Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Cây cam đã được trồng phổ biến ở Việt Nam và mang lại giá trị kinh tế

cao. Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh cũng đầu tư nhiều nguồn lực để phát

triển cây cam với diện tích lớn, diện tích trồng cam toàn tỉnh Quảng Ninh tính đến

hết năm 2016 đạt 372 ha, trong đó tập trung tại Vân Đồn (232 ha), Đông Triều

(40 ha), Hải Hà (20 ha), Đầm Hà (40 ha) và Hoành Bồ (40 ha). Các giống cam

hiện đang sử dụng gồm: cam V2, CS1, cam Canh chiếm khoảng 32,1% diện tích;

các giống cam Bản Sen, cam chua có nguồn gốc bản địa chiếm khoảng 67,9%

diện tích. Tại các địa phương này, cây cam đã và đang được ưu tiên phát triển với

diện tích ngày càng tăng, qua đó đã góp phần tăng thu nhập cho người dân và tạo

ra được những sản phẩm đặc sản cho các địa phương. Để phát huy giá trị loài cây

trồng này, trong văn bản số 6179/UBND-NLN3 ngày 30/9/2016, tỉnh Quảng Ninh

đã chấp thuận Quy hoạch phát triển vùng sản xuất cam tập trung, đến năm 2020

toàn tỉnh sẽ mở rộng, nâng tổng diện tích trồng cam đạt 1.172 ha, trong đó tập

trung ở Vân Đồn (862 ha), Đông Triều (60 ha), Hải Hà (100 ha), Đầm Hà (100

ha) và Hoành Bồ (50 ha). Các giống cam quy hoạch phát triển gồm cam Bản Sen,

V2, CS1 và cam Canh (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016) [27]. Tuy nhiên, các vườn

cam ở Quảng Ninh đang bị bệnh thối rễ, làm giảm đáng kể về năng suất và chất

lượng. Để quản lý hiệu quả bệnh thối rễ cam ở Quảng Ninh cần nghiên cứu xác

định nguyên nhân gây bệnh thối rễ, thực trạng bệnh thối rễ gây hại làm cơ sở đề

xuất các biện pháp phòng trừ.

Cây cam ở Quảng Ninh đang bị bệnh thối rễ nhưng chưa xác định được

nguyên nhân gây bệnh, do đó cần nghiên cứu xác định chính xác nguyên nhân

gây bệnh và hiện trạng bệnh thối rễ làm cơ sở đề xuất các giải pháp phòng trừ

phù hợp với các tác nhân gây bệnh, cho từng dạng địa hình và phù hợp với điều

kiện kinh tế cụ thể. Từ những thực trạng nêu trên, đề tài “Nghiên cứu xác định

nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng

Ninh” rất cần được thực hiện.2

1.2. Mục tiêu

- Xác định được thành phần sinh vật gây bệnh thối rễ hại cây cam tại tỉnh

Quảng Ninh.

- Đánh giá được mức độ gây bệnh của các loài sinh vật gây bệnh.

1.3. Ý nghĩa của đề tài

- Ý nghĩa khoa học:

+ Củng cố kiến thức đã học, bổ sung kiến thức chuyên môn.

+ Việc nghiên cứu đề tài là cơ sở để đề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh

hại trên cây cam.

+ Biết cách tổng hợp, phân tích để viết báo cáo nghiên cứu khoa học.

- Ý nghĩa trong thực tiễn:

+ Qua quá trình thu thập, xử lý số liệu giúp tôi học hỏi và làm quen với

thực tế sản xuất và khoa học.

+ Qua những đánh giá cụ thể về bệnh hại chúng ta có thể tìm ra được các

giải pháp cụ thể nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động trồng cây ăn

quả và phát triển cây cam.

+ Làm cơ sở và tài liệu cho những đề tài và nghiên cứu có liên quan.

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang xuanhieu 6040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh

Khóa luận Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thối rễ cây cam canh, cây cam V2 tại tỉnh Quảng Ninh
 chính tại Quảng Ninh đều ghi nhận có 
hiện tượng vàng lá do thối rễ từ 10-30% diện tích, thậm chí một số diện tích bị 
cây bị chết với tỷ lệ 10-20%, điển hình như vườn cam nhà ông Ngà ở xã Quảng 
Tân-Đầm Hà, một số vườn cam ở xã Thống Nhất, Hoành Bồ và xã Việt Dân, 
Đông Triều, nhà ông Thu ở xã Vạn Yên-Vân Đồn. 
Từ các mẫu đất, rễ, lá bị bệnh thu được ngoài hiện trường đã phân lập được 
120 chủng nấm, dựa vào đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng của các 
chủng nấm chọn được 38 chủng nấm đại diện đặc trưng cho 5 vùng trồng cam. 
Tính gây bệnh của các chủng nấm và đối chứng có sự khác nhau và được 
chia thành 5 nhóm bao gồm: gây bệnh rất mạnh (3 chủng), gây bệnh mạnh (6 
chủng), gây bệnh trung bình (1 chủng), gây bệnh yếu (1 chủng) và đối chứng 
(PDA) không gây bệnh. 
Từ kết quả phân lập và đánh giá bước đầu khả năng gây bệnh từ báo cáo 
điều tra sơ bộ. Tiến hành sàng lọc được 11 chủng nấm gây bệnh mạnh đến rất 
mạnh tại 5 vùng nghiên cứu. 
Kết quả nghiên cứu tại Quảng Ninh đã xác định 5 loài nấm gây bệnh thối 
rễ, vàng lá cây cam gồm Phytophthora palmivora, Phytopythium vexans, 
Phytopythium helicoides, Pythium cucurbitacearum và Phytopythium 
chamaehyphon. 
N hyPhytophthora palmivora gây bệnh thối rễ ở Quảng Ninh đã xác định 
gây bệnh thối rễ Phytopythium vexans và Phytopythium helicoides cũng gây 
bệnh thối rễ ở Quảng Ninh đã xác định gây bệnh thối rễ. 
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận nấm P. palmivora xuất hiện ở tất cả năm 
địa phương có trồng cam tập trung tại Quảng Ninh gồm huyện Hải Hà, Đầm Hà, 
Hoành Bồ, Vân Đồn và thị xã Đông Triều. Loài nấm này có tính gây bệnh rất 
mạnh đối với cây có múi nói chung và cây cam nói riêng. 
40 
Triệu chứng điển hình của bệnh vàng lá do thối rễ là tán lá cây cam có 
hiện tượng chuyển dần từ màu xanh sang màu vàng, tán lá bị héo dần, quả bị 
rụng, cây sinh trưởng kém và cây sẽ chết. 
5.2. Kiến nghị 
Để đảm bảo phát triển cây cam một cách bền vững và hiệu quả, rất cần 
tập trung nghiên cứu biện pháp phòng trừ các loài sinh vật gây bệnh, đặc biệt là 
những loài gây bệnh mạnh và phổ biến. 
Việc nghiên cứu bệnh thối rễ cây cam tại Quảng Ninh là thực sự cần thiết, 
giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng quát về tình hình bệnh hại hiện nay trên loài 
cam không riêng tại Quảng Ninh mà hầu hết tại các tỉnh trồng cam. Qua các kết 
quả nghiên cứu trong đề tài này, chúng ta sẽ có những giải pháp để giúp cho loài 
cam phát triển tốt hơn. Sẽ có các biện pháp phòng trừ hiệu quả và triệt để đối với 
các loài gây bệnh để làm sao cho loài cam phát triển tốt nhất và có cho những 
chất lượng quả thật sự tốt. 
41 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt 
1. Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Đinh Thị Thảo, Nguyễn Văn Liêm, 
Nguyễn Hồng Yến và Nguyễn Thị Hiền (2000). Nghiên cứu sử dụng dầu 
khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây có múi ở nông trường Cao 
Phong, tỉnh Hòa Bình.Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 
1996-2000, 269-275. 
2. Nguyễn Minh Châu, Lê Thị thu Hồng, Nguyễn Văn Hòa, Lê Quốc Điền, Đỗ 
Hồng Tuấn và Katsuya Ichinose (2013). Quản lý bệnh vàng lá greening ở 
Đông Nam Á. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, 522-534. 
3. Lê Xuân Cuộc và Định Văn Cự (1998) Kết quả Điều tra bệnh vàng lá cam 
quýt ở tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.Tạp chí Nghiên cứu cây lương thực và 
cây thực phẩm, 221-223. 
4. Nguyễn Thu Cúc và Đặng Tiến Dũng (2011). Nhân nuôi và sử dụng kiến 
vàng (Oecophylla smaragdina - Hymenoptera: Formicidae) trên cây có múi 
(Citrus) vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Hội nghị khoa học công nghệ toàn 
quốc về bảo vệ thực vật lần thứ 3, 364-371. 
5. Hà Quang Dũng (2005). Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, 
sinh học của bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis Hood) gây hại cam, quýt tại Nông 
trường Cao Phong, tỉnh Hoà Bình, vụ xuân 2004. Tạp chí Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn, 12, 31-33. 
6. Trần Xuân Dũng (2002). Kết quả nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc hóa 
học phòng trừ nhện đỏ trên Cam xã Đoài.Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2, 31-34. 
7. Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Bảo Toàn (2006). Kỹ thuật 
trồng và chăm sóc cây có múi.Trong “Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi, 
hướng dẫn về sinh thái”.Nhà xuất bản nông nghiệp, 17-80. 
8. Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thành Hiếu, Đặng Thị Kim Uyên, Nguyễn Ngọc 
Anh Thư, Nguyễn Huy Cường và Đặng Thùy Linh (2013). Nghiên cứu giải 
42 
pháp phòng trừ bệnh thối rễ trên một số cây ăn quả đặc sản ở đồng bằng 
SCL. Báo cáo KQNCKH, Viện Cây ăn quả miền Nam, 478-496. 
9. Lê Thị Thu Hồng, Lâm Thị Mỹ Nương, Huỳnh Trí Đức và Võ Hữu Thoại 
(2002b). Báo cáo kết quả khắc phục chết cây quýt tiều và xây dựng mô hình 
cải thiện bảo vệ thực vật và canh tác cho Lai Vung tỉnh Đồng Tháp.Sở Khoa 
học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp, 108 trang. 
10. Đặng Thái Hưng (2011). Một số phương pháp phòng và trị bệnh trên cây 
Cam.Thông tin khoa học và công nghệ, 2, 16-17. 
11. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Đức Hưng và Lê Văn Vàng (2014). 
Thành phần loài, diễn biến tỷ lệ gây hại và đặc điểm gây hại của các loài sâu 
cuốn lá cây có múi (Citrus) ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang.Tạp chí 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10, 35-41. 
12. Hoàng Lâm (1991a). Rầy chổng cánh Diaphorina citri truyền bệnh greening 
và biện pháp phòng trừ. Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 4, 
168-171. 
13. Hoàng Lâm (1991b). Phương pháp mới xác định khả năng đẻ trứng của rầy 
chổng cánh Diaphorina citri. Thông tin Bảo vệ thực vật, 3, 15-16. 
14. Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Trần Thị Bé Hồng và Nguyễn Thị 
Phương Chi (2011). Khai thác tiềm năng phòng trừ sinh học của nấm trắng, 
Bauveria bassiana và nấm xanh, Metarhizium anisopliae trong quản lý dịch 
hại tổng hợp (IPM) trên cây có múi. Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc 
về bảo vệ thực vật lần thứ 3, 139-151. 
15. Nguyễn Văn Liêm (2009). Bệnh vàng lá trên cây Cam sành ở Vĩnh Long và 
một số thảo luận về giải pháp. Thông tin khoa học và công nghệ Vĩnh Long, 
2, 16-19. 
16. Dương Minh và Đỗ Thị Trang Nhã (2003). Đánh giá khả năng đối kháng của 
các chủng nấm Trichoderma sp. nội địa đối với bệnh thối rễ do nấm 
Fusarium solani trên cam quýt tại đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội 
43 
thảo khoa học: Bảo vệ thực vật phục vụ chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây 
trồng ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên, 82-85. 
17. Lê Mai Nhất (2014). Nghiên cứu bệnh vàng lá greening hại cây ăn quả có 
múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phòng chống. 
Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 201 
trang. 
18. Vũ Khắc Nhượng (2004), Cách phát hiện và phòng trừ một số sâu bệnh hại 
cây có múi, Nhà xuất bản nông nghiệp Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 
60 trang. 
19. Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Thảo, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Hữu 
Tiền và Trần Thị Hải Ánh (2016). Đặc điểm phân bố của tuyến trùng ký sinh 
thực vật trong đất trồng cam Cao Phong, Hòa Bình. Tạp chí Khoa học 
ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32(1S), 301-308. 
20. Ngô Hồng Quang (2013). Kết quả xây dựng mô hình thâm canh Cam, Quýt 
tại huyện Ba Bể. Thông tin Khoa học và công nghệ Bắc Kạn, 6-7. 
21. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình (2015), Báo cáo tình 
hình phát triển cây ăn quả có múi tỉnh Hòa Bình. 
22. Nguyễn Vũ Thanh (2002), Tuyến trùng ký sinh cây ăn quả và biện pháp 
phòng trừ. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 184 trang. 
23. Hà Đức Tiến (2013). Tình hình sản suất, quy hoạch phát triển cây Dong 
riềng và Cam, Quýt tỉnh Bắc Kạn. Thông tin Khoa học và công nghệ Bắc 
Kạn, 8-10. 
24. Nguyễn Thị Tình (2014). Điều tra thành phần thiên địch của sâu hại cây có 
múi ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 
An Giang, 4, 33-34, 38. 
25. Hà Minh Trung và Vũ Đình Phú (1999). Kết quả ứng dụng kỹ thuật ghép 
đỉnh sinh trưởng để sản xuất cây giống cam quýt sạch bệnh greening.Tạp chí 
NN&CNTP, 3, 104-105. 
44 
26. Đào Thanh Vân và Hà Duy Trường (2010). Nghiên cứu mật độ trồng xen ổi 
trong vườn cam quýt để hạn chế bệnh vàng lá greening tại huyện Bạch 
Thông, tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí Khoa học & công nghệ, 76(14), 46-48. 
27. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016). Văn bản số 6179/UBND-NLN3 
ngày 30/9/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc chấp thuận phương án 
quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung trên địa ban tỉnh đến năm 
2020, định hướng đến 2030. 
Tiếng nước ngoài 
28. Abbas, M., Khan, M. M., Mughal, S. M., & Ji, P. (2015). Comparison of 
infection of Citrus tristeza closterovirus in Kinnow mandarin (Citrus 
reticulata) and Mosambi sweet orange (Citrus sinensis) in Pakistan. Crop 
Protection, 78, 146-150. 
29. Arp, A. P., Martini, X. and Pelz-Stelinski, K. S. (2017). Innate immune 
system capabilities of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri. Journal of 
Invertebrate Pathology (148), 94-101. 
30. Aubert, B. (1987). Trioza erytreae Del Guercio and Diaphorina citri Kuwayama 
(Homoptera: Psylloidea), the two vectors of citrus greening disease: Biological 
aspects and possible control strategies. Fruits, 42(3), 149-162. 
31. Batista, L., Porras, D. N., Gutiérrez, A., Peña, I., Rodríguez, J., Del Amo, O. 
F., ... & Morera, J. L. (1995). Tristeza and Toxoptera citricida in Cuba, 
incidence and control strategy. In Proceedings of the Third International 
Workshop on Citrus Tristeza Virus and Brown Citrus Aphid in the Caribbean 
Basin: Management Strategies. Lake Alfred, FL (pp. 197-203). 
32. Bové, J. M. (2006). Huanglongbing: a destructive, newly-emerging, century-
old disease of citrus. Journal of plant pathology, 7-37. 
33. Campos-Herrera, R., El-Borai, F. E., Ebert, T. E., Schumann, A., & Duncan, 
L. W. (2014). Management to control citrus greening alters the soil food web 
and severity of a pest–disease complex. Biological control, 76, 41-51. 
45 
34. Carbera, R. I., Decock, C., Herrera, S., Ferrer, J., Ortega, I., Lopes, S. A., & 
Zamora, V. (2014). First report of the fungus Fomitiporia maxonii Murrill 
causing citrus wood rot in commercial orange and grapefruit groves in Cuba. 
Crop Protection, 58, 67-72. 
35. Chaudhary, S., Kusakabe, A., & Melgar, J. C. (2016). Phytophthora infection 
in flooded citrus trees reduces root hydraulic conductance more than under 
non-flooded condition. Scientia Horticulturae, 202, 107-110. 
36. Chen, X. D., Seo, M., & Stelinski, L. L. (2017). Behavioral and hormetic 
effects of the butenolide insecticide, flupyradifurone, on Asian citrus psyllid, 
Diaphorina citri. Crop Protection, 98, 102-107. 
37. Dolinski, C., Choo, H. Y., & Duncan, L. W. (2012). Grower acceptance of 
entomopathogenic nematodes: case studies on three continents. Journal of 
nematology, 44(2), 226-235. 
38. Fan, G. C., Xia, Y. L., Lin, X. J., Hu, H. Q., Wang, X. D., Ruan, C. Q., ... & 
Bo, L. I. U. (2016). Evaluation of thermotherapy against Huanglongbing 
(citrus greening) in the greenhouse. Journal of Integrative Agriculture, 15(1), 
111-119. 
39. Garnier, M., Jagoueix-Eveillard, S. (2000). Genomic characterization of a 
liberibacter present in an ornamental rutaceous tree, Calodendrum capense, in 
the Western Cape Province of South Africa. Proposal of “Candidatus 
Liberibacter africanus subsp. capensis”. Int. J. Syst. Ecol. Micr. 50, 2119-2125. 
40. Garnsey, S.M. (1999). Systemic diseases. In: Timmer, L.W., Duncan, L.W. 
(Eds.), Citrus Health Management. APS Press, St. Paul, M.N., pp. 95-106. 
41. Graham, J. H., Bright, D. B., & McCoy, C. W. (2003). Phytophthora-
Diaprepes weevil complex: Phytophthora spp. relationship with citrus 
rootstocks. Plant Disease, 87(1), 85-90. 
42. Graham, J. H., Timmer, L. W., Dewdney, M. M. (2014). Florida Citrus Pest 
ManagementGuide: Phytophthora Foot Rot and Root Rot. UF/IFAS 
Extension, University of Florida, Gainesville, pp. 156. 
46 
43. Graham, J., & Feichtenberger, E. (2015). Citrus Phytophthora diseases: 
management challenges and successes. Journal of Citrus Pathology, 2(1), 1-11. 
44. Grosser, J. W., Chandler, J. L., & Duncan, L. W. (2007). Production of 
mandarin+ pummelo somatic hybrid citrus rootstocks with potential for 
improved tolerance/resistance to sting nematode. Scientia horticulturae, 
113(1), 33-36. 
45. Halbert, S. E., & Manjunath, K. L. (2004). Asian citrus psyllids 
(Sternorrhyncha: Psyllidae) and greening disease of citrus: a literature review 
and assessment of risk in Florida. Florida entomologist, 87(3), 330-353. 
46. Hung, T. H., Hung, S. C., Chen, C. N., Hsu, M. H., & Su, H. J. (2004). 
Detection by PCR of Candidatus Liberibacter asiaticus, the bacterium 
causing citrus huanglongbing in vector psyllids: application to the study of 
vector–pathogen relationships. Plant Pathology, 53(1), 96-102. 
47. Kistner, E. J., Lewis, M., Carpenter, E., Melhem, N., Hoddle, C., Strode, V. 
& Hoddle, M. S. (2017). Digital video surveillance of natural enemy activity 
on Diaphorina citri colonies infesting citrus in the southern California urban 
landscape. Biological Control, (115), 141-151. 
48. Li, X., Lee, W. S., Li, M., Ehsani, R., Mishra, A. R., Yang, C., & Mangan, R. 
L. (2012). Spectral difference analysis and airborne imaging classification for 
citrus greening infected trees. Computers and Electronics in Agriculture, 83, 
32-46. 
49. Malan, A. P., Knoetze, R., & Moore, S. D. (2011). Isolation and 
identification of entomopathogenic nematodes from citrus orchards in South 
Africa and their biocontrol potential against false codling moth. Journal of 
invertebrate pathology, 108(2), 115-125. 
50. Maseko, B. O. Z., Coutinho, T. A., & van Staden, J. (2002). Pathogenicity of 
Phytophthora and Pythium species associated with citrus root rot in South 
Africa. South African journal of botany, 68(3), 327-332. 
47 
51. Moore, S. D., Kirkman, W., Stephen, P. (2004). Cryptogran: a virus for the 
biological control of false codling moth. SA Fruit J. (South Africa), (3), 35-39. 
52. Mourão Filho, F. D. A. A., Pio, R., Mendes, B. M. J., de Azevedo, F. A., 
Schinor, E. H., Entelmann, F. A., ... & Cantuarias-Avilés, T. E. (2008). 
Evaluation of citrus somatic hybrids for tolerance to P. nicotianae and citrus 
tristeza virus. Scientia horticulturae, 115(3), 301-308. 
53. Nechwatal, J., Wielgoss, A. and Mendgen, K., (2005). Pythium 
phragmitissp.nov., a new species close to P. arrhenomanesas a pathogen of 
common reed (Phragmites australis). Mycological Research, (109), 1337–
1346. 
54. Tansey, J. A., Jones, M. M., Vanaclocha, P., Robertson, J., & Stansly, P. A. 
(2015). Costs and benefits of frequent low-volume applications of 
horticultural mineral oil for management of Asian citrus psyllid, Diaphorina 
citri Kuwayama (Hemiptera: Psyllidae). Crop Protection, 76, 59-67. 
55. Watanarojanaporn, N., Boonkerd, N., Wongkaew, S., Prommanop, P., & 
Teaumroong, N. (2011). Selection of arbuscular mycorrhizal fungi for citrus 
growth promotion and Phytophthora suppression. Scientia horticulturae, 
128(4), 423-433. 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_xac_dinh_nguyen_nhan_gay_benh_thoi_re_c.pdf