Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Phần 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Thực vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người,

ngay từ thời tiền sử con người đã biết sử dụng các loài cây hoang dại để làm

phục vụ cuộc sống. Do đó, con người cần phải nhận biết các loài cây thông

dụng được thông qua một hay một vài đặc điểm bên ngoài. Đến khi nghề

nông phát triển thì số lượng loài cây mà con người biết đến ngày càng nhiều.

Vì vậy một yêu cầu thực tế đặt ra là phải phân loại chúng để đưa vào sử dụng

trong đời sống. Nhiệm vụ của phân loại học lúc đầu là tìm ra phương pháp

sắp xếp cây cỏ thành nhóm, loại riêng biệt. Về sau nhờ sự phát triển của khoa

học kỹ thuật, đặc biệt dưới ánh sáng của học thuyết Dacuyn, phân loại học

thực vật đã đặt ra cho mình nhiệm vụ to lớn hơn là sắp xếp tất cả các loài vào

một trật tự tự nhiên gọi là hệ thống, hệ thống ấy phải phản ánh được quá trình

tiến hóa của thực vật. Sự phát triển của thực vật học luôn gắn liền với sự phát

triển tri thức khoa học của loài người, cùng với sự phát triển về phương pháp

và công cụ nghiên cứu, ngày nay giới thực vật được sắp xếp ngày càng phù

hợp với tự nhiên hơn, làm sáng tỏ quan hệ thân thuộc giữa các loài, các chi,

các họ. Điều này không những có tầm quan trọng về mặt lý thuyết mà còn có

ý nghĩa thực tế rất lớn, góp phần vào việc phát triển, sử dụng những cây có lợi

và hạn chế những cây có hại.

Đinh mật (Fernandoa brilletii), họ Chùm ớt (Đinh), bộ Hoa môi

(Lamiales). Đinh mật thuộc loại cây gỗ lớn, cao 25 - 30m, thân cây thẳng,

chất gỗ trắc càng già càng có chun, vân thớ đẹp có thể nói vân chun đẹp nhất

trong các loại gỗ, mùi gỗ hắc, có thể làm thủ công mĩ nghệ đồ dùng gia đình.

Cây mọc chậm phân bố mọc rải rác trong các rừng kín lá rộng thường xanh ở

miền bắc. Là loại gỗ quý hiếm, gỗ có chất lượng tốt, nên cây Đinh mật đã bị2

khai thác kiệt. Do đó tôi tiến hành thực hiện Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên

cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh

Hóa, tỉnh Thái Nguyên”.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của cây

Đinh mật nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý tại

khu vực nghiên cứu.

1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

Giúp tôi hiểu biết về ảnh hưởng của cây mẹ gieo giống đến khả năng tái

sinh cây Đinh mật; Ứng dụng những kiến thức đã học về sinh thái, lâm học

vào trong thực tiễn; Biết được giá trị của loài Đinh mật quý hiếm đang có

nguy cơ tuyệt chủng; Biết được tầm quan trọng của công tác bảo tồn nguồn

gen các loài sinh vật nói chung, loài cây Đinh mật nói riêng.

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

Thông qua nghiên cứu ảnh hưởng của cây mẹ gieo giống đến khả năng

tái sinh cây đinh mật đề xuất các giải pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên góp phần

bảo tồn nguồn gen loài cây bản địa có giá trị kinh tế cao.

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang xuanhieu 1640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên
ng thái nào chiếm chủ yếu? 
Rừng tự nhiên của địa phương được phân bố ở những khu vực nào? 
................................................................................................................... 
3. Các trạng thái rừng đó do những ai quản lý và sử dụng? Hình thức quản lý 
đó có hiệu quả không? Trên những trạng thái rừng đó trước kia là rừng tự 
nhiên hay là rừng được phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? 
................................................................................................................... 
4. Hiện trạng rừng có gì thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán 
như thế nào về tương lai của rừng trong 10 năm tới? 
................................................................................................................... 
5. So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm các loài/nguồn tài nguyên trong 
rừng hiện có khó hơn không? Mức độ? 
................................................................................................................... 
6. Cuộc sống của gia đình có bị thay đổi khi nguồn tài nguyên rừng bị thay 
đổi không? Thay đổi như thế nào? 
................................................................................................................... 
7. Nguồn thu nhập chính của người dân trong khu vực là từ những nguồn nào? 
................................................................................................................... 
8. Việc sử dụng rừng ở địa phương từ trước tới nay có khác nhau không? 
Khác như thế nào? 
................................................................................................................... 
9. Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên gì từ rừng tự nhiên không? Nếu có, 
thì ông bà sử dụng/khai thác gì từ rừng tự nhiên? 
................................................................................................................... 
10. Ai là những người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người 
nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 
................................................................................................................... 
11. Trong các trạng thái rừng tự nhiên thì trạng thái nào bị tác động của người 
dân nhiều nhất? Những tác động nào là thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? 
Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 
................................................................................................................... 
12. Những thông tin cần biết về cây Đinh mật. 
+ Theo ông (bà). Cây Đinh mật có phân bố tự nhiên ở khu vực này 
không ................ 
+ Nơi phân bố chủ yếu của loài ( trong các trạng thái rừng nào........ 
+ Thường mọc tự nhiên ở đâu ( Chân, Sườn, Đỉnh )............... 
13. Phân hạng Đinh mật theo mức đô đe dọa của loài ( theo người dân): 
+ Độ hữu ích của loài đối với người dân địa phương: sử dụng thang 3 điểm 
- Loài không có tiền năng được dùng ở địa phương: 0 điểm 
- Loài sử dụng ít đối với người dân điạ phương: 1 điểm 
- Loài có tầm quan trọng đối với người dân địa phương: 2 điểm 
14. Thực trạng loài Đinh mật ( ước lượng mức độ hiếm theo người dân ). 
- Trước đây 10 năm. 
 Còn nhiều ít rất ít 
- 5 năm trở lại đây. 
 Còn nhiều ít rất ít 
- Hiện nay. 
 Còn nhiều ít rất ít 
15. Mức độ để xâm nhập ( vị trí mọc của loài để bị tìm thấy để khai thác): sử 
dụng thang 2 điểm. 
- Loài mọc ở nơi rất khó xâm nhập: 0 điểm 
- Loài mọc ở nơi rất dễ xâm nhập: 1 điểm 
16. Sự hiểu biết về các đặc điểm loài cây Đinh mật ( Đinh mật ): 
 - Ông (bà) có biết loài cây Đinh mật............................... 
- Đặc điểm hình thái thân cây( rễ, thân, cành, mùi vị, cây con, cây già): 
................................................................................................................... 
- Đặc điểm hình thái lá cây ( hình thái lá, màu sắc, lá non, già ): 
................................................................................................................... 
+ Đặc điểm cơ quan sinh sản: 
- Hoa: ( màu sắc, mùi vị)................................................ 
- Quả,hạt: (màu sắc, hình thái kích thước) ...................... 
- Các đặc điểm khác................................................ 
17. Tình hình quản lý cây Đinh mật. 
- Trước đây 10 năm. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
- 5 năm trở lại đây. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
- Hiện nay. 
Không ai quản lý Xã Lâm trường Kiểm lâm 
18. Khai thác: 
- Những tiêu chuẩn nào thì được khai thác:................................... 
- Khai thác hàng loạt hay khai thác chọn............................. 
- Các bộ phận được khai thác sử dụng ( rễ, thân, lá, hoa, quả):.......... 
- Mùa khai thác:.................................................................... 
19. Trữ lượng khai thác 
- Số người thu hái :.................................................................. 
20. Cách chế biến (xẻ, dùng cả cây, bào lấy phoi chưng cất tinh dầu) 
................................................................................................................... 
21. sử dụng (các bộ phận thường được sử dụng) 
Rễ thân cành lá hoa quả hạt....................................... 
- Công dụng........................................................................... 
Làm nhà dược liệu cây cảnh thủ công mỹ nghệ 
22. Mua bán trao đổi 
- Các bộ phận thường được mua bán, trao đổi 
Rễ thân cành lá hoa quả hạt......................................................... 
- Giấ bán vào thời điểm trước đây và hiện tại (các bộ phận được bán 
tinh dầu nếu có) 
.................................................................................................................. 
23. Mức độ tác động đến sự sống của loài (sự tác động của người dân ảnh 
hưởng tới sự sống củ loài): sử dụng thang 3 điểm. 
- Loài có ít nhất vài nơi sống của loài ổn định : 0 điểm 
- Loài có nơi sống phần nào không ổn định hay bị đe dọa: 1 điểm 
- Loài có nơi sống không chắc còn tồn tại: 2 điểm 
24. Tình hình gây trồng: 
- Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): 
................................................................................................................... 
- Trồng trên quy mô nào (phân tán, tập trung) 
................................................................................................................... 
- Nguồn giống (lấy trong tự nhiên hay tự tạo hoặc mua từ nơi khác) 
................................................................................................................... 
25. Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình nếu có, từ thu hái hạt giống tới tạo 
cây con.......................................................................................... 
26. Các kinh nghiệm tạo cây con và gây trồng. 
................................................................................................................. 
27. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ: (phỏng vấn về tình hinh các 
loại gia súc và chăn thả) 
................................................................................................................. 
28. Các chính sách về phát triển cây Đinh mật của địa phương và xã, huyện. 
................................................................................................................... 
29. Nhu cầu của người dân về gây trồng Đinh mật: 
................................................................................................................... 
30. Theo ông (bà) cần làm gì để bảo tồn và phát triển sử dụng lâu dài: 
................................................................................................................... 
Người được phỏng vấn Người phỏng vấn 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
Mẫu biểu 2 
PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ :x : y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
STT Tên loài 
D1.3 
(m) 
Dt 
(m) 
Hvn 
(m) 
Hdc 
(m) 
Lt 
(m) 
Sinh 
trưởng 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
* Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, nếu không xác định được ghi sp1,sp2 
và lấy mẫu để giám định. 
DT được xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây và Nam Bắc 
Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3) 
Mẫu biểu 3 
PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ :x : y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
O
D 
B 
Loài 
Cây 
Chiều cao (m) 
Nguồn 
gốc Khoảng 
cách 
gốc cây mẹ 
 0 - 1 1 - <2 ≥2 
Hạ
t 
Chồ
i 
 T 
T
B X T 
T
B X T 
T
B X 
* Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi bằng số 
cây như 1,2,3 
Loài cây nào không xác định được tên ghi sp1, sp2 và lấy mẫu để 
giám định tên loài. 
Mẫu biểu 4 
PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI VÀ DÂY LEO. 
OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: 
Toạ độ :x : y: Độ cao: 
 Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: 
Độ tàn che: Ngày đo đếm: 
Người điều tra: 
ODB Loài Cây 
Cấp độ cao (m) Độ che phủ 
(%) 
Ghi chú 
0.5 1 >2 
* Ghi chú: Cần xác định rõ tên loài, nếu không ghi sp1, sp2 nhưng 
lấy mẫu để giám định. 
Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm. 
Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) và Xấu (3) 
 Mẫu biểu 5 
 PHIẾU ĐIỀU TRA PHẪU DIỆN ĐẤT 
OTC : .......Khu vực: ....................Vị trí:...............Trạng thái rừng : ................. 
Tọa độ :.................................................................Độ cao : ........... 
Độ dốc : ............Hướng dốc : ....................Tỷ lệ đá lộ đầu :.............................. 
Độ tàn che : .....................Ngày đo đếm: .......................................................... 
Người điều tra: .................................................................................................. 
ÔTC 
Độ dày 
TB tầng 
đất (cm) 
Màu sắc Độ ẩm Độ xốp 
Tỷ lệ đá lộ 
đầu, đá 
lẫn 
Thành 
phần cơ 
giới 
Ao A B Ao A B Ao A B A B 
Lộ 
đầu 
Đá 
lẫn A B 
A B 
1 
2 
3 
Tổng 
 Công thức tổ thành của các ô tiêu chuẩn 
PHỤ LỤC 01 
OTC1 
STT Loài Kí hiệu loài ni N% gi G% iVi% 
1 Đinh mật Đma 4 9,1 2032,4 29,8 19,5 
2 Trẩu Trau 6 13,6 619,4 9,1 11,4 
3 Trường kẹ Trk 5 11,4 719,8 10,6 11,0 
4 Xoan ta Xot 4 9,1 661,8 9,7 9,4 
5 Phay Pha 2 4,5 530,7 7,8 6,2 
6 Lá ném Lan 4 9,1 145,2 2,1 5,6 
7 Thành ngạnh Thng 3 6,8 299,1 4,4 5,6 
8 Thôi ba Thb 2 4,5 330,5 4,8 4,7 
9 Đủ đủ rừng Đđr 3 6,8 117,0 1,7 4,3 
10 Móc nương Mon 1 2,3 314,0 4,6 3,4 
11 Màng tang Mat 2 4,5 117,0 1,7 3,1 
12 Muồng trắng Mtr 1 2,3 254,3 3,7 3,0 
13 Ngóa lông Ngl 1 2,3 201,0 2,9 2,6 
14 Xoan đào Xođ 1 2,3 153,9 2,3 2,3 
15 Dung giấy Dgi 1 2,3 113,0 1,7 2,0 
16 Trám trắng Trt 1 2,3 78,5 1,2 1,7 
17 Bứa Bua 1 2,3 50,2 0,7 1,5 
18 Dẻ gai Dga 1 2,3 50,2 0,7 1,5 
19 Hu đay Huđ 1 2,3 28,3 0,4 1,3 
Tổng 
44 100 6816,2 100 100 
Công thức tổ thành: 19,5Đma + 11,4Trau + 11Trk + 9,4Xot + 6,2Pha + 
5,6Thng + 5,6Lan + 31,4Lk 
 PHỤ LỤC 02 
OTC2 
STT Loài Kí hiệu loài ni N% gi G% IV% 
1 Trẩu Trau 6 14,6 1479,7 22,0 18,3 
2 Xoan ta Xot 4 9,8 892,5 13,3 11,5 
3 Trường kẹ Trk 5 12,2 532,2 7,9 10,1 
4 Lá ném Lan 4 9,8 399,6 6,0 7,9 
5 Màng tang Mat 3 7,3 482,0 7,2 7,2 
6 Đủ đủ rừng Đđr 3 7,3 374,4 5,6 6,4 
7 Phay Pha 2 4,9 510,3 7,6 6,2 
8 Thành ngạnh Thng 3 7,3 286,5 4,3 5,8 
9 Thôi ba Thb 2 4,9 377,6 5,6 5,3 
10 Đinh mật Đma 2 4,9 128,7 1,9 3,4 
11 Móc nương Moc 1 2,4 283,4 4,2 3,3 
12 Hu đay Hđa 1 2,4 254,3 3,8 3,1 
13 Bứa Bua 1 2,4 201,0 3,0 2,7 
14 Trám trắng Trt 1 2,4 201,0 3,0 2,7 
15 Xoan đào Xođ 1 2,4 132,7 2,0 2,2 
16 Dung giấy Dgi 1 2,4 113,0 1,7 2,1 
17 Dẻ gai Deg 1 2,4 63,6 0,9 1,7 
 Tổng 
41 100 6712,5 100 100 
- Công thức tổ thành 
: 18,3Trau + 11,5Xot +10,1Trk +7,9Lan +7,2Mat +6,4Đđr +6,2Pha 
+5,8Thn +5,3Thb + 21,2 Lk 
 PHỤ LỤC 03 
OTC3 
STT Loài Kí hiệu loài ni N% gi G% IV% 
1 Trẩu Trau 6 13,6 1011,9 15,0 14,3 
2 Trường kẹ Trk 5 11,4 770,9 11,4 11,4 
3 Xoan ta Xot 4 9,1 918,5 13,6 11,3 
4 Đinh mật Đma 3 6,8 730,1 10,8 8,8 
5 Thành ngạnh Thng 3 6,8 487,5 7,2 7,0 
6 Lá ném Lan 4 9,1 255,9 3,8 6,4 
7 Phay Pha 2 4,5 455,3 6,7 5,6 
8 Đủ đủ rừng Đđr 3 6,8 270,0 4,0 5,4 
9 Thôi ba Thb 2 4,5 289,7 4,3 4,4 
10 Màng tang Mat 2 4,5 145,2 2,1 3,3 
11 Móc nương Mon 1 2,3 254,3 3,8 3,0 
12 Muồng tang Mut 1 2,3 201,0 3,0 2,6 
13 Ngóa lông Ngl 1 2,3 201,0 3,0 2,6 
14 Muồng trắng Mutr 1 2,3 153,9 2,3 2,3 
15 Xoan đào Xođ 1 2,3 153,9 2,3 2,3 
16 Trám trắng Trt 1 2,3 132,7 2,0 2,1 
17 Bứa Bua 1 2,3 113,0 1,7 2,0 
18 Dung giấy Dgi 1 2,3 95,0 1,4 1,8 
19 Dẻ gai Deg 1 2,3 78,5 1,2 1,7 
20 Hu đay Huđ 1 2,3 50,2 0,7 1,5 
 Tổng 44 100 6768,3 100 100 
- Công thức tổ thành: 14,3Trau + 11,4Trk + 11,3Xot + 8,8Đma + 
7Thng + 6,4Lan + 5,6Pha +5,4 Đđr + 29,7Lk 
 PHỤ LỤC 04 
OTC4 
STT Loài Kí hiệu loài ni N% gi G% IVi% 
1 Nghiến Ngh 4 12,5 939,6 12,5 12,5 
2 Lòng măng cụt Lmc 3 9,4 737,1 9,8 9,6 
3 Lõi thọ Lth 2 6,3 533,8 7,1 6,7 
4 Táo cong Tac 2 6,3 455,3 6,0 6,1 
5 Kháo lá to Klt 2 6,3 354,8 4,7 5,5 
6 Dâu da xoan Ddx 1 3,1 379,9 5,0 4,1 
7 Chương vân Chv 1 3,1 314,0 4,2 3,6 
8 Đẹn ba lá Đbl 1 3,1 314,0 4,2 3,6 
9 Dể cuống Dc 1 3,1 314,0 4,2 3,6 
10 Han voi Hav 1 3,1 283,4 3,8 3,4 
11 Dướng Duong 1 3,1 254,3 3,4 3,2 
12 Thôi ba lông Tbl 1 3,1 254,3 3,4 3,2 
13 Sồi lá tre Slt 1 3,1 254,3 3,4 3,2 
14 Trám ba cạnh Tbc 1 3,1 254,3 3,4 3,2 
15 Lộc mại lá to Lmlt 1 3,1 226,9 3,0 3,1 
16 Trám mao Trm 1 3,1 226,9 3,0 3,1 
17 Thị đá Tđa 1 3,1 226,9 3,0 3,1 
18 Hương viên núi Hvn 1 3,1 201,0 2,7 2,9 
19 Mạy xả Max 1 3,1 201,0 2,7 2,9 
20 Xoan nhừ Xon 1 3,1 201,0 2,7 2,9 
21 Đinh mật Đma 1 3,1 201,0 2,7 2,9 
22 Dẻ gai Deg 1 3,1 176,6 2,3 2,7 
23 Gạo Gao 1 3,1 153,9 2,0 2,6 
24 Kè đuôi rông Kđr 1 3,1 75,8 2,0 2,6 
 Tổng 32 100 7536,8 100 100 
- Công thức tổ thành:12,5Ngh + 9,6Lmc + 6,7Lth +6,1Tac +5,5Klt 
+59,6Lk 
 PHỤ LỤC 05 
OTC5 
STT Loài Kí hiệu loài ni N% gi G% IVi% 
1 Mạy tèo Myt 7 18,4 1195,6 16,3 17,4 
2 Dướng Duong 2 5,3 1231,7 16,8 13,7 
3 Lai Lai 4 10,5 785,8 10,7 10,6 
4 Xoan nhừ Xon 4 10,5 861,1 11,8 9,8 
5 Ô rô Oro 1 2,6 585,6 8,0 9,3 
6 Nghiến Ngh 1 2,6 668,8 9,1 8,5 
7 Thích năm thùy Tnt 3 7,9 467,9 6,4 7,1 
8 Thôi ba lông Tbl 3 7,9 245,7 3,4 4,3 
9 Đinh mật Đma 1 2,6 379,9 5,2 3,9 
10 Trám chim Trc 1 2,6 226,9 3,1 2,9 
11 Dẻ xanh Dex 4 10,5 153,9 2,1 2,4 
12 Dẻ gai Deg 1 2,6 132,7 1,8 2,2 
13 Kè đuôi rông Kđr 1 2,6 113,0 1,5 2,1 
14 Lộc mại lá to Lmlt 1 2,6 113,0 1,5 2,1 
15 Thị đá Tđa 1 2,6 78,5 1,1 1,9 
16 Trám ba cạnh Tbc 3 7,9 78,5 1,1 1,9 
 Tổng 38 100 7318,6 100 100 
- Công thức tổ thành:17,4Myt +13,7Duong +10,6Lai +9,8Xon +9,3Oro 
+8,5Ngh +7,1Tnt 
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_dac_diem_lam_hoc_cay_dinh_mat_fernandoa.pdf