Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay

của bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo

đất đai và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao

động của con người, tức cũng là sản phẩm của của xã hội.

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó

cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và

các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với

loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản

xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu không

có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể

tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nòi giống

đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu đất

đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của

một quốc gia. Luật Đất đai năm 1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu

sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là

địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội,

an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức,

xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!”

Rõ ràng, đất đai không chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên

mà nó còn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả

xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của

quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai2

còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà

đất, nó là tài sản đảm bảo sự an toàn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua

các thế hệ.

Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lý Nhà

nước về đất đai đã được quy định trong Luật Đất đai năm 2013. Đây là chủ trương

lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong các nhu cầu cấp bách của ngành Địa

chính trong cả nước nói chung và của tỉnh Lào Cai nói riêng. Để quản lý đất đai

một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật cao,

cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn chỉnh theo

quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Hiện nay dưới những hoạt động của con người và những thay đổi của

tự nhiên làm cho đất đai có những biến đổi không ngừng do đó. Để bảo vệ

quỹ đất đai cũng như để phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý đất đai thì bản

đồ địa chính là một trong những tài liệu hết sức cần thiết, vì nó là nguồn tài

liệu cơ sở cung cấp thông tin cho người quản lý, sử dụng đất đai, đồng thời là

tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính mang tính pháp lý cao. Với tính

chất hết sức quan trọng của hệ thống bản đồ địa chính.

Để phục vụ mục đích trên, được sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Lào Cai, Phòng quản lý các dự án đo đạc và bản đồ công ty

TNHH VietMap đã tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu lập Thiết kế kỹ thuật -

Dự toán: Đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

xã Thượng hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, đã tiến hành xây dựng hệ thống

bản đồ địa chính cho các địa xã, phường trên địa bàn tỉnh trong đó có xã

Thượng Hà, huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai.

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 1

Trang 1

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 2

Trang 2

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 3

Trang 3

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 4

Trang 4

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 5

Trang 5

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 6

Trang 6

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 7

Trang 7

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 8

Trang 8

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 9

Trang 9

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 67 trang xuanhieu 3880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Khóa luận Ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 77 tỷ lệ 1:1000 xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai
ản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà 
soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giám sát việc thực 
hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn 
tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồ sơ đất đai theo quy 
định của pháp luật. 
4.2. Thành lập lưới kinh vĩ 
4.2.1. Công tác ngoại nghiệp 
a. Công tác chuẩn bị 
 Thu thập tài liệu 
+ Bản đồ địa chính 
+ Bản đồ Địa giới hành chính xã Thượng Hà. 
+ Bản trích đo đất các tổ chức theo Chỉ thị 31/CT-TTg. 
+ Bản đồ quy hoạch khu dân cư 
- xã Thượng Hà, được đo đạc thành lập bản đồ địa chính bằng công nghệ 
số, trên hệ tọa độ VN2000. 
- Bản đồ địa chính đo vẽ mới được thành lập trên mặt phẳng chiếu 
hình, ở múi chiếu, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung 
ương, hệ tọa độ quốc gia VN – 2000 và hệ tọa độ quốc gia hiện hành. 
- Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy 
định tại phụ lục số 2 của Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT Quy định về 
thành lập bản đồ địa chính. 
- Thành lập bản đồ địa chính được Quy định theo Thông tư số 
25/2014/TT – BTNMT và Thông tư 30/2013/TT – BTNMT Thông tư Quy 
định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và 
38 
đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và 
các tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu 
địa chính. 
 Khảo sát khu đo 
Sau khi thu thập được các tài liệu cần thiết cho công tác đo đạc và 
thành lập bản đồ địa chính, tiến hành khảo sát thực địa để xác định ranh giới 
khu đo. Đồng thời tiến hành chọn điểm, chôn mốc địa chính. 
 Thiết kế lưới khống chế 
Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 
xã Xuân Quang. Từ các điểm địa chính trong địa bàn. Lưới kinh vĩ được 
thống nhất thiết kế như sau: 
Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽ làm điểm khởi tính. 
Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ 
sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất. được thể hiện 
theo bẳng như sau: 
Bảng 4.2: Tọa độ các điểm địa chính cơ sở và lưới khống chế đo vẽ 
cấp 1, cấp 2 
STT 
Tên 
điểm 
Tọa độ Độ cao 
X(m) Y(m) h(m) 
1 53446 2473973.768 44219.381 94.153 
2 53463 2471803.981 44444.348 90.809 
3 65408 2468399.381 456649.740 85.705 
4 KV1-1 2473998.609 442103.753 115.103 
5 KV1-2 474054.042 442156.801 297.906 
6 KV1-3 2473470.493 441552.533 88.295 
7 KV1-4 2473912.192 442159.192 214.807 
39 
STT 
Tên 
điểm 
Tọa độ Độ cao 
X(m) Y(m) h(m) 
8 KV1-5 247893.139 442171.929 89.858 
9 KV1-7 2473585.813 442181.960 96.736 
10 KV1-8 2473429.231 442533.453 90.081 
11 KV1-9 2473355.824 442677.090 95.699 
12 KV1-10 2473028.783 443215.788 100.516 
13 KV1-11 2474508.857 443535.404 145.020 
14 KV1-12 2474631.224 443701.546 140.084 
15 KV1-13 2474968.021 443893.353 108.901 
16 KV1-14 2478442.423 443918.234 110.639 
17 KV1-15 2475349.771 444031.354 247.551 
18 KV1-16 2475256.183 443910.516 262.634 
19 KV1-17 2474325.643 443121.604 208.497 
20 KV1-18 2474374.209 443625.693 168.811 
21 KV1-19 2474616.183 443324.631 107.576 
22 KV1-20 2474701.524 443222.308 114.677 
23 KV1-21 2474616.324 442796.367 81.220 
24 KV1-22 2474557.309 442652.422 82.199 
25 KV1-23 2474195.630 442755.348 84.417 
26 KV1-24 2474099.100 442849.984 82.354 
27 KV1-25 2474513.934 442566.442 96.852 
28 KV1-26 2474364.364 442611.414 86.477 
29 KV1-27 2474412.213 442366.167 142.905 
30 KV1-28 2474348.722 442270.609 161.846 
31 KV1-29 2474307.362 442213.977 84.328 
40 
STT 
Tên 
điểm 
Tọa độ Độ cao 
X(m) Y(m) h(m) 
32 KV1-30 2474681.665 441926.527 88.039 
33 KV1-31 2474789.010 441443.972 96.835 
34 KV1-32 2474634.719 441526.560 101.598 
35 KV1-33 2475799.311 441716.133 84.280 
36 KV1-34 2472983.957 443558.886 106.305 
37 KV1-35 2475487.415 444472.762 84.202 
38 KV1-36 2475922.422 444164.118 87.683 
39 KV1-37 2475015.399 443130.200 84.455 
40 KV1-38 2475160.520 443669.641 121.134 
41 KV1-39 2476066.952 443329.139 90.171 
42 KV1-40 2475796.501 443268.717 95.469 
43 KV1-41 2475317.358 444343.740 110.779 
44 KV1-42 2475162.525 443515.735 114.601 
45 KV1-43 2476299.836 443935.476 92.088 
46 KV1-44 2476668.235 443557.522 84.522 
41 
Bảng 4.3: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường 
chuyền địa chính 
STT Các yếu tố của lưới đường chuyền Chỉ tiêu kỹ thuật 
1 Góc ngoặt của đường chuyền ≥ 300 (30 độ) 
2 Số cạnh trong đường chuyền ≤ 15 
3 
Chiều dài đường chuyền: 
- Nối 2 điểm cấp cao 
- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm 
nút 
- Chu vi vòng khép 
≤ 8 km 
≤ 5 km 
≤ 20 km 
4 
Chiều dài cạnh đường chuyền 
- Cạnh dài nhất 
- Cạnh ngắn nhất 
- Chiều dài trung bình một cạnh 
≤ 1.400 m 
≥ 200 m 
500 - 700 m 
5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc ≤ 5 giây 
6 
Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền 
hoặc vòng khép (n: là số góc trong đường chuyền 
hoặc vòng khép) 
n5 giây 
7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/[s] ≤ 1:25000 
(Nguồn: TT25-2014 ngày 19.05.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính 
của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường). 
b. Công tác đo GNSS - RTK đo động. 
Lưới kinh vĩ xã Thượng Hà được đo bằng công nghệ GNSS - RTK đo động. 
Bộ máy GPS gồm 01 máy tĩnh BASE đặt tại điểm gốc (điểm mốc địa 
chính nhà nước hoặc đường chuyền hang IV trong công trình), được cài đặt 
tọa độ điểm gốc (VN- 2000) và các tham số tính chuyền từ hệ tọa độ quốc tế 
42 
WGS-84 về hệ tọa độ VN-2000, có thể một hay nhiều máy động ROVER đặt 
tại điểm cần xác định tọa độ. 
Cả hai máy động thời thu tín hiệu từ vệ tinh, riêng máy tĩnh có hệ thông 
Radio link liên tục phát ra tín hiệu cải chính giữa hệ tọa độ WGS-84 và hệ tọa 
độ VN-2000, các ROVER sẽ thu nhận tín hiệu cải chính này để cải chính tọa 
độ điểm cần xác định trên hệ VN-2000. 
Đây là phương pháp đo động sử lý tức thời trên nguyên tắc sử dụng 
một trạm cơ sở BASE thông qua việc thu định vị vệ tinh nhân tạo tính toán ra 
một số nguyên đa trị N ( có thể hiểu đơn giản là số gia cải chính). 
Số gia cải chính sẽ được phát ra và mang tới vị trí đặt các máy di động 
ROVER nhằm mục đích hiểu chỉnh vị trí các mát di động để đạt được độ 
chính xác cao. 
Bộ phận phát mang số cải chính đi làm tín hiệu dạng sóng vô tuyến 
UHF (radio) công xuất 25W với 9 kênh tương ướng với các tần số khác nhau. 
Phạm vi hoạt động của máy ROVER so với máy BASE lên tới 12km 
trong điều kiện thuận lợi. 
Sai số của phương pháp đo nay có thể đạt được là: 
+ Sai số vị trí điểm: 10mm + 1ppm Rms 
+ Sai số cao độ: 20mm + 1ppm Rms 
Dữ liệu đo đạc của phương pháp này là tọa độ và độ cao của điểm đo 
trong hệ thống tọa độ quốc gia VN-2000 hoàn toàn không phải sử lý gì thêm. 
Trên màn hình của số điện tử của ROVER liên tục thông báo kết quả 
độ chính xác, khi đạt được độ chính xác theo yêu cầu bầm OK để lưu kết quả. 
43 
2. Công tác nội nghiệp 
- Sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp,tiến hành hoàn chỉnh sổ 
đo vẽ chi tiết và vẽ sơ họa. Bước tiếp theo là nhập số liệu vào máy tính và sử 
dụng phần mềm Microstation V8i và Gcadas để thành lập bản đồ địa chính. 
- Quá trình được tiến hành như sau. 
Quá trình trút số liệu từ máy RTK Kolida K5 - PLUS vào máy tính: 
Sổ tay máy RTK được kết nối với máy tính thông qua cổng trút USB . 
tim đên file job, tim ngay đo và copy file (ngày hôm đó do) vào file số liệu đo 
Xử lý số liệu copy số liệu (ngay hôm đo đó) có đuôi “.dat” vào file xử 
lý số liệu. 
Đưa số liệu đo vào phần mềm Excel xử lý rồi trút lên bản đồ của xã 
4.3. Ứng dụng phần mềm Gcadas và MicrostationV8i thành lập bản đồ 
địa chính 
Xử lý số liệu 
 1- Cấu trúc File dữ liệu từ máy RTK 
Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GPS KOLIDA K5 - 
PLUS. Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu. 
Cấu trúc của file có dạng như sau: 
Hình 4.1: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử 
44 
2- Xử lý số liệu 
Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file 
“số liệu đo” tên (05042018.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 
05042018( có nghĩa là số liệu đo vào ngày 05 tháng 04 năm 2018) 
Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo” , ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat” 
vào file “số liệu xử lý”. 
Hình 4.2: File số liệu sau copy sang 
Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về “.txt” 
qua phần mềm Excel. 
45 
Hình 4.3: Phần mềm đổi định dạng file số liệu 
Sau khi đi đo về ta sử lý số liệu ra bảng “.txt” 
Hình 4.4: file số liệu sau khi đổi 
- Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm 
gcadas và Microstation V8i 
46 
- Khởi động khóa Gcadas →hệ thống→kết nối cơ sở dữ liệu→tạo mới 
tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng→save→thiết lập 
Hình 4.5: Khởi động khóa Gcadas và kết lôi có sở dữ liệu 
- Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng 
Hình 4.6: Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng 
Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn: 
47 
Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: 
Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo Yên; Phường/Xã/Thị trấn: xã Thượng Hà 
→ Thiết lập. 
Hình 4.7: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo 
- Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ. 
Hình 4.8: Đặt tỷ lệ bản đồ 
48 
 - Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, 
Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản. 
Hình 4.9: Trút điểm lên bản vẽ 
- Trút điểm lên bản vẽ xong ta tìm đường đến để lấy số liệu 
Hình 4.10: Tìm đường dẫn để lấy số liệu 
49 
- Sau khi tìm đường dẫn để lấy số liệu ta tiến hành triển điểm chi tiết 
lên bản vẽ. 
Hình 4.11: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ 
- Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín. 
Hình 4.12: Một góc tờ bản đồ chỉnh lý không khép kín 
50 
- Sau khi đo đạc về nối ranh thửa xong để tạo topology và diện tích, tâm 
thửa chạy sửa lỗi bản đồ. 
- Topology là mô hình lưu trữ dữ liệu bản đồ ( không gian ) đã được 
chuẩn hóa. Nó không chỉ lưu trữ các thông tin địa lý, mô tả vị trí, kích thước, 
hình dạng của từng đối tượng bản đồ riêng rẽ mà còn còn mô tả quan hệ 
không gian giữa chúng với nhau như nối nhau, kề nhau. 
- Chức năng này rất quan trọng trong công việc xây dựng bản đồ. Sau 
khi đóng vùng sửa lỗi, topology là mô hình đảm bảo việc tự động tính diên 
tích, là đầu vào của các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa đất, 
tạo bản đồ chủ đề, vẽ nhãn thửa. 
Hình 4.13: Tạo topology cho bản đồ 
- Chọn lớp tham gia tính diện tích để sửa lỗi xem khi nối điểm đã bắt 
chính xác chưa, bắt điểm chưa tới, hay bắt điểm quá... 
51 
Hình 4.14: Chọn lớp tham gia tính diện tích 
- Sau khi chọn lớp tính diện tích ta tiến hành tính diện tích 
Hình 4.15: Tính diện tích 
52 
- Chọn lớp tính diện tích -> chấp nhận 
Hình 4.16: Chọn lớp tính diện tích 
- Sau khi tạo topology xong thì ta tiến hành vẽ nhãn quy chủ từ excel 
Hình 4.17: Vẽ nhãn thửa quy chủ 
53 
- Ra bảng chọn hàng và cột theo tương ứng 
Hình 4.18: Chọn hàng và cột theo tương ứng 
- Sau khi vẽ nhãn quy chủ xong ta tiến hành gán nhãn cho tờ bản đồ 
Hình 4.19: Gán nhãn cho tờ bản đồ 
54 
Mỗi thửa đất gồm các dữ liệu: loại đất, tên chủ sử dụng đất, số hiệu 
thửa đất, địa chỉ, diện tích ta tiến hành như sau: 
Hồ sơ → Nhập thông tin từ nhãn → Gán thông tin từ nhãn: Mục đích 
sử dụng, Đối tượng sử dụng, Số hiệu thửa đất, Diện tích. 
Hình 4.20: Gán thông tin từ nhãn 
- Sau khi gán thông tin từ nhãn =>Vẽ nhãn thửa ( tự động ) 
Hính 4.21: Vẽ nhã thửa tự động 
55 
- Sau khi vẽ nhãn thửa xong 
Hình 4.22: Sau khi vẽ nhãn thửa 
- Tờ bản đồ hoàn chỉnh 
Hình 4.23: Tờ bản đồ hoàn chỉnh 
56 
4.3.2.8. Kiểm tra kết quả đo 
Sau khi biên tập hoàn chỉnh, bản đồ này đã được in thử , tiến hành rà 
soát, kiểm tra, so sánh, mức độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Lựa 
chọn những thửa khả nghi là có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách trên bản 
đồ. Sau đó chuyển khoảng cách đó ra thực địa đồng thời dùng thước dây đo 
khoảng cách ngoài thực địa và so sánh kết quả giữa chúng với nhau. Những 
sai số đều nằm trong giới hạn cho phép. Như vậy, độ chính xác của bản đồ 
sau khi biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật. 
4.3.2.9. Hoàn thiện, in ấn bản đồ 
- Biên tập các đối tượng chồng đè để tiến hành in ấn bản đồ địa chính 
- Bản đồ địa chính dạng giấy được in màu trên giấy in vẽ bản đồ khổ 
giấy A0, có định lượng 120g/m2 trở lên, bằng máy chuyên dụng in bản đồ, 
chế độ in đạt độ phân giải tối thiểu 1200 x 600 dpi, mực in chất lượng cao, 
phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật máy. 
57 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
- Sau khi tiến hành đo vẽ và chỉnh lý lại toàn bộ diện tích của xã 
Thượng Hà, sau khi đo vẽ và chỉnh lý thu được kết quả như sau: 
+ Thành lập lưới đo vẽ bao gồm: 3 điểm địa chính và 46 điểm lưới kinh 
vĩ có độ chính xác đảm bảo theo quy định. 
+ Tổng số tờ bản đồ địa chính của toàn xã: 116 tờ tỷ lệ 1: 1000 trong đó 
có tờ số 77. 
5.2. Kiến nghị 
Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, đào tạo những kỹ thuật 
viên sử dụng thành thạo phần mềm MicroStation V8i, Gcadas và các modul, 
phần mềm khác có liên quan đến thành lập, biên tập bản đồ và không ngừng 
phổ biến, ứng dụng khoa học công nghệ mới. 
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ về đo đạc và bản đồ. Các bản đồ nên 
xử lý, biên tập trên Gcadas để có một hệ thống dữ liệu thống nhất, đảm bảo 
cho việc lưu trữ, quản lý và khai thác. 
- Nhà nước cần tập trung kinh phí đầu tư xây dựng quy trình công nghệ 
tiên tiến, thống nhất các văn bản pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển 
của ngành. 
- Nhà nước cần quan tâm bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp 
vụ cho tất cả đội ngũ làm công tác quản lý đất đai các câp, tạo điều kiện phát 
triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độ công nghiệp hóa hiện đại hóa 
đất nước. 
58 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản 
đồ địa chính, Hà Nội. 
2. Công ty cổ phần TNHH VietMap, kế hoạch thi công,công tác: đo đạc 
chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Thượng 
Hà, Huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai 
3. Luật đất đai 2013,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
4. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ về 
thi hành Luật Đất đai. 
5. Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập 
bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000. 
6. Viện nghiên cứu Địa chính, (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm 
MicroStation & Mappingoffice để thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội. 
7. Thông tư 55/2013/TT-BTNMT Quy định về chia mảnh, đánh số mảnh bản đồ 
địa chính. 
8. TT25-2014 ngày 19/05/2014, Quy định về thành lập BĐĐC, Bộ TN&MT. 
9. TT 05/2009/TT-BTNMT ngµy 1/6/2009,Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và 
nghiệm thu công trình, sản phẩm địa chính, Bộ TN & MT. 
10. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy RTK GNSS. 
11. Tổng cục địa chính. Hướng dẫn sử dụng phần mềm gCadas 
12. Tổng cục Địa chính, (1999), Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1:1000; 
1:2000; 1:5000. 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_cong_nghe_tin_hoc_va_may_rtk_thuc_hien_co.pdf