Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên

PHẦN 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Dưa lê (Cucumis melo L) thuộc họ bầu bí là loại rau ăn quả có thời gian

sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao. Dưa

lê có nguồn gốc từ Châu Phi, sau đó được trồng ở Ai Cập, Trung Quốc, Ấn

Độ và ngày nay dưa lê trồng được ở nhiều nơi trên thế giới (Vũ Văn

Liết,2012)[8].

Quả dưa lê là nguồn cung cấp vitamin A, vitamin B6, vitamin C, kali,

các chất khoáng và là nguồn cung cấp dồi dào của các chất xơ, folate, niacin,

acid pantothenic và acid thiamine. Quả dưa lê được sử dụng chủ yếu để ăn

tươi, ép nước quả để uống. Giá trị dinh dưỡng của dưa lê phụ thuộc tùy vào

từng loại giống. Dưa lê có chứa nhiều vitamin C và Potassium, giống có vỏ

màu vàng như Cantaloupe chứa nhiều beta carotene, tiền tố của vitamin A

Ngoài ra dưa còn là một mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận kinh tế cao, là

nguồn nguyên liệu quan trọng để cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến.

Ở Việt Nam đã được trồng tương đối phổ biến song diện tích trồng dưa

lê chưa lớn. Việc sản xuất dưa hiện nay vẫn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt

là ở nước ta dưa được trồng theo quy mô hộ gia đình là chủ yếu, mang tính tự

cung tự cấp, kỹ thuật canh tác chưa cao đặc biệt là mật độ khoảng cách trồng

chưa hợp lý ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây làm cho năng

suất, chất lượng thấp. Nhiều nơi đã hình thành vùng trồng dưa theo hướng sản

xuất hàng hóa nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của con người

đặc biệt là các loại dưa sạch, nhiều vùng vẫn còn sử dụng giống dưa lê địa

phương nên năng suất và chất lượng chưa được cải thiện trong thời gian dài.

Việc nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt, thâm canh và

chọn tạo những giống dưa lê có chất lượng cao, phù hợp với các điều kiện

sinh thái đáp ứng được nhu cầu của thị trường là hết sức cần thiết, nhằm nâng2

cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cho người nông dân. Trong khi đó dưa lê

Hàn Quốc là loại dưa cho năng suất cao, chất lượng tốt, chịu hạn tốt và thời

gian sinh trưởng ngắn.

Tuy nhiên, để các giống này phát huy ưu thế, tiềm năng của giống cần

phải nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật trồng trọt. Trong kỹ thuật trồng dưa lê,

mật độ là một trong những yếu tố quyết định nhất đến sản lượng trên đơn vị

diện tích. Ở Việt Nam hiện nay chưa xác định được mật độ trồng thích hợp

cho từng giống, mật độ đang dao động khoảng 1,4 vạn cây/ha. Nếu không xác

định được mật độ, khoảng cách trồng phù hợp sẽ gây lãng phí đất, tiền đầu tư

về giống và công lao động.

Việc xác định mật độ trồng thích hợp cho từng giống dưa lê nhằm

nâng cao năng suất, chất lượng dưa lê là rất cần thiết. Chính vì vậy chúng tôi

tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng

sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu

Đông năm 2018 tại Thái Nguyên”

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 1

Trang 1

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 2

Trang 2

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 3

Trang 3

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 4

Trang 4

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 5

Trang 5

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 6

Trang 6

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 7

Trang 7

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 8

Trang 8

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 9

Trang 9

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 57 trang xuanhieu 2160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên

Khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng và năng suất, chất lượng của dưa lê Hàn Quốc trong vụ Thu Đông năm 2018 tại Thái Nguyên
ật độ trồng đạt năng suất cao nhất là 13.333 cây/ha 
(khoảng cách trồng 0,5 x 1,5 m) đạt 4,4 quả/cây, khối lượng quả 381,5 gam, 
năng suất thực thu đạt 20,50 tấn/ha, lãi thuần thu được 255,501 triệu 
đồng/ha/vụ. Mật độ trồng 4 (8.333 cây/ha ha – khoảng cách trồng 0,8 x 1,5 m) 
có hiệu quả kinh tế thấp nhất, thu được 182,234 triệu đồng/ha/vụ. 
 Mật độ trồng khác nhau dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế khác nhau. 
5.2. Đề nghị 
 Cần phải tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh 
trưởng và năng suất, chất lượng dưa lê Hàn Quốc giống Geum Je ở các địa 
điểm khác để tìm ra được mật độ thích hợp và có được kết luận chính xác hơn. 
 36 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
A. Tài liệu Tiếng Việt 
1. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012. Quy chuẩn kỹ thuật quốc 
gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống dưa hấu 
(QCVN 01-91:2012/BNNPTNT). 
2. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi, 1996. “Rau và 
trồng rau (Giáo trình Cao học Nông nghiệp)”, Viện KHKTNN Việt 
Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 
3. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc, 1999. ”Giáo trình trồng 
rau”, Khoa học Nồng nghiệp và Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 
4. Phạm Hồng Cúc, 2001.“Kỹ thuật trồng dưa hấu mùa mưa”, Hội thảo huấn 
luyện và trao đổi kinh nghiệm sản xuất rau trái vụ ở các tỉnh phía Nam 
Tập 1, TP. Hồ Chí Minh. 
5. Tạ Thị Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội. 
6. Đường Hồng Dật, 2000. “Nghề làm vườn, phát triển cây ăn quả ở nước ta, 
nhóm cây ăn quả nhiệt đới có khả năng thích nghi hẹp”, NXB Văn hóa 
dân tộc. 
7. Nguyễn Như Hà,1999. Kết quả nghiên cứu khoa học, Nxb Nông nghiệp. 
8. Vũ Văn Liết, Hoàng Đăng Dũng (2012), Đánh giá sinh trưởng, phát triển 
và năng suất của một số giống dưa lê nhập nội từ Trung Quốc tại Gia 
Lâm, Hà Nội, Tạp chí khoa học và phát triển 2012, Trường Đại học 
Nông nghiệp Hà Nội, tập 10, số 2:238-243 trang 238-239 
9. Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015. Nghiên cứu sử dụng xạ khuẩn 
Streptomyces để sản xuất thuốc BVTV sinh học phòng trừ bệnh nấm 
phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột, Trường Đại học Khoa 
học Hà Nội. 
 37 
10. Trần Tố Tâm ( 2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng 
đạm và kali đến năng suất dưa chuột CV29 tại Gia Lâm- Hà Nội, 
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 
B. Tài liệu Tiếng Anh 
11. Boerman, Esther (2005), “All about melons”, The Argus-Press. Owosso, 
Michigan, Retrieved 12 July 2014. 
12. FAOSTAT, Số liệu thống kê (2019). 
13 . Lim T.K (2001) Cucumis melo (Makuwa Group), “Edible Medicinal and 
Non-Medicinal Plants volume 2 fruit”, pp 219-221. 
14 . Lim T.K (2012), “Endible Medicinal and Non-Medicinal plant volume 2 
fruit”, Springer Dordrecht Heidelberg London New York, pp 201-231. 
15 . Monforte A.J, Oliver M, Gonzalo MJ, et al. Theor Appl Gennet (2004), 
Vol 108, Issua 4, pp 750-758. 
16. Staub J.E, Danin – Poleg Y, Fazio G et al. Euphytica (2000), 
“Comparative analysis of cultivated melon groups (Cucumis melo L.) 
using random amplified polymorphic DNA and simple sequence repeat 
maker”, Vol 15, Issue 3, pp 225–241. 
C. Tài liệu Internet 
17. 
sieu-ngot-cho-nang-suat-cao-nhat 
18. https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/bantin- 
khcn/Lists/GioiThieu/View_Detail.aspx?ItemID=45 
19.  le-han-quoc-trong-nha-
luoi.html vong-mo-hinh-trong-dua- 
20. https://haiduongdost.gov.vn/article/ma-hanh-san-xuat-tha-giang-dua-
la-han-quac-super-007-honey/11718 
21. https://tailieumienphi.vn/doc/nghien-cuu-anh-huong-cua-mat-do-trong-
den-nang-suat-dua-hau-lay-hat-tren-dat-cat-s045tq.html 
 38 
23. Dưa lê thơm cải thiện cuộc sống 
thom-cai-thien-cuoc-song-724495.html 
24.  
25 . Báo Dân Việt, Dưa lê thơm cải thiện cuộc sống 
nong/trong-dua-le-thom-cai-thien-cuoc-song-724495.html 
26. Cẩm nang cây trồng.com (
thuat-bon-phan-cho-cay-dua-leo-dua-chuot-nd347.html) 
27. Ứng dụng công nghệ cao trồng dưa lê siêu ngọt. 
28. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây dưa lê 
tuc/ky-thuat-trong/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-dua-le.html 
29. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây dưa lê 
tuc/ky-thuat-trong/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-dua-le.html 
30. https://www.facebook.com/quagiatBH/posts/1905109653064548 
31. 
le-han-quoc-trong-nha-luoi.html 
dung-cong-nghe-cao-trong-dua-le-sieu-ngot 
32. Trồng dưa lê siêu ngọt cho năng suất cao chất lượng tốt 
chat -luong-tot-14263.html 
33. Kinh nghiệm bón phân cho dưa lưới 
nghiem-bon-phan-cho-dua-luoi. 
34. Mô hình sản xuất giống dưa lê Hàn Quốc Super 007 Honey. 
dua-la-han-quac-super-007-honey/11718 
 PHỤ LỤC 
 Hạch toán kinh tế cho 1ha trồng dưa lê Hàn Quốc 
 Đơn vị: 1.000 đồng 
Mật độ Công 
thức 
Năng 
suất 
Phân bón Thuốc 
BVTV 
Giống 
Hữu cơ Vô cơ 
13.333 1 20.50 30,000,000 6,500,000 3,000,000 39,999,000 
11.111 2 19.17 30,000,000 6,500,000 3,000,000 33,333,000 
9.523 3 17.30 30,000,000 6,500,000 3,000,000 28,569,000 
8.333 4 16.19 30,000,000 6,500,000 3,000,000 24,999,000 
 Đơn vị: 1.000 đồng 
Mật 
độ 
Công 
thức 
Năng 
suất 
Nilong và 
công lao 
động 
Tổng thu Tổng chi Lãi thuần 
Giá bán 
13.333 1 20.50 75,000,000 154,449,000 410,000,000 255,501,000 
11.111 2 19.17 75,000,000 147,833,000 383,333,333 235,500,333 
9.523 3 17.30 75,000,000 143,069,000 346,000,000 202,931,000 
8.333 4 16.19 75,000,000 139,499,000 321,733,333 182,234,333 
Kĩ thuật trồng dưa lê Hàn Quốc 
Theo quy trình của Viện nghiên cứu Rau quả Hà Nội. 
* Thời vụ gieo trồng: vụ Xuân 
 Quy trình kĩ thuật: 
 - Làm đất Chọn ruộng: Chọn chân ruộng cao, đất giàu dinh dưỡng 
và có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt. Đất được cày bừa kỹ, làm 
đất nhỏ, sạch cỏ dại. Lên luống rộng 1,5 m, luống cao 25 - 30cm, rãnh 
rộng 30 - 40cm. 
- Gieo hạt: Hạt sau khi đã ngâm và ủ hạt cho nứt nanh đem gieo vào 
bầu. Khối lượng 1000 hạt là 20-21g. Lượng hạt giống cần gieo từ 250-
300g/ha. 
- Quy trình ngâm ủ hạt giống: Ngâm hạt trong nước ấm (3 sôi 2 lạnh) từ 
2-3 giờ. Sau khi ngâm vớt hạt giống ra rửa sạch hết chất nhớt và cho vào khăn 
bông ẩm để ủ hạt (không dùng nilon), gấp khăn lại và cho vào túi nilon hoặc 
hộp nhựa đậy nắp lại. Sau 24 giờ ủ hạt thì lại đem rửa sạch lớp nhớt bên ngoài 
hạt, giặt sạch khăn rồi ủ hạt tiếp. Sau khi hạt nứt nanh thì đem gieo. 
 - Hỗn hợp đất làm bầu: Tỷ lệ đất bột với phân chuồng hoai mục (hoặc 
mùn) là 1:1. Gieo hạt trên khay bầu, mỗi hốc gieo 1 hạt, đặt hạt theo hướng lá 
mầm lên trên, rễ quay xuống. Sau khi gieo xong, rắc hỗn hợp đất mùn hoặc 
trấu lên trên cho vừa kín hạt, tưới ẩm thường xuyên. Khi cây có từ 1 - 2 lá thật 
đem trồng. 
 Phân bón 
Bảng 2.2: Lượng phân bón cho 1 ha 
Loại phân 
Tổng lượng 
phân bón 
kg/ha 
Bón lót 
(%) 
Bón thúc (%) 
Lần 1 Lần 2 Lần 3 
Phân chuồng 
hoai mục 
(kg) 
30.000 100 - - - 
N 100 20 20 30 30 
P2O5 60 100 - - - 
K2O 100 20 20 30 30 
Chú ý: Đất chua cần bón thêm vôi, lượng bón 600 - 800 kg/ha. 
- Phương pháp bón: 
 + Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng, phân lân; 20% phân đạm và 20% 
phân kali. 
+ Bón thúc: Lượng phân còn lại chia bón thúc làm 3 lần: 
+ Bón thúc lần 1: Sau khi cây 2-3 lá thật. 
+ Bón thúc lần 2: Sau lần bón thúc thứ nhất 10-15 ngày. 
+ Bón thúc lần 3: Sau bón thúc lần 2 từ 15-20 ngày. 
 Trồng cây và chăm sóc 
Thường xuyên giữ độ ẩm 70 - 75% cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, 
nhất là thời kì ra hoa, đậu quả và nuôi quả lớn bằng cách dẫn nước theo rãnh 
cho ngấm vào mặt luống sau 2 giờ thì rút hết nước đi. 
Khi cây được 4-5 lá thật tiến hành bấm ngọn, sau đó tỉa chỉ để 2 nhánh 
tốt nhất để cây tập trung dinh dưỡng nuôi quả. Tỉa bớt các lá gốc hoặc lá vàng 
úa, giúp ruộng thông thoáng, tạo điều kiện tốt cho quá trình thụ phấn nhờ ong 
bướm. Số quả trên cây để 7- 10 quả là tốt nhất. 
Nghiên cứu về phân bón cho dưa lê, họ bầu bí 
 Bón phân cho cây dưa leo (dưa chuột) giai đoạn sản xuất 
Bón lót: Bón trước khi trồng dưa leo 
Bón lót khi trồng dưa leo 
- Phân chuồng hoai mục (hoặc phân hữu cơ vi sinh): Bón 10 - 15 
tấn/1ha (500 - 750kg/sào Trung bộ, 360 - 540kg/sào Bắc bộ). 
- Phân Supe lân: 400kg/ha (20kg/ sào Trung bộ, 15kg sào Bắc bộ). 
 - Phân DAP: 50 - 60kg/ha (2,5 - 3kg/sào Trung bộ, 1,8 - 2,1kg/sào 
Bắc bộ). 
Lưu ý: Kết hợp rải vôi bột (1000kg/ha, 35 - 50kg/sào), thuốc trừ 
sâu Furadan hoặc Basudin 10H để phòng sâu bệnh tồn tại trong đất và 
sâu xám hại cây con. 
Bón thúc lần 1: Khi cây dưa leo có 3 - 5 lá thật, cây sắp có tua cuống 
Ruộng dưa leo mới có tua cuống 
- Phân DAP: 170 - 200 kg/ha (8,5 - 10kg/sào Trung bộ, 6 - 7kg/sào 
Bắc bộ) 
- Phân Urê: 100 - 150kg/ha (5 - 7,5kg/sào Trung bộ, 3,5 - 
5,5kg/sào Bắc bộ) 
- Phân Kali: 100kg/ha (5kg/sào Trung bộ, 3,6kg sào Bắc bộ) 
Cách bón: Đục lỗ các gốc khoảng 15 cm bỏ phân lấp đất lại sau dó 
tưới nước hay pha loãng lượng phân trên vào nước để tưới. 
Chú ý: sau khi tưới phân xong nên tưới nước lại để tránh phân làm 
cháy rễ cây. 
 Bón thúc lần 2: khi cây sắp ra hoa đầu tiên 
Tưới phân cho ruộng dưa ra những bông hoa đầu tiên 
- Phân DAP: 150 - 200 kg/ha (7,5 - 10kg/sào Trung bộ, 5,5 - 
7kg/sào Bắc bộ) 
- Phân Urê: 100 - 150kg/ha (5 - 7,5kg/sào Trung bộ, 3,5 - 
5,5kg/sào Bắc bộ) 
- Phân Kali: 150kg/ha (7,5kg/sào Trung bộ, 5,5kg sào Bắc bộ) 
Cách bón: pha loãng phân tưới có cây dưa leo, chú ý pha loãng để 
tránh làm hư rễ cây. 
Bón thúc trong thời gian thu hoạch, cứ sau 2 - 3 đợt hái trái 
- Phân NPK 20.20.15: 50 - 70kg/ha (2,5 - 3,5kg/sào Trung bộ, 1,8 
- 2,5kg/sào Bắc bộ) 
Cách bón: pha loãng phân tưới có cây dưa leo, chú ý pha loãng để 
tránh làm hư rễ cây. 
Nên bón phân sau khi hái trái và bổ sung các chế phẩm phân 
bón lá để tăng tỷ lệ đậu trái, trái đều đẹp 
 Sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng, ra hoa đậu quả 
- Sử dụng các loại phân bón lá để cung cấp kịp thời và hiệu quả 
nguồn vi lượng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây. Có thể sử 
dụng các sản phẩm phân bón lá theo quy trình sau: 
- Khi cây có 3 - 4 lá thật phun các loại phân bón lá chuyên dùng 
cho cây dưa leo, 7 ngày phun lập lại 1 lần giúp cây phát triển tốt thân, lá 
và rễ, đến trước khi cây bắt đầu ra hoa rộ thì ngưng phun. 
- Khi thấy cây chuẩn bị ra hoa rộ phun các loại phân bón lá có 
chứa Auxin giai đoạn ra hoa tạo quả giúp cây ra nhiều hoa, đậu nhiều 
trái. Khi cây bắt đầu ra hoa và đậu trái rộ phun các loại phân bón lá Có 
chứa Kali, Lân + trung, vi lượng Magie và Bo để cung cấp kiệp thời dinh 
dưỡng cho cây và tăng đậu quả. 
Liều lượng bón phân cho dưa lê, nhằm làm tăng năng suất và chất lượng 
(kg/sào) 
Liều lượng bón phân cho dưa lê siêu ngọt tại Cần thơ: 
- Bón phân: Lượng phân bón cho 1 sào là khoảng 300 kg phân chuồng 
hoặc phân hữu cơ vi sinh thay thế (30 kg) + 7 - 8 kg urê + 10 - 12 kg kali + 25 
- 30 kg supe lân. Bón lót toàn bộ phân chuồng và 3 kg urê + 3 kg kali vào 
 rạch cách gốc dưa 20 cm. Bón thúc lần 1 kết hợp với vun xới sau trồng 15 - 
20 ngày gồm 2 kg đạm + 2 kg kali. Bón thúc lần 2 khi có hoa cái nở gồm 2 kg 
đạm + 2 kg kali. Bón thúc lần 3, sau trồng 40 - 45 ngày là bón hết lượng phân 
còn lại. 
* Lưu ý: Trước lần bón thúc đợt 1 có thể tưới nhử cho cây dưa non 
bằng 0,5 kg urê + 1 kg supe lân kết hợp với phun phân vi lượng qua lá. Tốt 
nhất nên sử dụng phân bón chuyên dùng cho dưa để bổ sung dinh dưỡng cho 
dưa kịp thời. 
- Chăm sóc: Thường xuyên giữ đủ ẩm cho dưa mới đạt hiệu quả. Nên 
tưới ngấm cho dưa, không nên té lên thân lá dưa nhất là khi chiều tối. Thời kỳ 
cây ra hoa và quả non cần nhiều nước. Khi thân chính có 4 - 5 lá thật thì bấm 
ngọn. Nhánh cấp 1, cấp 2 có 4 - 5 lá lại bấm tiếp. Mỗi cây chỉ nên để 3 - 5 
quả tùy theo các giống. Lần cuối cùng bấm ngọn để lại 2 - 3 lá sau quả. 
Ngoài ra, cần tỉa lá già, lá bệnh không còn khả năng quang hợp, lá bị che 
khuất Trước khi thu hoạch khoảng 15 ngày bấm ngọn và quả không có 
khả năng cho thu hoạch. Phòng trừ sâu bệnh cho cây nên thực hiện theo 
quy trình Vietgap để đảm bảo cho sản phẩm được an toàn (Nguồn: Báo 
Nông nghiệp Việt Nam)[32]. 
 Kinh nghiệm bón phân cho dưa lưới 
Dưa lưới thuộc họ bầu bí và là loại 
cây thích trồng trong mùa hè. Dưa yêu cầu 
ngày nắng dài và đất có dinh dưỡng tốt nhất 
là được bón nhiều phân hữu cơ. Dưa có thể 
chịu nhiệt độ từ 16 – 28 độ C, nhưng thiếu 
nắng, âm u kéo dài thì tỷ lệ đậu quả thấp, 
phẩm chất giảm. Dưa lưới sau khi đậu quả 
không nên tưới quá ẩm và thoát nước tốt. 
Dưa lưới kháng bệnh héo rũ, bệnh chạy dây và bệnh mốc sương khá. Nhưng 
do có mùi thơm và vị ngọt, dưa vân lưới khá hấp dẫn với sâu hại. 
 Là giống ưu thế lai F1 nên hạt giống rất đắt, cần phải chuẩn bị vườn 
ươm, gieo trong bầu đất, chăm sóc cẩn thận khi cây con có 2 – 3 lá đem ra 
trồng trên luống đã được chuẩn bị sẵn. Có thể trồng bò trên luống hay trồng 
giàn để tăng mật độ cây và tăng sản lượng. Nên dùng màng phủ nylon khoét 
lỗ đặt bầu trồng cây con. 
 Dưa lưới áp dụng cơ giới hóa, dùng màng phủ nylon, khoét lỗ bón 
phân cho cây. 
 Các nước công nghệ cao thường khuyến cáo các loại phân chuyên 
dùng là hỗn hợp ít đạm, nhiều lân và kali cao. Ví dụ phân N-P-K là 5-10-15 
hoặc 10-15-20 nhằm giúp cây phát triển khỏe, ra nhiều hoa và trái có chất 
lượng. Đồng thời bón lót phân hữu cơ và bón thúc cả phân tổng hợp và hữu 
cơ khi cây bắt đầu leo/bò. Khuyến cáo các loại phân hữu cơ chế biến từ rong 
biển hoặc nhũ tương cá rất tốt cho dưa. Sản xuất công nghệ cao áp dụng bón 
phân theo nguồn nước (Fertigation) là cung cấp phân bón thông qua hệ thống 
tưới nhỏ giọt, dẫn phân bón đến trực tiếp vùng rễ hoạt động có thể tối đa hiệu 
quả sử dụng phân bón. 
 Bón lót 
Trước khi đặt cây mỗi ha 10 tấn phân hữu cơ + 100kg urê + 250kg 
super lân + 50kg KCl. Sau đó phủ màng nylon, đục lỗ và đặt cây, đặt mặt bầu 
ngang bằng với mặt luống. 
Bón thúc 
Sau trồng 3 – 4 ngày hòa phân tưới: 10g urea + ngâm ít phân lân hoặc 
DAP pha loãng/10 lít nước, tưới nhiều lần cho dưa. Khi dưa có 4 – 5 lá chuẩn 
bị leo hoặc bò, vén màng phủ bón rải cách xa gốc 20cm, mỗi gốc từ 5 – 10g 
urê + 5 – 10g NPK 16-16-8, lấp đất phủ màng lại. Tiến hành cắm giàn và 
buộc ngọn dưa cho leo. Sau khi định quả khoảng 10 ngày bón nuôi quả bằng 
NPK dùng loại phân có tỷ lệ lân và kali cao. Mỗi gốc bón khoảng 10g, đào 
rãnh cách gốc 20cm hoặc khoét lỗ rồi lấp đất, phủ màng lại và tưới nước cho 
cây. Lúc này cũng có thể bón bổ sung phân hữu cơ giúp cho tăng năng suất và 
chất lượng quả (Theo TS Nguyễn Công Thành)[33]. 
 PHỤ LUC 1 
 DIỄN BIẾN THỜI TIẾT, KHÍ HÂU VỤ THU ĐÔNG NĂM 2018 TẠI 
THÁI NGUYÊN 
Tháng 
Nhiệt độ trung 
bình 
(0C) 
Tổng lượng mưa 
(mm) 
Ẩm độ trung bình 
8 28,3 417 85 
9 28,1 174 81 
10 24,4 227 80 
11 22,7 89 81 
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên 2018 
 PHỤ LỤC 2 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 
Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của dưa lê 
Hình 1: Giai đoạn Cây con gieo 
sau 3 ngày 
Hình 2: Giai đoạn Cây con gieo sau 
12 ngày 
Hình 3: Cây con khi đem ra trông 
ngoài đồng ruộng ở CT1 NL1 
Hình 4: Cây dưa lê thời kỳ bắt đầu 
phân nhánh ở CT1 NL1 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_anh_huong_cua_mat_do_trong_den_kha_nang.pdf