Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Rừng là tài nguyên quý của mỗi quốc gia, là lá phổi xanh của nhân loại.

Tất cả mọi hoạt động của đời sống xã hội đều có liên quan đến rừng. Vì thế có

thể nói: "Rừng là nguồn của nước, nước là nguồn của sự sống". Rừng có vai

trò quan trọng, ngoài việc cung cấp các sản phẩm hữu hình như gỗ, củi, lâm

sản ngoài gỗ, rừng còn có chức năng sinh thái vô cùng quan trọng, như: Bảo

vệ đất, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chắn sóng, chắn

cát bay, đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, du lịch.và tham gia điều hòa

khí hậu toàn cầu bằng cách hấp thụ CO2, tích lũy cacbon và cung cấp oxi.

ATK Định Hóa có 90% diện tích rừng phủ kín núi, đồi, chỉ có 10%

diện tích đồng ruộng, bảo tồn, tôn tạo Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt

ATK Định Hóa phải đi đôi với bảo vệ, gìn giữ không gian văn hóa, môi

trường sinh thái các xã, toàn huyện Định Hóa với diện tích đất lâm nghiệp

30.267 ha rừng đặc dụng 7.539 ha, rừng phòng hộ 8.947 ha, rừng sản xuất

13.779 ha được UBND tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hóa, Ban Quản lý Khu

rừng đặc dụng ATK và Ban Quản lý Khu Di tích Lịch sử - Sinh thái ATK

Định Hóa, Ban Quản lý rừng ATK Định Hóa được thành lập theo Quyết định

số 51/QĐ-UBND ngày 13-1-2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên, trên cơ sở tổ

chức, sắp xếp lại 3 đơn vị là: Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Định Hóa;

Ban Quản lý khu rừng cảnh quan ATK Định Hóa và Hạt Kiểm lâm huyện

Định Hóa.

Ban Quản lý rừng ATK là tổ chức trực thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh

Thái Nguyên (Sở Nông nghiệp và PTNT). Ban có tư cách pháp nhân, con dấu

và tài khoản riêng để hoạt động theo quy định của pháp luật. Những nhiệm vụ

chủ yếu của Ban Quản lý gồm: Quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng các loại2

rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất trên địa bàn huyện Định Hóa;

thực hiện các biện pháp nhằm phát triển bền vững các nguồn lợi tài nguyên

thiên nhiên; tăng cường các hoạt động truyền thông để tuyên truyền, giáo dục

nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về tài nguyên rừng; tham

gia giải quyết các tranh chấp về rừng và đất rừng theo quy định. Ban có trụ sở

tại xóm Dốc Châu, thị trấn Chợ Chu, Định Hóa. Sự thành lập Ban quản lý

rừng ATK Định Hóa được sự giúp đỡ của tổ chức Lâm nghiệp Việt Đức GTZ

thông qua việc hỗ trợ chuyên gia tư vấn về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức

năng các phòng ban và tiếp tục hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên

Ở khía cạnh tích cực, du lịch góp phần quảng bá những giá trị đặc trưng

của di tích đến với công chúng, tăng cường nguồn lực để tái đầu tư bảo tồn di

tích, tạo việc làm cho nhiều người, đặc biệt là người dân sở tại. Ở khía cạnh

khác, du lịch càng phát triển càng tạo sức ép lên di tích: Lượng người tăng sẽ

nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường, sự xâm hại di tích, xâm hại tài nguyên

rừng do tác động của con người.

Hiện nay đời sống của nhân dân cùng ATK tuy có được cải thiện nhưng

vẫn còn nhiều khó khăn. Vì vậy đầu tư bảo vệ và phát triển rừng là một giải pháp

quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thể hiện

đạo lý uống nước nhớ nguồn, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối

với đồng bào vùng ATK; đặc biệt là người dân thuộc đồng bào dân tộc thiểu số

có cuộc sống dựa vào rừng ở các xã do Ban quản lý rừng ATK Định Hóa quản

lý, trong đó có người dân xã Thanh Định, huyện Định Hóa.

Những năm qua công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng đã được tỉnh

và Sở NN&PTNT Thái Nguyên quan tâm và chỉ đạo thực hiện. Việc nghiên

cứu đánh giá hiện và sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng

tại khu vực là chưa được nghiên cứu, nhằm tìm ra các giải pháp ổn định cuộc

sống của người dân trong khu vực có cuộc sống dựa vào rừng, để họ không tác3

động xấu đến rừng, góp phần phát triển tài nguyên rừng bền vững. Để góp phần

giải quyết những vấn đề nêu trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và

tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã

Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” thực sự có ý nghĩa cả về

khoa học và thực tiễn.

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 96 trang xuanhieu 3000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
 
Lợn (đ/kg) 
Dê (đ/kg) 
Gia cầm (đ/kg) 
Tổng thu 
24c. Thu nhập từ ngành lâm nghiệp (2018) 
Chỉ tiêu 
Thu nhập bình quân hộ Ghi 
chú 
Sản 
lượng 
Đơn giá 
(đ/đv) 
Thành tiền 
(đồng) 
Gỗ M3 
Củi Kg 
Cây tre nứa, vầu, luồng Cây 
Măng các loại Kg 
Cây rau rừng (nấm, rau) Kg 
Dược liệu Kg 
Thu từ LN khác 
Tổng thu 
24d. Thu nhập từ các ngành nghề khác (2018) 
Chỉ tiêu 
Thu nhập bình quân các nhóm hộ 
Ghi 
chú 
Sản lượng Đơn giá 
Thành tiền 
(đồng) 
Đi làm thuê 
Buôn bán nhỏ 
Tổng thu 
25. Hộ gia đình có vay ngân hàng hay không? 
Nếu có, hộ vay ngân hàng để ản xuấ 
Nếu không, lý do tại sao? 
Có đủ vốn tự có 
Không có nhu cầu và không biết dùng vốn vay làm gì 
Muốn vay nhưng không vay được ngân hàng 
26. Nếu có vay ngân hàng 
+ Hộ gia đình mong muốn vay 1 lần bao nhiêu: . 
+ Thường ngân hàng cho vay bao nhiêu:...................... 
+ Kỳ hạn vay hộ gia đình mong muốn (tháng) 
+ Kỳ hạn ngân hàng cho vay ........................... (tháng) 
27. Ngoài ngân hàng và quỹ tín dụng, hộ gia đình có thể vay vốn ở đâu? 
Vay người thân, bạn bè 
Vay nặng lãi 
Cầm đồ 
Các tổ chức hội nhóm tín dụng (phụ nữ, thanh niên, nông dân...) 
28. Nếu vay được vốn, gia đình dự kiến khả năng sử dụng vốn vào sản 
xuất kinh doanh của mình thế nào? 
Chắc chắn phát triển được kinh doanh, trả được nợ vay 
Đầu tư kinh doanh, nhưng chưa biết kết quả thế nào 
Rất lo vì sợ không trả được nợ vay 
29. Gia đình có thường xuyên nhận được thông báo, thông tin từ cán bộ 
buôn, xã hay không? 
Loại thông tin Có/không 
Thông tin về đường lối chính sách 
Thông tin sản xuất kinh doanh 
Thông tin về đời sống văn hoá 
Thông tin về thị trường 
30. Hộ gia đình tiếp cận chương trình khuyến công, khuyến nông như thế 
nào? 
Cán bộ khuyến nông, khuyến nông chủ động giúp đỡ 
Cán bộ khuyến nông, khuyến nông giúp đỡ khi gia đình yêu cầ 
Khó tiếp cận dịch vụ khuyến nông, khuyến nông 
Chưa bao giờ được cán bộ KNKL giúp đỡ dù có nhu cầu 
Không có nhu cầu sử dụng dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm 
31. Hộ gia đình có nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức đoàn thể địa 
phương (mặt trận, phụ nữ, thanh niên, nông dân,...) hay không? 
Loại hỗ trợ Có/không 
Kỹ thuật sản xuất kinh doanh 
Vốn/vay vốn 
Dạy nghề 
Tiếp cận thị trường 
Khác (ghi rõ) 
32. Ngành nghề chính của gia đình: 
Trồng trọt 
Chăn nuôi 
Trồng và bảo vệ rừng 
Nghề thủ công 
Thương mại, du lịch 
Nghề khác 
33. Gia đình sử dụng: 
Chủ yếu công cụ sản xuất thủ công 
Kết hợp công cụ thủ công và máy móc 
Chủ yếu là máy móc 
34. Dịch vụ thị trường cho hộ gia đình 
Thuận tiện Không thuận tiện Đắt Rẻ 
Cung cấp vật tư, máy móc 
Tiêu thụ nông sản 
Dịch vụ đời sống 
 35. Nếu sản xuất, hộ gia đình thường bán sản phẩm cho ai, ở đâu? 
Cho khách vãng lai ở chợ nông thôn 
Thương lái 
Doanh nghiệp 
Hợp tác xã 
36. Hộ gia đình thường mua vật tư, máy móc của ai, ở đâu? 
Ở các quầy bán của tư nhân 
Doanh nghiệp cung ứng 
Hợp tác xã 
Tổ chức khác 
37. Gia đình có hài lòng với ngành nghề hiện tại của mình không? 
Nếu câu trả lời là không, xin cho biết lý do: (có thể chọn nhiều lý do) 
Thu nhập thấp hoặc bấp bênh 
Công việc quá vất vả 
Khó tiêu thụ sản phẩm 
38. Nếu thiếu thu nhập, gia đình có thể tìm sự hỗ trợ ở đâu? 
 Còn Không 
còn 
Khả năng kiếm thêm thu nhập từ nguồn lực chung 
(rừng, đất chưa sử dụng, sông, hồ) 
Hỗ trợ của buôn, làng 
Hỗ trợ của họ hàng, người thân 
Hỗ trợ của các đoàn thể: 
- Hội nông dân 
- Hội phụ nữ 
- Mặt trận tổ quốc 
- Đoàn thanh niên 
39. Nếu cuộc sống khó khăn, gia đình dự kiến làm gì? (chỉ chọn 1 trả lời) 
Tìm công việc sản xuất, kinh doanh khác tốt hơn 
Cũng không biết làm gì, đến đâu hay đến đó 
Xin nhà nước hỗ trợ 
 40. So với năm trước, thu nhập của hộ năm 2017 thế nào? 
Tăng nhiề ữ ả ảm nhiề 
Nếu câu trả lời là giảm ít hoặc giảm nhiều, xin cho biết lý do:.................... 
41. Gia đình còn bị đói vào bất kỳ một thời điểm nào đó trong năm hay 
không ? 
42. Theo quan sát của gia đình, tỷ lệ hộ nghèo tại địa phương trong 5 
năm qua thay đổi như thế nào: 
Tăng nhiề ữ ả ảm nhiều 
43. Theo quan sát của gia đình, các yếu tố sau đây thay đổi như thế nào 
trong 5 năm (2014-2018) qua tại địa phương: 
Yếu tố Cải thiện 
 nhiều 
Hầu như 
không được 
cải thiện 
Xấu 
đi 
Môi trường tự nhiên 
Cơ sở hạ tầng 
Đời sống vật chất 
Đời sống văn hoá tinh thần 
44. Hộ gia đình đã tham gia các dự án gì của chính quyền, đoàn thể 
 Có Không 
Chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc 
Chương trình xoá đói, giảm nghèo 
Chương trình hỗ trợ xã nghèo 
Chương trình ưu đãi tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hộ 
 Chương trình khác 
45. Gia đình quan tâm đến các chính sách hỗ trợ của nhà nước như thế 
nào? 
 Rất quan Quan Ít Không 
 tâm tâm quan tâm quan tâm 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, 
 công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói, giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
46. Theo ông bà, các chính sách đã có của địa phương đã đáp ứng yêu 
cầu của gia đình chưa? 
Các chính sách Hoàn 
toàn chưa 
đáp ứng 
Đáp ứng 
được 
một số 
yếu cầu 
Cơ bản 
đáp 
ứng 
Đáp 
ứng tốt 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ 
thuật, công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
47. Lý do tại sao ông bà có nhận định như vậy ? 
Các chính sách Nội dung 
chính 
sách chưa 
phù hợp 
Nội 
dung 
chính 
sách 
phù hợp 
Phương 
thức 
thực 
hiện 
chưa 
tốt 
Phương 
thức 
thực 
hiện tốt 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
 Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ 
thuật, công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
48. Chính sách nào quan trọng nhất đối với gia đình (xếp theo thứ tự từ 
1- 7) 
1. Chính sách đất đai 
2. Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
3. Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 
4. Chính sách tín dụng 
5. Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
6. Chính sách y tế 
7. Chính sách xoá đói, giảm nghèo 
49. Ông, bà có ý định gì về sản xuất, kinh doanh trong những năm tới: 
............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................ 
............................................................................................................................. 
50. Ông, bà cho biết để hưởng lợi từ rừng nhiều hơn thì gia đình cần có 
những 
Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của gia đình! 
Chủ hộ gia đình được điều tra 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
 PHỤ LỤC 2 
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HUYỆN, BAN QUẢN LÝ RỪNG 
ATK ĐỊNH HOÁ 
Ngày............ tháng............... năm 2019 
1. Một số thông tin cá nhân 
Tên cơ quan: ................................ 
Tên cán bộ: 
Dân tộc:..tuổi.. 
Chức danh: .................................. 
Chức vụ: .................................. 
Số điện thoại: 
2. Cơ quan đồng chí đã tham gia hoạch định và thực thi chính sách nào đối 
với người dân trên địa bàn tỉnh 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói, giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
Chính sách khác 
3. Theo đồng chí nội dung chính sách đó đã : 
Hợ ợ 
Tại sao?............................................................................................................ 
 .
.
.
.
. 
4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách đó đã : 
Hợ ợ 
Tại sao?.............................................................................................................. 
5. Đồng chí đánh giá tổng quát về nguồn lực của người dân như thế ǹo? 
Khá lớn nhưng chưa được sử dụng tốt 
Rất nhỏ, cần được nhà nước hỗ trợ nhiều hơn 
Bình thường như các dân tộc khác 
Không có ý kiến 
6. Theo đồng chí người dân thiếu nguồn lực nào nhất? 
Đất đai 
Tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng sản xuất, kinh doanh 
Vốn 
Cơ sở hạ tầng cho phát triển 
Quyết tâm phát triển kinh tế 
7. Theo đồng chí, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh nào phù hợp với 
người dân vùng ATK Định Hoá? 
Hộ gia đình 
Hợp tác xã 
Trang trại 
Doanh nghiệp 
 8. Đồng chí nhận xét như thế nào về những khó khăn, thuận lợi mà người dân 
gặp phải trong khi tiến hành sản xuất kinh doanh ? 
Khó khăn Bình thường Thuận lợi 
Đất đai 
Vốn 
Khoa học, công nghệ 
Thị trường 
Giao thong 
Dịch vụ sản xuấ 
9. Đồng chí tín thành hình thức nào trong hỗ trợ hộ gia đình DTTS đào tạo 
nghề? 
Đào tạo tại chỗ miễn phí 
Hỗ trợ học phí trực tiếp cho con em đồng bào DTTS để họ tìm nghề, cơ sở 
đào tạo 
Hỗ trợ cơ sở đào tạo để đào tạo miễn phí cho con em đồ 
Cấp kinh phí cho đơn vị sử dụng đào tạo nghề cho con em đồ 
Hình thức khác (xin ghi rõ)................... 
10. Những khó khăn trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia 
đình người dân: 
Thiếu sót trong hồ sơ 
Cơ chế, chính sách: 
Gia đình không hợp tác 
Thiếu sót của cơ quan nhà nước 
11. Những khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng của hộ gia đình người dân 
Dự án vay vốn không hiệu quả 
Hộ gia đình không hoàn thành các thủ tục 
Hộ gia đình không muốn vay vốn 
 Không hấp dẫn tổ chức tín dụng 
12. Theo đồng chí, nên làm gì để khắc phục các khó khăn đã nêu? 
13. Những khó khăn trong cải thiện kết cấu hạ tầng vùng người dân sinh sống 
Thiếu vốn 
Địa hình chia cắt, phân tán, khó xây dựng 
Sự tàn phá của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt 
Thiếu sự quan tâm của các cấp chính quyền 
Sử dụng không hiệu quả 
14. Những ưu thế của đồng bào dân tộc trong phát triển kinh tế 
Nét đặc sắc văn hoá 
Ngành nghề truyền thống 
Lợi thế tự nhiên 
15. Nguyên nhân tỷ lệ hộ nghèo cao trong cộng đồng người dân? 
Ít đất 
Thiếu vốn 
Không có kinh nghiệm thị trường 
Phong tục, tập quán 
Đông con 
Không được đào tạo nghề 
Khác (xin ghi rõ)............... 
16. Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ người dân phát triển ngành 
nào? 
Trồng trọt 
Chăn nuôi 
Trồng và bảo vệ rừng 
 Nghề thủ công 
 Thương mại 
Du lịch 
Tổng hợp 
17. Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ người dân phát triển hình 
thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nào? 
Hộ gia đình 
Trang trại 
Chủ doanh nghiệp 
Làm thuê không thường xuyên cho gia đình khác 
Làm thuê thường xuyên cho trang trại 
Làm thuê thường xuyên cho doanh nghiệp của người khác 
Tham gia hợp tác xã 
Liên kết với doanh nghiệp 
18. Để khuyến khích người dân ứng dụng khoa học, công nghệ, Nhà nước nên 
làm gì? 
Đẩy mạnh chương trình khuyến nông, khuyến công 
Đào tạo theo kiểu cầm tay chỉ việc 
Hỗ trợ của doanh nghiệp nhà nước 
19. Theo đồng chí, nên cải tiến chương trình khuyến công, khuyến nông, lâm, 
ngư như thế nào? 
Cán bộ khuyến nông, khuyến công chủ động giúp đỡ 
Cán bộ khuyến nông, khuyến công giúp đỡ khi gia đình yêu cầ 
Cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến công đại trà 
Cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến công theo mô hình làm mẫ 
Chỉ triển khai một số chương trình, nhưng làm hoàn chỉnh 
 20. Theo đánh giá của đồng chí, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp của 
địa phương như thế nào ? 
Rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu 
Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước 
Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước và thời gian cấp nước 
Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về lượng nước, thời gian cấp nước và giá cả 
21. Theo đánh giá của đồng chí, hệ thống điện phục vụ sản xuất và đời sống 
của địa phương như thế nào? 
Rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu, 
Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống 
Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống và sản xuất 
Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về công suất, thời gian cấp điệ 
22. Theo đánh giá của đồng chí, giá điện cung cấp cho hộ gia đình như thế 
nào? 
Rất đắt, vượt quá khả năng chi trả của gia đình 
Vừa phải 
23. Theo đánh giá của đồng chí, đường giao thông đáp ứng nhu cầu đời sống 
và sản xuất của người dân như thế ǹo? 
 Tốt Bình thường Xấu 
Đường nội bộ trong buôn, làng 
Đường nối giữa các buôn 
Đường nối các buôn với thị trấn huyện 
24. Theo đánh giá của đồng chí, dịch vụ thị trường cho hộ gia đình như thế 
nào? 
Thuận Không thuận Đắt Rẻ 
 tiện tiện 
Cung cấp vật tư, máy móc 
 Tiêu thụ nông sản 
Dịch vụ đời sống 
25. Theo đánh giá của đồng chí, dịch vụ xã hội cho hộ gia như thế nào? 
 Đầy đủ Thiếu thốn Thuận tiện Không thuận tiện 
Thông tin, văn hoá 
Trường học 
Y tế 
Nước sạch 
Thu gom rác 
26. Đồng chí hãy đánh giá tầm quan trọng của các chính sách sau đây đối với 
người dân (xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết) 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói, giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
27. Theo đồng chí, các chính sách đã có của địa phương đã đáp ứng yêu cầu 
của người dân địa phương ? 
 Hoàn toàn Đáp ứng Cơ bản Đáp ứng 
 chưa đáp một số đáp ứng tốt 
 ứng yêu cầu 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, 
 công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói, giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
28. Lý do tại sao đồng chí có nhận định như vậy 
Chính sách 
Nội 
dung 
chính 
sách 
chưa 
phù hợp 
Nội dung 
chính 
sách phù 
hợp 
Phương 
thức thực 
hiện chưa 
tốt 
Phương 
thức 
thực 
hiện tốt 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, 
máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng 
dụng kỹ thuật, công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, 
giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói giảm 
nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
Chính sách đất đai 
 29. Đồng chí có kiến nghị gì đối với từng chính sách 
 Điều chỉnh nội Cải tiến phương thức 
dung chính sách thực hiện chính sách 
Chính sách đất đai 
Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc 
Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ 
thuật, công nghệ 
Chính sách tín dụng 
Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục 
Chính sách y tế 
Chính sách xoá đói, giảm nghèo 
Chính sách văn hoá, xã hội 
30. Đồng chí có thể nêu rõ thêm về những nội dung gì của chính sách cần 
điều chỉnh:  
31. Đồng chí có thể nêu rõ thêm về cải tiến cách thức tổ chức thực hiện chính 
sách:  
32. Đồng chí có thể kiến nghị thêm về cải tiến cách thức tổ chức thực hiện 
chính sách liên quan đến cơ quan của đồng chí: 
 Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí! 
 Cán bộ được điều tra 
 (Ký và ghi rõ họ tên) 
 MỘT SỐ HÌNH CỦA ĐỀ TÀI 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_hien_trang_va_tang_cuong_sinh_ke_cua_do.pdf