Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thực vật

phong phú và đa dạng trên thế giới, với hơn 5.000 loài thực vật và nấm có

công dụng làm thuốc. Thêm vào đó, cộng đồng 54 dân tộc ở nước ta sở hữu

những kinh nghiệm quý báu trong việc sử dụng các loài cây có sẵn có để làm

thuốc chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đây là một kho tàng đầy tiềm

năng trong nghiên cứu tạo ra các sản phẩm phục vụ nhân dân. Theo Tổ chức

Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển có nhu cầu sử dụng y

học cổ truyền hoặc thuốc từ thảo dược để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ban

đầu. Doanh thu hàng năm thuốc từ dược liệu trên toàn thế giới đạt trên 80 tỉ

USD và nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu có xu hướng ngày

càng tăng. Trong vài thập niên gần đây, nhiều nước đã và đang đẩy mạnh việc

nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc từ dược liệu để

hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh.

Theo thống kê của ngành Y tế, nhu cầu sử dụng dược liệu ở Việt Nam

vào khoảng 60.000 - 80.000 tấn dược liệu/năm. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung

cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc. Tuy nhiên, một phần lớn khối lượng dược

liệu hiện nay vẫn phải nhập khẩu, trong khi Việt Nam lại là quốc gia có tiềm

năng về nguồn tài nguyên dược liệu. Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ký

Quyết định 1976/QĐ-TTG ngày 30.10.2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể

phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến 2030’’, cơ sở để phát

triển dược liệu ở Việt Nam [7].

Cây Đỗ Trọng là cây dược liệu, thân cây gỗ sống lâu năm có giá trị y học

và đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Loại cây này được trồng ở những nơi có2

nhiệt độ trung bình hàng năm 13 - 17oC. Loại cây này đã và đang phát huy được

thế mạnh so với các cây trồng khác, sử dụng hiệu quả đất đai, tận dụng nguồn

lao động của địa phương, đóng góp vai trò không nhỏ trong đời sống kinh tế xã

hội của những huyện vùng sâu, vùng xa. Không những vậy cây Đỗ Trọng còn

giúp xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập cho các hộ dân trên địa bàn.

Thị trấn Phố Bảng là một xã miền núi khó khăn người dân nơi đây phải

chịu cảnh đói nghèo nên cuộc cuộc sống khó khăn và thiếu thốn, thu nhập chủ

yếu là từ nông nghiệp nên việc đưa ra một nghiên cứu mới là hết sức cần thiết

nhưng để cây sinh trưởng và phát triển phù hợp với điều kiện lập địa thì cần

phải có biện pháp gây trồng hợp lý. Cây Đỗ Trọng là loài vừa cung cấp gỗ, lại

có thể làm thuốc.

Xuất phát từ lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài:

“Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình

trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng,

huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 1

Trang 1

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 2

Trang 2

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 3

Trang 3

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 4

Trang 4

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 5

Trang 5

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 6

Trang 6

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 7

Trang 7

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 8

Trang 8

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 9

Trang 9

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang xuanhieu 3860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,) tại thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
ng số liệu trên, ta thấy thị trường tiêu thụ Đỗ Trọng của thị trấn 
Phố Bảng gồm 2 kênh tiêu thụ. Kênh 1 là các thương lái sẽ đến thu gom mua 
Đỗ Trọng của các hộ sản xuất Đỗ Trọng, gồm có 62 hộ trong tổng 85 hộ được 
điều tra, bán với giá là 75.000 đồng. Kênh 2 là các hộ sản xuất Đỗ Trọng 
mang ra chợ để bán, có 23 hộ trong tổng 85 hộ được điều tra và bán với giá 
76.000 đồng. 
Các kênh tiêu thụ được thể hiện qua sơ đồ sau: 
 (68,8%) (33,2%) 
Hình 4.1: Sơ đồ các kênh tiêu thụ Đỗ Trọng của các hộ 
tại thị trấn Phố Bảng 
Hộ sản xuất Đỗ Trọng 
s
ả
n
x
u
ấ
t
Đ
Các thương lái 
 Chợ 
 38 
 Cụ thể hoạt động tiêu thụ của từng kênh như sau: 
 Kênh thứ nhất: Từ các hộ sản xuất Đỗ Trọng Các thương lái thu 
mua Đỗ Trọng, đây là kênh tiêu thụ sản phẩm chính, kênh này chiếm sản 
lượng tiêu thụ lớn nhất thị trấn, chiếm khoảng 66,8% sản lượng (với 69,9 tạ 
trong tổng 104,7 tạ), tương ứng với 62 hộ trong tổng số 85 hộ được điều tra. 
Kênh này là do các tiểu thương là những người có vốn đến thu mua để làm 
người trung gian thu mua Đỗ Trọng từ tận nhà các hộ sản xuất Đỗ Trọng rồi 
vận chuyển đi bán đến người tiêu dùng. 
 Kênh thứ hai: Từ các hộ sản xuất Đỗ Trọng Chợ, đây là kênh tiêu 
thụ sản phẩm phụ của các hộ dân trong thị trấn, chỉ chiếm khoảng 33,2%. 
Kênh này do các hộ sản xuất phải tự vận chuyển mang ra chợ bán nên giá bán 
cũng cao hơn so với kênh 1. 
4.3. Phân tích SWOT trong sản xuất Đỗ Trọng của các hộ dân thị trấn 
Phố Bảng 
Bảng 4.12: Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức mô hình 
sản xuất Đỗ Trọng 
1. Điểm mạnh (S) 
- Diện tích đất lâm nghiệp lớn. 
- Có nhiều loại cây trồng có thể 
trồng xen dưới tán Đỗ Trọng. 
- Nguồn lao động dồi dào, người dân 
có kinh nghiệm trồng lâu năm. 
- Người dân chịu khó, nhiệt tình 
tham gia xây dựng mô hình. 
- Việc trồng Đỗ Trọng đem lại thu 
nhập ổn định cho người dân góp 
phần xóa đói giảm nghèo cho người 
dân địa bàn. 
2. Điểm yếu (W) 
- Giao thông ở miền núi nên còn khó 
khăn cho việc vận chuyển giống 
cũng như các sản phẩm của Đỗ 
Trọng ra thị trường. 
- Trình độ dân trí chưa cao, chưa 
đồng đều, nên việc áp dụng khoa học 
kỹ thuật vào thực tế còn hạn chế. 
- Khó khăn về điều kiện vốn. 
 39 
3. Cơ hội (O) 
- Điều kiện tự nhiên của địa 
phương thuận lợi cho việc trồng 
Đỗ Trọng. 
- Cây Đỗ Trọng đem lại thu nhập 
cao cho người dân so với cây trồng 
khác, đẩy mạnh nền kinh tế địa 
phương cũng như huyện, tỉnh phát 
triển. 
- Có cơ hội phát huy tiềm năng kinh 
tế vốn có của địa phương, thâm nhập 
không chỉ thị trường trong nước mà 
cả nước ngoài. 
- Cung cấp một lượng lớn sản phẩm 
làm nguyên liệu chế biến, y học, 
xuất khẩu. 
4. Thách thức (T) 
- Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 
toàn cầu, thời tiết ngày một khắc 
nghiệt hơn. 
- Địa hình đất dốc, nhiều đá, dễ bị 
xói mòn. 
- Luôn phải cạnh tranh với chất 
lượng, mẫu mã với sản phẩm Đỗ 
Trọng ở những vùng khác. 
- Thị trường biến động giá cả dẫn 
đến tâm lý người dân không an tâm 
sản xuất. 
Bảng 4.13: Một số vấn đề khó khăn trong việc sản xuất Đỗ Trọng 
của các hộ (n=85) 
STT 
Một số khó khăn của người 
dân 
Ý kiến đồng ý 
(hộ) 
Tỷ lệ 
(%) 
1 Địa hình 10 11,8 
2 Giao thông 25 29,4 
3 Tiếp cận KH – KT 15 17,6 
4 Thị trường tiêu thụ 17 20 
5 Vốn 18 21,2 
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2018) 
 40 
 Qua bảng 4.13 cho thấy người dân gặp một số khó khăn như: địa hình 
khó khăn, giao thông không thuận lợi, khả năng áp dụng KH - KT thấp, 
nguồn vốn để đầu tư sản xuất Đỗ Trọng hạn hẹp. Trong tổng 85 hộ dân được 
điều tra có 25 hộ cho rằng khó khăn lớn nhất là giao thông không thuận lợi 
chiếm 29,4%, địa hình khó khăn là 10 hộ (chiếm 11,8%) địa hình là đồi núi 
khó khăn trong việc vận chuyển các loại sản phẩm của Đỗ Trọng ra thị 
trường, vốn là 18 hộ (chiếm 21,2%) vốn ban đầu để đầu tư cho cây Đỗ Trọng 
cũng tương đối lớn vậy nên vốn cũng là một trong những khó khăn cho người 
dân. Khả năng áp dụng KH - KT là 15 hộ (chiếm 17,6%) do trình độ còn hạn 
chế nên việc áp dụng KH - KT vào trong sản xuất là một khó khăn. Ngoài ra 
các hộ nông dân sản xuất Đỗ Trọng còn gặp khó khăn khác như là thị trường 
tiêu thụ là 17 hộ (chiếm 20%). Trên đây là một số khó khăn điển hình mà 
người dân gặp phải khi sản xuất Đỗ Trọng. 
4.4. Đề xuất giải pháp phát triển, nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng 
(Eucommia ulmoides Oliv) tại thị trấn Phố Bảng 
4.4.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc hiệu quả và bền vững 
Tổng kết những kỹ thuật trồng đã được người dân thực hiện, đúc rút 
những kinh nghiệm trồng hiệu quả cây Đỗ Trọng ở các địa phương khác như 
Sa Pa, Lào Cai, phổ biến cho người dân. 
Áp dụng biện pháp chăm sóc thâm canh bao gồm: 
Các biện pháp kỹ thuật làm đất, tỉa cành, tỉa thưa, thường xuyên làm cỏ để 
cỏ dại không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây Đỗ Trọng. 
Bón phân thúc theo định kỳ 
Thu hoạch dần, thu hoạch một lần 
Sơ chế, bảo quản, 
 41 
4.4.2. Giải pháp về vốn 
Cây Đỗ Trọng là cây trồng cần sự đầu tư lớn về công và phân bón mới 
đạt hiệu quả cao, trong điều kiện thiếu thốn nên nhiều hộ không có khả năng 
mở rộng diện tích, đầu tư thâm canh hạn chế nên năng suất và sản lượng chưa 
cao, đất còn bị bỏ trống do thiếu vốn, không có vốn để đầu tư cây Đỗ Trọng. 
Vốn sản xuất đối với người nông dân là một vấn đề khó khăn, bởi vậy cần có 
giải pháp về vốn hợp lý như sau: 
Huy động nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách của tỉnh theo chính sách như 
hỗ trợ cây giống cho người dân, phân bón, hoặc cho ứng vật tư nông nghiệp. 
Khuyến khích người dân sử dụng vốn tích lũy, cho người dân vay vốn 
với lãi suất thấp. 
4.4.3. Giải pháp về giao thông 
 Giao thông là yếu tố quan trọng là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - 
xã hội, để mạng lưới giao thông phát triển thì cần sự quan tâm của lãnh đạo, 
chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội từ 
huyện đến cơ sở. Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng đường giao thông 
tới điểm trồng Đỗ Trọng. 
 Vận động người dân tham gia đóng góp vào việc xây dựng đường giao 
thông. Những nơi có giao thông thuận lợi kéo theo một nền kinh tế phát triển, 
muốn phát triển Đỗ Trọng có hiệu quả trước hết cần đầu tư xây dựng giao 
thông để thuận tiện cho việc vận chuyển các sản phẩm Đỗ Trọng . 
4.4.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 
 Thị trường chính của cây Đỗ Trọng hiện nay, Đỗ Trọng chỉ được tiêu 
thụ trong khu vực thị trấn Phố Bảng và các xã lân cận trong huyện, người dân 
phải tự mang sản phẩm đến tận nơi tiêu thụ nên việc vận chuyển khó khăn. 
Chưa có thị trường tiêu thụ là nguyên nhân chính dẫn đến diện tích trồng Đỗ 
 42 
Trọng qua các năm không tăng nhiều. Vì vậy tìm kiếm thị trường đầu ra sản 
phẩm là hết sức cần thiết và quan trọng. 
 Trực tiếp bao tiêu sản phẩm, các công ty tổ chức đầu tư, các doanh 
nghiệp, hợp tác xã thu mua sản phẩm đều thông qua hợp đồng kinh tế. 
Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết với các doanh 
nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. 
 Tạo điều kiện thuận lợi nhất khuyến khích, thu hút các tổ chức, doanh 
nghiệp đến với địa phương đầu tư phát triển, bao tiêu sản phẩm. Đầu tư xây 
dựng, cơ sở chế biến sản phẩm tại địa bàn, giúp cho việc thu mua sản phẩm 
của người dân được thuận lợi thúc đẩy người dân mở rộng quy mô sản xuất. 
 43 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
 Qua thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất giải pháp 
nhân rộng mô hình trồng cây Đỗ Trọng (Eucommia ulmoides Oliv.,” tôi 
đưa ra được một số kết luận sau: 
 Điều kiện tự nhiên của thị trấn Phố Bảng thích hợp cho cây Đỗ Trọng 
phát triển. Nên cây Đỗ Trọng đã được các hộ dân của thị trấn Phố Bảng trồng 
và đã đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ dân trên địa bàn. Cây Đỗ Trọng 
đem hiệu quả kinh tế cao, giúp góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo 
cho người dân, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân. Năng suất và sản 
lượng Đỗ Trọng đều tăng qua các năm. Điều đó thể hiện qua kết quả nghiên 
cứu phân tích về hiệu quả trồng Đỗ Trọng của các nhóm hộ. 
 Cây Đỗ Trọng không kén đất, dễ trồng không đòi hỏi kỹ thuật cao, có 
thể trồng xen với cây ăn quả như đào, lê, mận. Đỗ Trọng là loài cây có tiềm 
năng phát triển tại thị trấn Phố Bảng. 
 Ngoài ra giá trị của cây Đỗ Trọng còn được thể hiện trong việc phủ 
xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái. Hơn nữa thị trấn Phố 
Bảng có đủ điều kiện như: Khí hậu, đất đai phù hợp cho cây Đỗ Trọng sinh 
trưởng và phát triển. Bên cạnh những mặt đạt được trồng Đỗ Trọng còn còn 
gặp một số hạn chế như: Trình độ kỹ thuật trồng Đỗ Trọng chưa đồng đều, chi 
phí đầu tư sản xuất cây Đỗ Trọng lớn, thời gian trồng cũng lâu nên một số hộ 
chưa mạnh dạn đầu tư trồng và phát triển cây Đỗ Trọng. Thị trường tiêu thụ 
sản phẩm, giá cả bấp bênh không ổn định nên người dân vẫn chưa thật sự yên 
tâm để trồng và phát triển cây Đỗ Trọng. 
 44 
5.2. Kiến nghị 
 Đối với cấp cơ sở 
 Trong những năm tới thị trấn cần xây dựng những phương án cụ thể để 
phát triển Đỗ Trọng. Tổ chức thường xuyên các lớp tập huấn khuyến nông, 
hội thảo chuyên đề về kinh nghiệm trồng Đỗ Trọng cho người dân, tăng 
cường chuyển giao kỹ thuật cho nông dân áp dụng vào sản xuất để đem lại 
hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra thị trấn còn quan tâm tới công tác tìm thị 
trường đầu ra đối với sản phẩm Đỗ Trọng mới giúp người dân an tâm trồng 
Đỗ Trọng. 
 Lãnh đạo chính quyền địa phương cần phối hợp với các ban ngành 
trong huyện quản lý tốt công tác trồng và phát triển Đỗ Trọng. 
 Có chính sách hỗ trợ giúp người dân trong việc trồng Đỗ Trọng như: 
Hỗ trợ tín dụng, tiêu thụ sản phẩm, chính sách trợ giá,... 
 Đối với các hộ dân 
 Các hộ dân tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật, các chương 
trình hội thảo để nâng cao kinh nghiệm trong việc trồng Đỗ Trọng, cách 
phòng trừ sâu bệnh thường gặp. 
 Có kiến nghị kịp thời về các vấn đề trong sản xuất như vốn vay, kỹ 
thuật, bệnh hại cây trồng,...với chính quyền địa phương, với cán bộ khuyến 
nông để tìm cách giải quyết hợp lý. 
 45 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Tài liệu Tiếng Việt 
1. Đỗ Huy Bích, Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Tr. 403 - 410. NXB Khoa 
học và kỹ thuật Hà Nội 
2. Nguyễn Hữu Ngoan, GS.TS. Tô Dũng Tiến, Giáo trình thống kê nông 
nghiệp, NXB nông nghiệp 
3. UBND thị trấn Phố Bảng, Thống kê diện tích đất đai 2018 
4. UBND thị trấn Phố Bảng, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển 
kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển 2016 
5. UBND thị trấn Phố Bảng, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển 
kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển 2017 
6. UBND thị trấn Phố Bảng, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển 
kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển 2018 
II. Tài liệu Internet 
7. https:/laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/ghi-o-rung-duoc-lieu-quy-gia-nhat-
viet-nam-512803.ldo 
8. http:/m.baomoi.com/ky-thuat-trong-cay-do-trong-than-duoc-cho-nhung-
nguoi-dau-lung/c/23253033.epi 
9. https://quantri.vn/dict/details/346-khai-niem-va-ban-chat-cua-hieu-qua-
kinh-te-trong-san-xuat-kinh-doanh 
10.  
11. http:/vi.m.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%97_tr%E1%BB8Dng 
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CÂY ĐỖ TRỌNG 
TẠI THỊ TRẤN PHỐ BẢNG, HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 
Họ tên người phỏng vấn: ................................................................ 
Phiếu số: ......................................................................................... 
1. Thông tin cơ bản về nông hộ 
1.1. Họ và Tên chủ hộ:1.2. Tuổi 
1.3. Dân tộc: ................... 
1.4. Trình độ của chủ hộ:......................... 
1.5. Giới tính của chủ hộ: Nam Nữ 
1.6. Thôn(xóm):...................T.trấn Phố Bảng, H.Đồng Văn, T.Hà Giang 
1.7. Số nhân khẩu:........................(người) 
1.8. Số lao động chính:................(lao động) 
1.9. Gia đình 2018 vừa rồi gia đình thuộc diện hộ nào sau? 
Hộ nghèo, cận nghèo Hộ trung bình Hộ Khá Hộ Giàu 
2. Tình hình trồng cây Đỗ Trọng 
1. Năm 2018 gia đình ông/bà có trồng thêm cây Đỗ Trọng không? 
 Có Không 
2. Gia đình trồng cây Đỗ Trọng được mấy năm rồi? 
............................................................................................................... 
3. Trồng bao lâu thì cây Đỗ Trọng bắt đầu cho thu hoạch? 
4. Ông (bà) lấy giống cây Đỗ Trọng ở đâu ? 
 Tự sản xuất Mua Được hỗ trợ 
5. Tình hình đầu tư, chi phí vật tư cho sản xuất cây Đỗ Trọng của hộ 
 ĐVT: 1000 đồng 
STT Loại vật tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 
1 Giống cây 
2 Phân NPK kg 
3 Phân Đạm kg 
4 Phân Lân kg 
Tổng chi phí 
6. Đầu tư công cụ, dụng cụ cho sản xuất cây Đỗ Trọng của hộ 
 ĐVT: 1000 đồng 
TT Các loại công cụ Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 
1 Máy phát cỏ cái 
2 Cưa cầm tay cái 
3 Cuốc cái 
4 Xẻng cái 
5 Dao cái 
7. Tình hình chi phí dịch vụ sản xuất Đỗ Trọng trong hộ 
 ĐVT: 1000 đồng 
STT Đối tượng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 
1 Trồng rừng công 
2 Chăm sóc công 
3 Bảo vệ công 
4 Khai thác công 
Tổng 
8. Ông (bà) diện tích - năng suất và sản lượng Đỗ Trọng của hộ 
 ĐVT: 1000 đồng 
Diện 
tích(ha) 
Năng suất 
BQ 
(tạ/ha) 
Sản Lượng 
(tạ) 
Đơn giá Thành tiền 
9. Mật độ trồng Đỗ Trọng của gia đình ..................Cây/ha 
10. Ông (bà)có tham gia buổi tập huấn khuyến nông nào không? 
 Có Không 
3. Tình hình tiêu thụ 
11. Đối tượng mua Đỗ Trọng của ông (bà) là ai? 
Công ty chế biến dược liệu 
 Người thu gom, thương lái 
 Các nhà thầy thuốc cổ truyền 
 Mang ra chợ bán 
 Khác 
12. Sau bao nhiêu năm thì gia đình thu hoạch được lứa Đỗ Trọng tiếp theo? 
.............................................................................................................. 
13. Ông(bà) thực hiện chiến lược tiêu thụ Đỗ Trọng như thế nào? 
 Phân từng loại bán Bán đổ đồng 
4. Những khó khăn thuận lợi trong quá trình trồng cây Đỗ Trọng 
14. Khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ 
Chỉ tiêu có không 
1. Giá cả đầu vào(phân bón,thuốc trừ sâu...) 
2. Thời tiết - khí hậu 
3. Kiến thức sản xuất(giống, kỹ thuật...) 
4. Thị trường tiêu thụ 
5. Giá cả đầu ra 
6. Dịch bệnh 
7. Lý do khác(Phương tiện vận chuyển, đất 
đai, lao động ) 
15. Thuận lợi trong quá trình sản xuất? 
........................................................................................................ 
5. Vấn đề liên quan khác 
16. Trong những năm tới gia đình ông(bà) có dự định mở rộng quy mô trồng 
cây Đỗ Trọng không? 
 Có Không 
Nếu không vì sao................................................................................................. 
17. Gia đình có kiến nghị gì đối với chính quyền địa phương? 
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
Cảm ơn ông /bà đã tham gia phỏng vấn! 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_va_de_xuat_giai_phap_nha.pdf