Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

PHẦN 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là điều kiện đầu tiên,

là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình sản xuất, là nơi tìm được công cụ lao

động, nguyên liệu lao động và nơi sinh tồn của xã hội loài người.Ngoài ra hiện

tượng xói mòn đất, thoái hoá đất và sa mạc hoá ngày càng diễn ra nghiêm trọng

trên phạm vi toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Đất đai còn là thành quả

cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta. Cho nên vì thế thế hệ hôm nay

và cả các thế hệ mai sau chúng ta phải đoàn kết để sử dụng hợp lý và hiệu quả

nguồn tài nguyên đất đai cũng như bảo vệ chúng khỏi nguy cơ thoái hoá đang

ngày một rõ rệt như hiện nay.

Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lý Nhà

nước về đất đai đã được quy định trong Luật Đất đai năm 2013. Đây là chủ trương

lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong các nhu cầu cấp bách của ngành Địa chính

trong cả nước nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Để quản lý đất đai một

cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật cao, cần thiết

phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn chỉnh theo quy định

của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Hiện nay, dưới những hoạt động của con người và những thay đổi của tự

nhiên làm cho đất đai có những biến đổi không ngừng. Do đó để bảo vệ quỹ đất

đai cũng như để phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý đất đai thì bản đồ địa

chính là một trong những tài liệu hết sức cần thiết, vì nó là nguồn tài liệu cơ sở

cung cấp thông tin cho người quản lý, sử dụng đất đai, đồng thời là tài liệu cơ

bản nhất của bộ hồ sơ địa chính mang tính pháp lý cao. Với tính chất hết sứcquan trọng của hệ thống bản đồ địa chính.

Để phục vụ mục đích trên, được sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Thái Nguyên, Phòng quản lý các dự án đo đạc và bản đồ công ty

TNHH tư vấn Đại Phát đã tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu lập Thiết kế kỹ

thuật - Dự toán: Đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất xã

Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, đã tiến hành xây dựng hệ thống bản

đồ địa chính cho các xã, phường trên địa bàn tỉnh trong đó có xã Úc Kỳ, huyện

Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính cho

toàn khu vực xã Úc Kỳ với sự phân công, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà

trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, công ty TNHH tư vấn Đại

Phát với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS T.S Lê Văn Thơ, em tiến hành

nghiên cứu đề tài “ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực

hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái

Nguyên”.

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang xuanhieu 4960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp RTK thực hiện công tác đo vẽ bản đồ địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
i đi gương cần biết lựa chọn đối tượng để 
đưa vào bản đồ vẽ cho phù hợp, tránh tình trạng đối tượng thể hiện quá nhỏ 
hoặc mật độ điểm quá dày hoặc quá thưa khi in ấn. 
Kết quả đã đo vẽ được 370 điểm chi tiết phục vụ công tác biên tâp bản đồ địa 
chính 
4.3. Ứng dụng phần mềm MicrostationV8i và Gcadas pro thành lập bản đồ 
địa chính 
- Cấu trúc File dữ liệu từ máy GNSS 
Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GNSS South S82. Sau đây là 
cấu trúc của file dữ liệu. 
Cấu trúc của file có dạng như sau: 
Hình 4.1: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử 
 - Xử lý số liệu 
Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file “số 
liệu đo” tên (07062018.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 07062018 (có 
nghĩa là số liệu đo vào ngày 07 tháng 06 năm 2018). 
 Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat” vào 
 31 
file “số liệu xử lý”. 
Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về “.txt” qua 
phần mềm Excel. 
Hình 4.2: Phần mềm đổi định dạng file số liệu 
- Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm 
gcadas và Microstation V8i 
- Khởi động khóa Gcadas pro →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới 
tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập 
 Hình 4.3: Khởi động khóa Gcadas pro và kết lối có sở dữ liệu 
Trên thanh công cụ Gcadas pro ta chọn: 
Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Thái 
Nguyên; Quận/Huyện: huyện Phú Bình; Phường/Xã/Thị trấn: Úc Kỳ → Thiết lập. 
 Hình 4.4: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo 
 33 
- Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ: 
Hình 4.5: Đặt tỷ lệ bản đồ 
 - Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, 
 Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản. 
Hình 4.6: Trút điểm lên bản vẽ 
Trút điểm lên bản vẽ xong ta tìm đường đến để lấy số liệu: 
 Hình 4.7: Tìm đường dẫn để lấy số liệu 
Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản 
vẽ: 
Hình 4.8: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ 
 35 
- Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín. 
Hình 4.9: Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín 
- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâm 
thửa chạy sửa lỗi bản đồ. 
- Topology là mô hình lưu trữ dữ liệu bản đồ (không gian) đã được chuẩn 
hóa. Nó không chỉ lưu trữ các thông tin địa lý, mô tả vị trí, kích thước, hình 
dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà còn còn mô tả quan hệ không gian 
giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau. 
- Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau khi 
đóng vùng sửa lỗi, topology là mô hình đảm bảo việc tự động tính diện tích, là 
đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, tạo bản đồ 
chủ đề, vẽ nhãn thửa. 
 Hình 4.10: Tạo topology cho bản đồ 
- Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel: 
Hình 4.11: Vẽ nhãn thửa quy chủ 
 37 
- Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ: 
Hình 4.12: Gán nhãn cho tờ bản đồ 
Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu thửa 
đất, địa chỉ, diện tích ta tiến hành như sau: 
Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gán thông tin từ nhãn: Mục đích sử 
dụng, Đối tượng sử dụng, Số hiệu thửa đất, Diện tích. 
Hình 4.13: Gán thông tin từ nhãn 
- Sau khi gán thông tin từ nhãn => Vẽ nhãn thửa ( tự động ) 
 Hính 4.14: Vẽ nhãn thửa tự động 
Tờ bản đồ hoàn chỉnh: 
 Hình 4.15: Tờ bản đồ hoàn chỉnh 
 39 
4.4. Kiểm tra kết quả đo 
Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử, tiến hành rà soát, 
kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa chọn những 
thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản đồ. Sau đó 
chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo khoảng cách 
ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Những sai số đều nằm 
trong giới hạn cho phép. Như vậy, độ chính xác của bản đồ sau khi biên tập đạt 
yêu cầu kỹ thuật. 
4.5. In bản đồ 
Khi bản đồ đã được kiểm tra hoàn chỉnh và độ chính xác đạt yêu cầu kỹ 
thuật, lúc này tiến hành in chính thức được mảnh bản đồ số 108 
4.2.5.1. Giao nộp sản phẩm 
1 đĩa CD 
 01 bản đồ đã đo vẽ chỉnh lý (Mảnh bản đồ số 22) 
Bảng 4.3: Kết quả thống kê diện tích đất (mảnh bản đồ số 22) 
STT Loại đất Ký hiệu Số thửa 
Diện tích 
(m2) 
1 Đất ở tại nông thôn ONT 72 73981,9 
2 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 187 49379 
3 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 23 3568,7 
4 Đất trồng cây lâu năm CLN 25 9151,3 
5 Đất giao thông DGT 8 22854,3 
6 Đất thủy lợi DTL 16 2105,3 
7 Đất bằng trồng cây hàng 
năm khác 
BHK 164 22639,5 
8 Đất bằng chưa sử dụng BCS 10 555,4 
9 Đất công trình năng lượng DNL 2 23,7 
10 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 1 98,8 
11 Đất có mặt nước chuyên 
dùng 
MNC 1 13421,1 
12 Đất nghĩa trang NTD 3 66,3 
13 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 1 374,3 
14 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 6 1057,8 
 Tổng 520 199740,1 
Qua bảng 4.3 cho thấy mảnh bản đồ số 22 đã được hoàn thành với 520 thửa 
với tổng diện tích là 199.740,1m2 
4.6. Thuận lợi và khó khăn và đề xuất giái pháp trong công tác thành lập 
bản đồ địa chính xã Úc Kỳ 
4.6.1. Thuận lợi 
- Thời gian đo có thời tiết rất thuận lợi cho việc đo GNSS. 
- Nguồn nhân lực, trang thiết bị đầy đủ: số lượng 04 người có trình độ 
chuyên môn trong đo đạc, có 1 trạm base và 2 rover, máy vi tính 04 máy, máy in 
Canon LBP 2900 2 máy, và các thiết bị phần mềm kỹ thuật khác. 
- Trong quá trình thi công được sự đồng tình và giúp đỡ của chính quyền và 
đa số người dân địa phương. 
- Nền địa hình tương đối ổn định cho việc chôn mốc tránh mốc bị mất, sai 
lệch. 
4.6.2. Khó khăn 
- Địa hình của xã tương đối phức tạp: Có đồng ruộng trũng, đồi núi xen kẽ 
cánh đồng gây khó khăn cho việc thiết kế lưới. 
- Thời gian di chuyển đến các điểm mốc kéo dài làm tăng sai số khi đo. 
- Yêu cầu trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong đo đạc và sử dụng thành 
thạo phần mềm bình sai. 
 41 
- Tín hiệu vệ tinh yếu. 
- Yêu cầu lớn về trang thiết bị: máy đo GNSS, máy tính, máy in... 
4.6.3. Giải pháp khắc phục 
- Cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực và trang thiết bị trong quá trình đo vẽ. 
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn trong công tác đo đạc sử 
dụng phần mềm bình sai. 
- Tránh các sai số trong quá trình đo như: giảm thời gian di chuyển giữa các 
điểm mốc, vị trí mốc thông thoáng, thời tiết thoáng mát. 
- Đề nghị Trung tâm công nghệ Thông tin phối hợp với UBND xã Úc Kỳ tạo 
điều kiện thuận lợi cho công tác đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính tại địa phương. 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 
5.1. Kết luận 
Bản đồ địa chính của xã Úc Kỳ được đo vẽ thô sơ đã quá cũ và có nhiều 
thay đổi không đáp ứng được nhu cầu quản lý đất đai của xã nên Công ty TNHH 
và tư vẫn Đại Phát được sự phê duyệt của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh 
Thái Nguyên tiến hành đo vẽ thành lập bản đồ địa chính cho toàn xã Úc Kỳ. 
Sau thời gian nghiên cứu đã thu được kết quả như sau: 
- Dựa trên 45 điểm lưới địa chính và 259 tọa độ điểm chi tiết có độ chính 
xác cao, đề tài đã thành lập được một tờ bản đồ địa chính 1:1000 thuộc xã Úc 
Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên là tờ 22 với tổng số 520 thửa đất tổng 
diện tích 199.740,1m2, trong đó: 
+ ONT có 72 thửa diện tích là 73981,9m2 
+ CLN có 25 thửa diện tích là 9151,3m2 
+ BHK có 164 thửa diện tích là 22639,5m2 
+ DGT có 8 thửa diện tích là 22854,3m2 
+ DSH có 1 thửa diện tích là 98,8m2 
+ DTL có 16 thửa diện tích là 2105,3m2 
+ LUC có 187 thửa diện tích là 49379,0m2 
+ NTS có 6 thửa diện tích là 1057,8m2 
+ MNC có 1 thửa diện tích là 13421,1m2 
+ LUK có 23 thửa diện tích là 3568,7m2 
+ NTD có 3 thửa diện tích là 66,3m2 
+ BCS có 10 thửa diện tích là 555,4m2 
+ DNL có 2 thửa diện tích là 23,7m2 
+ TIN có 1 thửa diện tích là 374,3m2 
+ DGT có 8 thửa diện tích là 22854,3m2 
 43 
Tờ bản đồ này đã được đo đạc, xử lý, biên tập theo phần mềm MicroStation V8i, 
Gcadas với độ chính xác cao. 
5.2. Kiến nghị 
- Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, đào tạo những kỹ thuật 
viên sử dụng thành thạo phần mềm MicroStation, Gcadas và các modul, phần 
mềm khác có liên quan đến thành lập, biên tập bản đồ và không ngừng phổ biến, 
ứng dụng khoa học công nghệ mới. 
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ về đo đạc và bản đồ. Các bản đồ nên 
xử lý, biên tập trên Gcadas để có một hệ thống dữ liệu thống nhất, đảm bảo cho 
việc lưu trữ, quản lý và khai thác. 
 - Nhà nước cần tập trung kinh phí đầu tư xây dựng quy trình công 
nghệ tiên tiến, thống nhất các văn bản pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát 
triển của ngành. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ 
địa chính, Hà Nội. 
2. Công ty cổ phần TNHH Đại Phát, kế hoạch thi công,công tác: đo đạc chỉnh 
lý bản đồ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Úc Kỳ, huyện Phú 
Bình, tỉnh Thái Nguyên. 
3. Thông tư 55/2013/TT-BTNMT Quy định về chia mảnh, đánh số mảnh bản đồ 
địa chính. 
4. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ về thi 
hành Luật Đất đai. 
5. Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập bản 
đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000; 1:10000. 
6. Vũ Thị Thanh Thủy, Lê Văn Thơ, Phan Đình Binh, Nguyễn Ngọc Anh, 
(2008), Giáo trình trắc địa cơ sở, NXB Nông Nghiệp – HN. 
7. Tổng cục Địa chính (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000; 
1:2000; 1:5000. 
8. Viện nghiên cứu Địa chính (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm 
MicroStation & Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội. 
9. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm 
Thái Nguyên. 
10. Vũ Thị Thanh Thủy (2009) Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học Nông 
lâm Thái Nguyên. 
11. TT25-2014 ngày 19/05/2014, Quy định về thành lập BĐĐC, Bộ TN&MT. 
12. TT 05/2009/TT-BTNMT 1/6/2009, Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định 
13. Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013. 
 45 
14. Luật đất đai 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
15. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy RTK GNSS. 
16. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng phần mềm gCadas. 
17. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên), Vũ Thanh Thủy, cùng các cộng sự, 
Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) NXB Nông nghiệp Hà Nội. 
 PHỤ LỤC I 
* Thành lập lưới khống chế đo vẽ 
 - Những tài liệu phục vụ cho công tác xây dựng bản đồ địa chính 
+ Bản đồ địa chính: xã có 21 bản đồ được đo vẽ năm 1993. 
+ Bản đồ Địa giới hành chính xã Úc Kỳ. 
- 14 Thôn được đo đạc thành lập bản đồ địa chính năm 1993 bằng công nghệ 
số, trên hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 106030’, múi chiếu 30. 
- Bản đồ địa chính đo vẽ mới được thành lập trên mặt phẳng chiếu hình, ở 
múi chiếu 30, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 
hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 và hệ tọa độ quốc gia hiện hành. 
- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định 
tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT Quy định về thành lập 
bản đồ địa chính. 
- Thành lập bản đồ địa chính được Quy định theo Thông tư số 
25/2014/TT – BTNMT và Thông tư 30/2013/TT – BTNMT Thông tư Quy 
định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và 
đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các 
tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa 
chính. 
* Công tác ngoại nghiệp 
 Công tác chuẩn bị 
 Thu thập tài liệu 
- Thu thập tài liệu 
- Bản đồ giấy và bản đồ số 
- Khảo sát khu đo (đối soát bản đồ) 
 47 
Sau khi thu thập được các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và thành lập 
bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo. Đồng 
thời tiến hành chọn điểm, chôn mốc địa chính. Thiết kế sơ bộ lưới khống chế. 
 Khảo sát khu đo 
Sau khi thu thập được các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và thành lập 
bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới khu đo. Đồng 
thời tiến hành chọn điểm, chôn mốc địa chính. 
 Thiết kế sơ bộ lưới kinh vĩ 
Lưới địa chính được thành lập bằng công nghệ GNSS do vậy việc thiết 
kế lưới địa chính đo vẽ trên khu vực thành một mạng lưới tam giác dày đặc . 
Đảm bảo mật độ điểm, độ chính xác của lưới theo quy trình quy phạm hiện 
hành. 
 Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã 
Lục Sơn. Từ các điểm địa chính trong địa bàn, lưới kinh vĩ được thống nhất thiết 
kế như sau: 
Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽ làm điểm khởi tính. 
Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao 
cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất. 
Sau khi thiết kế trên bản đồ và khảo sát ngoài thực địa, đã tổ chức lại và 
đánh dấu sơ bộ vị trí điểm đã thiết kế ra ngoài thực địa. Qua đó xem xét thực 
trạng vị trí các điểm ở toàn bộ khu đo. Toàn bộ lưới địa chính đo vẽ tổng số là 4 
điểm địa chính và 20 điểm GNSS và được đánh số hiệu điểm liên tục theo 
nguyên tắc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, từ thấp đến cao. 
-Tọa độ lưới sau bình sai: 
92558 2374395.809 441800.712 20.271 
92559 2372972.378 442032.175 16.403 
92565 2369069.367 445722.000 15.260 
DVI-01 2374936.782 442675.559 16.151 
DVI-02 2374828.337 442404.728 15.536 
DVI-03 2374491.974 442376.462 15.158 
DVI-04 2374427.799 442632.370 15.222 
DVI-05 2374300.150 442306.987 14.935 
DVI-06 2374140.331 442481.736 14.308 
DVI-07 2374026.339 442406.420 14.180 
DVI-08 2373890.959 442133.498 14.524 
DVI-09 2373782.744 442377.622 14.318 
DVI-10 2373937.102 442620.073 11.890 
DVI-11 2373704.704 442661.381 14.627 
DVI-12 2373613.739 442264.978 14.506 
DVI-13 2373475.885 442098.455 14.525 
DVI-14 2373330.909 442209.533 14.148 
DVI-15 2373451.878 442479.639 11.465 
DVI-16 2373561.499 441537.930 14.050 
DVI-17 2373330.106 441425.234 13.146 
DVI-18 2372560.450 441400.690 17.683 
DVI-19 2372633.323 441658.092 18.343 
DVI-20 2372671.334 441887.655 16.592 
DVI-21 2372560.798 442064.132 15.586 
DVI-22 2372282.013 442061.157 15.500 
DVI-23 2372312.204 442300.999 15.691 
DVI-24 2372662.250 442419.962 16.255 
DVI-25 2372504.846 442460.581 15.482 
DVI-26 2372365.546 441561.285 22.441 
DVI-27 2372158.013 441745.975 19.577 
 49 
DVI-28 2372309.956 441135.419 19.634 
DVI-29 2372173.063 440861.231 19.681 
DVI-30 2372019.042 442252.608 14.601 
DVI-31 2372054.638 442428.147 14.307 
DVI-32 2372260.468 442645.602 13.591 
DVI-33 2372001.428 442887.940 14.227 
DVI-34 2371887.652 442414.245 14.116 
DVI-35 2371839.723 442581.465 13.141 
DVI-36 2371907.810 441655.500 14.199 
DVI-37 2371829.504 441479.859 14.770 
DVI-38 2371691.917 441353.620 19.187 
DVI-39 2371569.233 441256.760 26.522 
DVI-40 2371604.279 442174.372 18.043 
DVI-41 2371397.459 442059.347 16.833 
DVI-42 2371281.874 441366.506 19.704 
DVI-43 2371074.466 441495.503 20.277 
DVI-44 2371316.144 441882.509 17.967 
DVI-45 2371111.075 441752.306 33.481 
- Sơ đồ lưới 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_cong_nghe_tin_hoc_va_phuong_phap_rtk_thuc.pdf