Khóa luận Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc H’ Mông tại xã Trung Lèng Hồ, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia có 3/4 diện tích đồi núi, là nơi có nguồn tài
nguyên cây thuốc đa dạng và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân
tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn 1/3 dân số quốc gia (Trần
Thúy và cộng sự, 2005) [26]. Chính sự đa dạng về dân tộc người cùng với
sự khác biệt về điều kiện, thổ nhưỡng, khí hậu, phong tục tập quán, văn hóa
từng cộng đồng dân tộc đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong vốn tri
thức dân gian về kinh nghiệm sử dụng cây cỏ xung quanh mình làm cây
thuốc chữa bệnh.
Cây thuốc dân gian từ lâu đời đã được nhiều người quan tâm đến, đây là
một nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa
phương trong việc phòng chữa bệnh, ngoài ra nó còn có giá trị trong việc bảo
tồn nguồn gen, cũng cấp cho lĩnh vực dược học.
Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng
và phong phú, trong đó có nguồn tài nguyên cây thuốc, đặc biệt là khu vực
Trường Sơn. Thêm vào đó với những kinh ghiệm đã được tích lũy qua 4000
năm lịch sử, đã sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ co nhu cầu cuộc sống từ
ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, của cộng đồng 54 dân tộc anh
em. Đó là một ưu thế lớn trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong
đó có nguồn tài nguyên cây thuốc góp phần nâng cao đời sống và sức khỏe
của mọi người đặc biệt là các cộng đồng Dân tộc thiểu số ở các vùng sau,
vùng xa nơi cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó có rừng .
Bằng những kinh nghiệm dân gian của những người làm thuốc trong mỗi
dân tộ, những tri thức về cây thuốc được truyền miệng và lưu truyền cho con
cháu đời sau, từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trải qua thời gian, các bài thuốc2
có tính độc đáo và trở nên thông dụng trong vuệc chăm sóc sức khỏe người
dân của cộng đồng mình và những dân tộc xung quanh. Vì vậy, đã có rất
nhiều những công trình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc cũng như bảo tồn tri
thức y học dân gian được tiến hành và mang lại giá trị khoa học và thực tiễn.
Xã Trung Lèng Hồ thuộc vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên huyện
Bát Xát, tỉnh Lào Cai, là một vùng đất giàu tài nguyên, khí hậu nhiệt đới ẩm,
có thảm thực vật rất đa dạng và phong phú, Trong đó, cộng đồng dân tộc
H’Mông ở xã Trung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cũng có nhiều
kinh nghiệm độc đáo về việc chữa bệnh bằng cây thuốc, Tuy nhiên, hiện nay
điều kiện kinh tế còn thiếu thốn, khó khăn, tri thức người dân chưa cao, và
diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, tình trạng khai thác, mua bán diễn ra một
cách phức tạp, dẫn đến nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng bị suy giảm.
Mặt khác những bài thuốc được cộng đồng dân tộc H’Mông sử dụng từ lâu
đời trong việc phòng và trị một số bệnh nhưng hoạt tính sinh học và cơ sở
khoa học của các bài thuốc chưa được nghiên cứu, chứng minh bằng con
đường khoa học. Vì vậy, để cung cấp các cơ sở khoa học góp phần bảo vệ
nguồn gen cây thuốc, bảo tồn và phát triển các bài thuốc của cộng đồng dân
tộc H’Mông tại xã Trung Lèng Hồ - huyện Bát Xát, tôi đề xuất ý tưởng đề tài
“Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của dân tộc H’Mông tại xã
Trung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai”.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc H’ Mông tại xã Trung Lèng Hồ, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai
nsula”, Journal of Ethnopharmacology. 48. Homervergel G. Ong, Young-Dong Kim (2014), “The study of botany quantification of the medicinal plants used by indigenous Ati Negrito groups in the island of Guimaras, Philippines”, Journal of Ethnopharmacology. 49. Joana Camejo-Rodrigues, Lia Ascensão, M Angels Bonet, Joan Valles (2004), “An ethnobotanical study of medicinal plants and aromatic in nature park of Serra de São Mamede (Portugal)”, Journal of Ethnopharmacology. 50. Joanne Packera, Nynke Brouwera, David Harringtona, Jitendra Gaikwada, Ronald Heronb, Shoba Ranganathana, Subramanyam Vemulpada, Joanne Jamiea (2012), “An ethnobotanical study of medicinal plants used by indigenous communities Yaegl in northern New South Wales, Australia”, Journal of Ethnopharmacology. 51. Manju Panghal, Vedpriya Arya, Sanjay Yadav, Sunil Kumar, Jaya Yadav (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by the community Saperas Khetawas, District Jhajjar, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 52. Maria Leporatti and Massimo Impieri (2007), “Ethnobotanical notes about some uses of medicinal plants in Alto Tirreno Cosentino area (Calabria, Southern Italy)”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 53. Maria Leporatti, Kamel Ghedira (2009), “Comparative analysis of medicinal plants used in traditional medicine in Italy and Tunisia”, Journal of Ethnopharmacology. 59 54. Maud M Kamatenesi, Annabel Acipa, Hannington Oryem-Origa (2011), “Medicinal Plants of Otwal and Ngai in Oyam District, Northern Uganda”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 55. Mendrika Razafindraibe, Alyse R Kuhlman, Harison Rabarison, Vonjison Rakotoarimanana, Charlotte Rajeriarison, Nivo Rakotoarivelo, Tabita Randrianarivony, Fortunat Rakotoarivony, Reza Ludovic, Armand Randrianasolo, Rainer W Bussmann (2013), “Medicinal plants used by women from Agnalazaha coastal forests (Southeast Madagascar)”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 56. Mi-Jang Song, Hyun Kim, Brian Heldenbrand, Jongwook Jeon, Sanghun Lee (2013), “Ethnopharmacological survey of medicinal plants in Jeju Island, Korea”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 57. Mi-Jang Song, Hyun Kim, Byoung-Yoon Lee, Heldenbrand Brian, Chan-Ho Park, Chang-Woo Hyun (2014), “Analysis of traditional knowledge of medicinal plants from residents in Gayasan National Park (Korea)”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 58. Montse Parada, Esperança Carrió, Maria Bonet, Joan Valles (2009), “Ethnobotany of the Alt Empordà region (Catalonia, Iberian Peninsula): Plants used in traditional medicine man”, Journal of Ethnopharmacology. 59. Naveed Akhtar, Abdur Rashid, Waheed Murad, Erwin Bergmeier (2013), “Diversity and use of ethno-medicinal plants in the region of Swat, North Pakistan”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 60. Rainer W Bussmann (2006), “Ethnobotany of the Samburu of Mt. Nyiru, South Turkana, Kenya”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 60 61. Rainer W Bussmann, Douglas Sharon (2006), “Use of traditional medicinal plants in northern Peru: tracking two thousand years of healthy culture”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 62. Sanjay Kr Uniyal, KN Singh, Pankaj Jamwal, Brij Lal (2006), “Using traditional medicinal plants among the community of Chhota Bhangal, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 63. Seyid Ahmet Sargın, Ekrem Akcicek, Selami Selvi (2013), “An ethnobotanical study of medicinal plants used by local people of Alaşehir (Manisa) in Turkey”, Journal of Ethnopharmacology. 64. Soledad Molares, Ana Ladio (2014), “Medicinal plants in the cultural landscape of a Mapuche-Tehuelche community in arid Argentine Patagonia: an eco-sensorial approach”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 65. Tahira Bibia, Mushtaq Ahmada, Rsool Bakhsh Tareenc, Niaz Mohammad Tareenc, Rukhsana Jabeenb, Saeed-Ur Rehmanc, Shazia Sultanaa, Muhammad Zafara, Ghulam Yaseena (2014), “Ethnobotany of medicinal plants in Mastung district of Balochistan province, Pakistan”, Journal of Ethnopharmacology. 66. Tilahun Teklehaymanot, Mirutse Giday (2007), “Research on the botany of medicinal plants used by people in Zegie Peninsula, Northwestern Ethiopia”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 67. Ugur Cakilcioglu, Selima Khatun, Ismail Turkoglu, Sukru Hayta (2011), “Ethnopharmacological survey of medicinal plants in Maden (Elazig-Turkey)”, Journal of Ethnopharmacology. 68. Yadav Uprety, Hugo Asselin, Archana Dhakal, Nancy Julien (2012), “Traditional use of medicinal plants in the boreal forest of Canada: review and perspectives”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. 69. Yanchun Liu, Zhiling Đao, Chunyan Yang, Yitao Liu, Chunlin dai (2009), “Medicinal plants used by Tibetans in Shangri-la, Yunnan, China”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine. PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THUỐC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1. Khu bảo tồn thiên nhiên Bát xát 2. Cây thầy dầu (Ricinus communis L) 3. Lá dong (Phrynium placentarium (Lour.) Merr 4. Dứa rừng (Ananas comosus (L.) Merr 5. Cây bỏng (Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers) 6. Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) 7. Trầu dại (Piper chaudocanum C. DC) 8. Cây lưỡi hổ (Sansevieria trifasciata Hort. ex Prain) 9. Dây nối xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr) 10. Sâm quy đá (Angelica sinensis (Oliv.) Diels) PHỤ LỤC Danh sáchcây thuốc được đồng bao dân tộc H’Mông ở xã Trung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Sử dụng. TT Tên khoa học Tên phổ thông Tên dân tộc Số hiệu ảnh Dạng sống MT sống BPS D Cách SD Công dụng A Ngành Dương Sỉ - PTERIDOPHYTA A1 Lớp Dương Sỉ-Polypodiopsida 1 Polypodiaceae Họ Dương Sỉ 1.1 Lygodium japonicum Thunb. Sw Thòng Bong Lp Đ, R Cc T Gãy xương, Xương khớp, phù thúng gan, thận B Ngành Ngọc lan - MAGNOLIOPHYTA Lớp Một lá mầm - Liliopsida 1 Poaceae Họ Hòa Thảo 1.1 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ Tranh Th Đ R K Tiểu Đường 1,2 Eleusine indic (L.) Beauv Cỏ mật trầu Th Đ CC K, T Lợi Tiểu 1,3 Anoectochilus setaceus Blume Lan kim tuyến Cỏ R CC K, T Ung thư, máu trắng 1,4 Scirpus juncoides Roxb Cỏ ống Cỏ Vs CC T Sỏi thận 1,5 Cenchrus ciliaris L Cỏ bông Cỏ Đ R T Đái ra máu 1,6 Coix chinensis Todaro ex Bal Cây ý dĩ Th Vu Ha, R T Bồi dưỡng cơ thể 1,7 Microstegium ciliatum (Trin.) A. Camus Cỏ rác Cỏ Đ CC K,T Gan 2 Zingiberaceae Họ Gừng 2.1 Amomum villosum Lour Sa Nhân Th Vu, Đ L T Chữa tiêu chảy 2.2 Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc Nghệ đen Th R R T, K Dạ dày, Khớp, Chậm Xương 2,3 Amomum aromaticum Roxb Thảo quả Th R Ha K, T Đau bụng, sốt rét 3 Smilacaceae Họ Khúc Khắc 3,1 Heterosmilax borneensis A. DC Cây khúc khắc Lp R R K Dị ứng, đau khớp 4 Asteliaceae Họ Huyết Dụ 4,1 Cordyline fruticosa (L.) Goepp Huyết dụ Th Vu, Đ L T Cầm máu, tan máu 5 Commelinaceae Họ Thài Lài 5,1 Aclisia secundiflora (Blume) Bakh. f Thài lài Th Vu L K, T Đau khớp 6 Bromeliaceae Họ Dứa 6,1 Ananas comosus (L.) Merr Cây dứa rưng Th R CC K, T Gan 7 Dracaenaceae Họ Huyết Giác 7,1 Sansevieria trifasciata Hort. ex Prain Cây lưỡi hổ Th Vu L T Dị ứng 8 Marantaceae Hoàng Tinh 8,1 Phrynium placentarium (Lour.) Merr Lá dong Th R L, R T Tai biến, giải độc 9 Iridaceae Họ La Dơn, Lay Ơn 9,1 Belamcanda chinensis (L.) DC Rẻ quạt Na Vu, Đ CC T Ho, tiêu chảy 10 Hemerocallidaceae Hoa Hiên 10, Hemerocallis fulva L Hoa Hiên Th Vu, Đ CC T Thanh nhiệt, 1 mất ngủ 11 Musaaceae Họ Chuối 11, 1 Musa acuminata Colla Chuối rừng Th R Ha K Sỏi thận, dạ dày 12 Arecaceae Họ Cau 12, 1 Homalomena occulta Thiên niên kiện Th R R, L K, T Xương khớp B2 Lớp hai lá mầm - Magnoliopsida 1 Cucurbitaceae Họ Bầu Bí 1.1 Diplocyclos palmatus (L.) C. Jeffrey Lưỡng Luân Chân Vịt Lp Đ Cc K Chữa Gan 1,2 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Giảo cổ lam Lp R, Vu Cc K Tiểu đường, tim mạch 2 Malvaceae Họ Cẩm quỳ 2.1 Abutilon indicum (L.) Sweet Cây Cối Xay Th Đ R, L K, T Giải độc 3 Asteraceae Họ Cúc 3,1 Artemisia vulgaris L. Ngải Cứu Cỏ R, Đ CC T Giải độc 3,2 Wedelia chinensis (Osbeck) Merr Sài đất Cam Sài Đất Th Vu, Đ Cc T Ho, mụn nhọt 3,3 Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl Cỏ ngọt Cỏ R, Đ CC K Tiểu đường, dạ dày 3,4 Eclipta prostrata (L.) L Cây nhọ nồi Cỏ Vu, Đ CC T Sỏi thận 3,5 Cynara scolymus Cây hoa asito Th Vu Ha K, T Gan 3,6 Blumea balsamifera (L.) DC Đại bi Na R, Đ L K, T Cảm cúm, đau lưng 3,7 Anaphalis margaritacea (L.) Benth. & Hook. F Bạch đầu ông Th Vu R, L K, T Cao huyết áp 4 Họ Cửu Lý Hương 4,1 Citrus grandis (L.) Osb Cây bưởi Me Vu L, V T Cảm cúm, đau bụng 5 Plantaginaceae Họ Mã Đề 5.1 Plantago major L Mã đề Cỏ Đ, Vu Cc K Đứt gân 5.2 Stretocaulon juventas (Lour.) Merr Hà Thủ Ô Lp R R, L K Bổ máu, xương khớp 6 Menispermaceae Họ Tiết Dê (Phòng Kỷ) 6.1 Stephania sinica Diels Bình vôi tán ngắn Lp R R K Chữa dạ dày 6.2 Tinospora sinensis (Lour.) Merr Dây nối xương Lp R CC T Nối xương, Đau xương 7 Rubiaceae Họ Cà phê 7.1 Paederia scandens (Lour.) Merr Mơ lông Lp Vu Cc T Chữa Tiêu chảy 7.2 Morinda officinalis How Ba kích Lp Vu, R R K, T Bổ thận, đau lưng 7.3 Ixora chinensis Lamk Đơn lá đỏ Mi Vu Th K Giải độc 8 Araliaceae Họ Ngũ Gia Bì (Nhân Sâm) 8.1 Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Ngũ Gia Bì Chân Chim Mi Vu, R R, V K Xương khớp 8.2 Polyscias fruticosa (L.) Harms Cây đinh lăng Th Vu R, L K, T Khớp, suy nhược 9 Sargentodoxaceae Họ Huyết Đằng 9.1 Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd. & Wils Dây máu Dây Quạch Lp R CC K, T Bổ máu 10 Portulacaceae Họ Rau Sam (Sam) 10. 1 Portulaca oleracea L Rau sam Cỏ Vu CC K, T Bệnh trĩ, sỏi thận 11 Amaranthaceae Họ Rau Dền (Giền) 11. 1 Achyranthes aspera L Cỏ xước Cỏ Vu, Đ CC K, T Xương khớp 11. 2 Amaranthus spinosus L Dền gai Cỏ Vu CC T Bệnh trĩ 12 Solanaceae Họ Cà 12. 1 Solanum procumbens Lour Cà gai leo Na R, Đ CC KT Viên gan B, hạ men gan 12. 2 Capsicum frutescens L Cây ớt Th Vu R T Sỏi thận 12. 3 Physalis angulata Tầm bóp Th Vu CC T Hội chứng lỵ 13 Verbenaceae Họ Cỏ Roi Ngựa 13. 1 Clerodendrum var. simplex (Mold.) S. L. Chen Bạch đồng nữ Th R, Đ L t Đau bụng kinh 13. 2 Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb Mò trắng Th Vu, Vs R, Th T Ho 13. 3 Premna corymbosa (Burm. f.) et Willd Cây lá cách Mi Vu, Đ R, L K, T Thanh nhiệt, dạ dày 13. 4 Callicarpa candicans (Burm. f.) Hochr Cây nàng nàng Na Vu, Đ Th, L K, T Suy nhược cơ thể 14 Opiliaceae Họ Sơn Cam 14. 1 Melientha suavis Pierre Rau ngót rừng Mi R L T Lợi tiểu, giải độc 15 Acanthaceae Họ Ô Rô 15. 1 Clinacanthus nutans (Brm. f.) Lindau Cây bìm bịp Th R, Đ L K, T Viêm gan, vàng da 15. 3 Justicia gendarussa Burm. f Thuốc trặc Th Vu R T Gãy xương 15. 4 Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk Hoàn ngọc trắng Th Vu L T Táo bón, đau bụng 16 Mimosaceae Họ Trinh Nữ 16. 1 Mimosa pudica L Cây trinh nữ Cỏ Đ R, L K Viêm khớp 17 Euphorbiaceae Họ Thầu Dầu (Đại Kích) 17. 1 Phyllanthus amarus Schum Diệp hạ châu Th Vu Đ CC K, T Gan 17. Croton tonkinensis Gagnep Khổ sâm Na Vu, Đ L T Tiêu hóa 2 17. 3 Phyllanthus reticulatus Poir Phèn đen Na Vu CC T Thủy đậu 17. 4 Ricinus communis L Thầu dầu Mi R, Vu Ha K Xương khớp 18 Apiaceae Họ Hoa Tán (Ngò) 18. 1 Angelica sinensis (Oliv.) Diels Đương quy Na R R K, T Xương khớp, thiếu máu 18. 2 Centella asiatica (L.) Urb. in Mart Rau má rừng Cỏ Đ CC T Bông gân 19 Lamiaceae Họ Bạc Hà 19. 1 Isodon lophanthoides (D. Don) Hara Cỏ mật gấu Th Vu L, R K, T Xương khớp, giải độc Gan 19. 2 Mentha spicata L Bạc hà Th Vu L T Trị ghẻ 20 Burseraceae Họ Trám 20. Canarium subulatum Guillaum Trám đỏ Mi R, Vu CC T Đông máu, 1 tan máu 21 Eucomiaceae Họ Đỗ Trọng 21. 1 Eucomia ulmoides Oliv Cây đỗ trọng Mi Vu L T Tiêu chảy 22 Vitaceae Họ Nho 22. 1 Ampelopsis cantoniensis (Hook. & Arn.) Planch Chè dây Lp R CC T, K Dạ dày, mất ngủ 23 Moraceae Họ Dâu Tằm 23. 1 Morus alba L Cây dâu Na Vu R K, T Gan 24 Chenopodiaceae Họ Rau Muối (Kinh Giới) 24. 1 Elsholtzia blanda (Benth.) Benth Kinh giới dại Cỏ Vu, R CC K, T Gan 25 Convolvulaceae Họ Khoai Lang (Bìm Bìm) 25. 1 Plantago major L Bông mã đề Cỏ Vu,Đ CC T Đứt gân 25. 2 Argyreia osyrensis (Roth) Choisy in DC Bạc thau Lp Vu, Đ CC T Mụn nhọt, Ho 26 Piperaceae Họ Hồ Tiêu (Tiêu) 26. 1 Piper lolot C. DC Lá lốt Th Vu L T Bệnh trĩ 26. 2 Piper chaudocanum C. DC Trầu dại Th Đ, R CC T Gãy xương 27 Myrtaceae Họ Sim 27. 1 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Cây sim Na Đ CC T Cầm máu, giảm đau 27. 2 Psidium guajava L Cây ổi Mi Vu, Đ L, V T Tiêu chảy 28 Scrophulariaceae Họ Hoa Mõm Chó 28. 1 Adenosma caeruleum R. Br Nhân trần Th Đ CC K,T Gan, giải nhiệt, hạ huyết áp 29 Urticaceae Họ Gai (Cây Ngứa) 29. 1 Boehmeria nivea (L.) Gaudich Lá gai Na Vu L T Cầm máu 30 Fabaceae Họ Đậu 30. 1 Glycyrrhiza uralensis Fisch. ex DC Cam thảo Th Vu CC K, T Vẩy nến. Viêm da 31 Saururaceae Họ Giấp Cá (Lá Giấp) 31. 1 Houttuynia cordata Thumb Diếp cá Cỏ Vu, Đ CC T Hạ sốt 32 Crassulaceae Họ Thuốc Bỏng 32. 1 Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers Cây bỏng Cỏ Vu L T Chứa bỏng 33 Sterculiaceae Họ Trôm 33. 1 Helicteres hirsuta Lour Cây an xoa Na R, Đ Ha K, T Giảm mỡ gan, bệnh trĩ 34 Cuscutaceae Họ Tơ Hồng 34. 1 Cuscuta chinensis Lamk Dây tơ hồng Pp Vu CC T Tan máu 35 Caprifoliaceae Họ Kim Ngân (Cơm Cháy) 35. 1 Lonicera confusa DC Kim ngân Lp R CC K, T Dị ứng, sốt 36 Asclepiadaceae Họ Thiên Lý 36. 1 Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult Dây thìa canh Lp R CC K Tiểu đường, dạ dày 37 Passifloraceae Họ Lạc Tiên 37. 1 Passiflora foetida L Cây lạc tiên Lp Vu, Đ Cc K, T Mất ngủ 38 Loganiaceae Họ Mã Tiền 38. 1 Gelsemium elagans (Gardn. & Champ.) Benth Lá ngón Lp R CC K, T Mụn nhọt độc 39 Malvaceae Họ Bông (Bụp) 39. 1 Urena lobata L Ké hoa đào Th Vu, Đ Th, L K, T Trị tiểu buốt, xương khớp 40 Apiaceae Họ Hoa Tán (Ngò) 40. 1 Angelica sinensis (Oliv.) Diels Sâm quy đá Th Vs, R CC T Xương khớp CÁC TỪ VIẾT TẮT Dạng cây Lp: dây leo Th: thảo cỏ Na: bụi Mi: gỗ nhỏ Me: gỗ trung bình Pp: ký sinh và bán ks Bộ phận sử dụng Đ: sống ở đồi Vu: sống ở vườn Vs: sống ở ven sông suối R: sống ở rừng L : lá Th : thân Ha : quả V: vỏ C : củ R : rễ Cách sử dụng Cc: cả cây t : tươi Nh : nhựa k : khô H : hoa
File đính kèm:
- khoa_luan_nghien_cuu_tri_thuc_ban_dia_su_dung_cay_thuoc_cua.pdf