kiều đ−ợc triều đình phong kiến Đông 
ng−ời chồng không đ−ợc lo lắng mà tỏ ra Nam á lục địa coi trọng và sử dụng vào 
hãnh diện vì vợ mình đủ quyến rũ để nhiều hoạt động khác nhau: th−ơng mại, 
làm cho ng−ời Trung Hoa cảm thấy hài mở mang bờ cõi, phát triển kinh tế và 
lòng ”. (30) Xuất phát từ hiện t−ợng này, phục vụ các hoạt động quân sự, chính trị 
trong xã hội Siam đầu thế kỷ XV bắt đầu của Nhà n−ớc. Chính sách của các nhà 
xuất hiện thế hệ trẻ em có bố là ng−ời cầm quyền Đông Nam á lục địa là một 
Hoa, mẹ ng−ời Thái (Ng−ời Thái gọi là trong những nguyên nhân tạo nên sự 
Lukjin). Tình trạng di c− và hôn nhân phát triển của cộng đồng ng−ời Hoa. 
84 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 
 Một số vân đề 
Phần lớn các chính phủ đều muốn lợi ngoài, cung cấp hàng hóa n−ớc ngoài và 
dụng vai trò th−ơng mại của ng−ời Hoa hàng Trung Hoa đến với ng−ời Việt và 
và xa hơn nữa là tạo điều kiện để họ xây trực tiếp đ−a các hàng hóa Đại Việt ra 
dựng các khu định c−, sử dụng họ nh− là các hải cảng Đông Nam á khác. 
các quan chức của bộ máy nhà n−ớc và ở Ayutthaya, vai trò của ng−ời Hoa 
thuế vụ. Chúa Nguyễn tỏ ra khôn khéo trong nền chính trị rất đ−ợc coi trọng. 
trong việc sử dụng ng−ời Hoa phục vụ Sau cuộc nổi loạn của võ sĩ Nhật Bản 
cho công cuộc phát triển kinh tế và mở (ronin) năm 1620, năm 1632 ng−ời Nhật 
rộng vùng đất ph−ơng Nam, đặc biệt là bị tàn sát và trục suất về n−ớc. Sau sự 
việc kiểm soát th−ơng mại, môi giới và kiện này, vai trò th−ơng mại và chính trị 
làm cầu nối giữa triều đình với th−ơng của ng−ời Hoa đ−ợc củng cố. Ng−ời Hoa 
nhân n−ớc ngoài. Hoa kiều l−u vong đ−ợc vua Ayutthaya sử dụng tham gia 
đ−ợc Chúa Nguyễn tạo điều kiện c− trú vào mạng l−ới th−ơng mại độc quyền của 
khiến họ trở thành thần dân của mình. triều đình, tới mức một số th−ơng nhân 
Theo đó, ng−ời Hoa đ−ợc phép xây dựng Trung Hoa sau đó đã trở thành các đại 
các phu phố buôn bán và khu định c− diện th−ơng mại của nhà vua Prasat 
lâu dài nh− ở Hội An, Thanh Hà, N−ớc Thong, với quyền tự do trao đổi buôn 
Mặn, Đông Phố, Mỹ Tho và các Minh bán ở Siam. Th−ơng nhân Hà Lan Van 
h−ơng. Giáo sĩ Bồ Đào Nha Christoforo Vliet mô tả vào năm 1638 một cách đầy 
Borri, ng−ời đến Đàng Trong năm 1621 ghen tị rằng: “ ở n−ớc Siam, rất nhiều 
đã mô tả: “chúa Đàng Trong x−a kia cho th−ơng nhân Trung Hoa đ−ợc h−ởng 
ng−ời Nhật và ng−ời Trung Quốc chọn quyền tự do th−ơng mại trên toàn bộ 
một địa điểm và nơi thuận lợi để tiến v−ơng quốc”. (35) 
hành buôn bán. Thành phố này gọi là Nhờ các chính sách đó, từ thời Minh, 
Faifo, thành phố lớn đến độ ng−ời ta nói ng−ời Hoa ở Đông Nam á lục địa đã tạo 
là có hai thành phố, một phố ng−ời nên những cộng đồng cố kết chặt chẽ với 
Trung Quốc và một phố ng−ời Nhật. Mỗi số l−ợng lớn và có tiềm lực kinh tế, có 
phố có khu vực riêng và tập tục riêng. tiếng nói chính trị. Chính các cộng đồng 
Ng−ời Trung Quốc có luật lệ và phong này sẽ đ−ợc duy trì, phát triển tới các xã 
tục riêng của họ, ng−ời Nhật cũng vậy”. hội Đông Nam á hiện đại. 
Theo Taboulet, ở Hội An, “số Hoa kiều có 
đến 6000 và tất cả đều là những đại Kết luận 
th−ơng gia”. (34) Cũng nh− ng−ời Siam tỏ Wang Gungwu cho rằng quan hệ giữa 
ra thân thiện với Hoa Kiều, các chúa Nhà Minh với Đông Nam á có thể tóm 
Nguyễn ban cho họ nhiều quyền hạn gọn trong vấn đề: chính sách của nhà 
rộng rãi về th−ơng mại, quan thuế. Minh đối với cuộc chiến tranh giữa ng−ời 
Ng−ời Hoa nắm trong tay công việc tàu Việt và ng−ời Chăm với sự thất thủ của 
vụ ở các th−ơng cảng, bao thu mua hàng Champa vào năm 1471, mối quan hệ đặc 
hóa nội địa cung cấp cho ng−ời n−ớc biệt giữa Trung Hoa với Đại Việt, các 
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 85 
nguyễn thị kiều trang – vũ đức liêm 
hoạt động th−ơng mại và chính trị hàng Đông Nam á lục địa giai đoạn tiền hiện 
hải của Trung Hoa và việc Trung Hoa đại mà hệ quả của nó vẫn còn chi phối 
tiến hành cai trị các vùng đất mà ngày các xã hội Đông Nam á ngày nay. 
nay là Lào, Myanmar và tỉnh Vân Nam 
 (36)
thông qua những viên thổ quan. Tuy 
nhiên, chúng tôi muốn đặt mối quan hệ chú thích: 
này trong bối cảnh rộng lớn hơn giữa các 
mối giao l−u khu vực, liên khu vực và (1) Victor Lieberman. Strange Parallels: 
thế giới. Bối cảnh mới, những thay đổi Volume 1, Integration on the Mainland: 
 Southeast Asia in Global Context, c. 800-
lớn và sâu sắc trên nhiều ph−ơng diện 
 1830 (Studies in Comparative World 
đã trùm lên mối quan hệ này và thúc History). Cambrige University press. 2003. 
đẩy nó v−ợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp pp. 147 
của những liên hệ triều đình với những (2) Anthony Reid. Southeast Asia in the 
mối liên hệ toàn diện và có ảnh h−ởng Early Modern Era: Trade, Power and Belief. 
sâu rộng. Sự phát triển nhanh chóng của Cornell University Press, 1993. Anthony 
các n−ớc Đông Nam á lục địa đã làm Reid. Sojourners and Settlers: Histories of 
 Southeast Asia and the Chinese. Hawaii 
chuyển dịch vị thế của các đối tác chính 
 University press. 1996 
trị khu vực trong mối t−ơng quan với 
 (3) Dẫn Aung-Thwin và Victor Lieberman. 
nhà Minh, đặc biệt là sau chiến thắng Victor Lieberman. Strange Parallels. pp. 141, 
của ng−ời Việt và sự hình thành hai Nicholas Tarling. Cambridge History of 
trung tâm quyền lực mới ở Đông Nam á Southeast Asia. Vol 2. c. 1500 – 1800. 
lục địa (Đại Việt, Ayutthaya). Cambridge University. pp. 117 - 119 
 Giới cầm quyền nhà Minh cũng đã ý (4) Anthony Reid. Southeast Asia in the 
 age of Commerce Vol 2. pp. 21 - 22 
thức đ−ợc những thay đổi mới của môi 
 (5) Victor Lieberman. Strange Parallels... 
tr−ờng chính trị và hàng hải trong khu 
 pp. 149 
vực, kết quả là các cuộc hành trình hàng 
 (6) A. Reid. Southeat Asia in The Age of 
hải lớn, kéo dài trong gần ba thập kỷ Commerce. Vol 1. pp. 13-14, Thống kê của 
(1405-1433), tạo nên mạng l−ới các mối La Louère, dân số Siam năm 1687 vào 
quan hệ chính trị, th−ơng mại kết nối khoảng 1.900.000 ng−ời. Cambridge History 
chặt chẽ dọc theo lộ trình hàng hải từ of Southeast Asia Vol 2. pp. 119 
Biển Đông đến ấn Độ d−ơng. Đối với (7) Victor Lieberman. Strange Parallels 
Đông Nam á lục địa, thế kỷ XV-XVII để pp. 368 
lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử phát (8) Anthony Reid. Southeast Asia in 
 Early modern era pp. 12, Anthony Reid. 
triển của khu vực, trong đó có những 
 “Southeast Asia in the Age of Commerce, 
t−ơng tác với Trung Hoa về kinh tế, 1450 – 1680”. Vol 1: The Lands below the 
th−ơng mại, chính trị và dân c−. Làn Winds. Vol 2. Expansion and Crisis. Yale 
sóng di c− của Hoa kiều tạo ra nhiều University Press 1988-1993 
biến động về kinh tế, chính trị, xã hội và (9) Martin Staurt-Fox. A Short history of 
là nhân tố có ảnh h−ởng lớn đến lịch sử China and Southeast Asia. pp.88 
86 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 
 Một số vân đề 
 (10) Denis C. Twitchett, Frederick W. Mote. (24) G. William Skinner. Chinese Society 
“The Cambridge History of China: Volume 8, in Thailand. pp. 9 
The Ming Dynasty, Part 2, 1368-1644. (25) Lê Quý Đôn. Vân Đài Loại Ngữ. Tập 
Cambridge University Press 1998, pp. 313 1. Nxb Văn Hóa Thông tin, Hà Nội, 1995. tr. 
 (11) Cambridge History of China. Vol 8. 218 
pp. 314 (26) Anthony Reid. The Unthreatening 
 (12) Cambridge History of China. Vol 8. alternative Chinese Shipping in Southeast 
pp. 325 Asia, 1567 – 1842. In Pho Hien : The Center 
 (13) Momoki Shiro. Đại Việt và th−ơng of International Commerce in the 17 th – 18 th 
mại biển Đông thế kỷ X – XV. Trong Đông á centuries. The Gioi Publishers. Hanoi. 1994. 
– Đông Nam á Những vấn đề lịch sử và hiện pp. 56 
tại. Nxb Thế giới. 2004. tr. 324 (27) Cambridge History of Southeast 
 (14) Anthony Reid. Sojourners and Asia. Vol 2. pp. 123 
Settlers : Histories of Southeast Asia and (28) Anthony Reid. The Unthreatening 
the Chinese. University of Hawaii press. 
 alternative Chinese Shipping in Southeast 
Honolulu. 1996. pp. 28 
 Asia, 1567 – 1842. pp. 59 
 (15) Momoki Shiro. Champa chỉ là một 
 (29) Martin Staurt-Fox. A Short history 
thể chế biển ?. Nghiên cứu Đông Nam á số 
 of China and Southeast Asia. pp.79 
4/1999 
 (30) G. William Skinner. Chinese Society 
 (16) Momoki Shiro. Đại Việt và th−ơng 
 in Thailand. pp. 1 - 2 
mại biển Đông tr. 325 
 (17) Sự kiện đ−ợc ghi chép trong Minh sử, (31) G. William Skinner. Chinese Society 
 in Thailand. pp. 3 
T− liệu Khoa Lịch sử, tr−ờng ĐHKHXH & 
NV. ĐHQG HN. Dẫn Nguyễn Văn Kim. (32) G. William Skinner. Chinese Society 
Thuyền mành Đông Nam á đến Nhật Bản in Thailand. pp. 8 
thế kỷ XVII – XVIII. Tạp chí Nghiên cứu (33) Lục Đức D−ơng. Lịch sử l−u dân. 
Lịch sử. Số 11, 12/2007 Nhà xuất bản Trẻ. 2001. tr. 139 
 (18) G. William Skinner. Chinese Society (34) G. Taboulet. La Geste Fracaise en 
in Thailand. pp. 6, 12 Indochine (texte 43). Faifo en 1744 d’après 
 (19) Cambridge History of Southeast Pirres Poive. D−ơng Văn Huy. Chính sách 
Asia. Vol 2 pp. 120 của chính quyền Đàng Trong đã dẫn, 
 (20) Victor Lieberman. Strange Parallels. Christoforo Borri. Xứ Đàng Trong năm 1621. 
pp. 145 Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 1999, tr. 92. 
 (21) John Villiers, Caron and Schouten – Xem thêm Olga Dror and K. W. Taylor. 
The Mighty Kingdoms of Japan and Siam Views of Seventeenth-Century Vietnam : 
(1671), The Siam Society Bangkok, 1986, pp. Christoforo Borri on Cochinchina and 
148. Dẫn Nguyễn Văn Kim. Quan hệ giữa Samuel Baron on Tonkin. Southeast Asia 
Nhật Bản và Đông Nam á. tr. 139 Program Publications at Cornell University. 
 2006 
 (22) J. Kathirithamby-Wells & John 
Villiers. The Southeast Asian Port and (35) G. William Skinner. Chinese Society 
Polity. pp. 128 ; Victor Lieberman. Strange in Thailand. pp 10 
Parallels. pp. 269 (36) Wang Gungwu. “Ming foreign 
 (23) G. William Skinner. Chinese Society relations: Southeast Asia”. Trong Cambridge 
in Thailand. pp. 7 History of China: Vol 8. pp. 301 – 332 
Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 87 
nguyễn thị kiều trang – vũ đức liêm 
88 Nghiên cứu Trung Quốc số 7(95) - 2009 

File đính kèm:

  • pdfmot_so_van_de_trong_quan_he_giua_cac_nuoc_dong_nam_a_luc_dia.pdf