Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp là ngành kinh tế

quan trọng trong chiến lược phát triển KTXH của đất nước. Có hơn 70% dân

số sống dựa vào nông nghiệp, vì vậy nôngnghiệp và nông thôn luôn là lĩnh vực

được các cấp, các ngành quan tâm. Với sức ép nông nghiệp thế giới đang

chuyển mình mạnh mẽ.Trong những năm gần đây nền nông nghiệp của nước ta

đã có những chuyển biến rõ rệt, đây là nền tảng đóng góp quan trọng trong

chiến lược xóa đói giảm nghèo của đất nước. Một trong những ngành nông

nghiệp của nước ta là sản xuất cây dong riềng. Cây dong riềng giờ đây đã trở

thành cây trồng chủ lực của nhiều địa phương, là nguyên liệu chính để sản xuất

miến dong.

Tỉnh Bắc Kạn có diện tích đất tự nhiên là 485.941ha, trong đó 413.044ha

là đất nông nghiệp (bao gồm cả đất lâm nghiệp) chiếm 85%, 21.159ha là đất

phi nông nghiệp chiếm 4,35% và 51.738ha là đất chưa sử dụng chiếm 10,65%.

Do đó, tỉnh có lợi thế về phát triển các sản phẩm nông, lâm nghiệp trong đó nổi

bật là các sản phẩm nông sản có thương hiệu tập thể, có chỉ dẫn địa lý. Tỉnh

tập trung phát triển sản xuất với quy mô tương đối lớn, sản phẩm đạt chất

lượng, từng bước thâm nhập thị trường phân phối hiện đại trong nước và

hướng tới xuất khẩu. Bắc Kạn sở hữu những sản phẩm nổi bật như miến dong,

cam, quýt, hồng không hạt. Từ lợi thế về địa lý, tỉnh Bắc Kạn đã lấy ngành

nôngnghiệp là ngành mũi nhọn của tỉnh. Tại Nghị quyết số 02-NQ/ĐH ngày

17/10/2015 của Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn lần thứ XI, nhiệm kỳ

2015 – 2020 đã đưa ra Chương trình trọng tâm, nhiệm vụ và giải pháp “thực

hiện phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo ra sản phẩm có

thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường ”, trong đó tỉnh Bắc Kạn đã phát

triển cây dong riềng như là một ngành nông nghiệp mũi nhọn của tỉnh. Trong2

các đơn vị thuộc tỉnh Bắc Kạn thì huyện Na Rì là địa phương có diện tích đất

trồng cây nông nghiệp khá lớn, do vậy địa phương đã chú trọng phát triển

mạnh về trồng cây nông sản, trong đó cây dong riềng là một lại nông sản có thế

mạnh của địa phương. Trong những năm qua, cây dong riềng trở thành nguồn

nguyên liệu chính, huyện Na Rì đã không ngừng phát triển mạnh mẽ cả về diện

tích và quy mô sản xuất, tỉnh đã tập trung hỗ trợ về cơ chế, chính sách và tài chính

để các cơ sở sản xuất mặt hàng miến dong, một mặt hàng thương phẩm được

nhiều người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa thích. Đến nay huyện Na Rì đã mở

rộng diện tích lên hơn 822 ha.

Từ những lý do nêu trên, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả

kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây dong riềng, từ đó đề xuất giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho cây dong riềng tại địa bàn Huyện Ra Rì

Tỉnh Bắc Kạn.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích, đánh giá được thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của các

hộ trồng dong riềng tại Huyện Na Rì Tỉnh Bắc Kạn

- Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho dong riềng tại địa

bàn nghiên cứu.

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 1

Trang 1

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 2

Trang 2

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 3

Trang 3

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 4

Trang 4

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 5

Trang 5

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 6

Trang 6

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 7

Trang 7

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 8

Trang 8

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 9

Trang 9

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang xuanhieu 6720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn

Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế một số hộ trồng dong riềng tại bàn huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn
g công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm của các hộ 
còn thiếu khoa học, thiếu kỹ thuật. Hiện nay, việc áp dụng kỹ thuật công 
nghệ hiện đại trong các khâu sản xuất và chế biến vẫn ở mức thấp. 
 Máymóc đầu tư chưa đồng bộ dẫn tới hiệu quả sản xuất, chế biến không 
caomà còn làm giảm chất lượng miến dong và khó khăn trong khâu bảo quản. 
 42 
* Những thách thức 
Nhìn chung có những thách thức hiện diện trong sản xuất và trồng dong 
riềng là: 
Chưa có cơ chế chính sách cụ thể mà chỉ khuyến khích hộ trồng và chế biến. 
Gặp nhiều rủi ro trong sản xuất, sản xuất phụ thuộc phần lớn vào điều 
kiệntự nhiên và nguồn nguyên liệu không đáp ứng đầu vào chế biến làm cho 
giá cảsản phẩm không ổn định. 
Sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. 
việc xử lý môi trường trong quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn. 
Người dân chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt mà không tính đến định 
hướng phát triển lâu dài, chưa tin tưởng tuyệt đối vào kế hoạch phát triển 
chung. 
Vẫn còn tồn tại thói quen sản xuất tự phát, dễ dẫn đến giá cả không ổn 
định khi thị trường có biến động, gây thiệt hại cho chính bản thân họ. 
4.3.3.3 Tổng hợp SWOT 
Điểm mạnh (S) 
- Điều kiện tự nhiên, đất đai, nhân 
lực, phân bón thuận lợi 
- Các cơ sở chế biến gần nguồn 
nguyên liệu, có điều kiện rút ngắn 
kênh thị trường. 
- Người dân ở đây đã có kinh nghiệm 
sản xuất miến dong từ rất lâu nên 
hình thành những kinh nghiệm quý 
báu để tạo ra những sản phẩm miến 
dong ngon. 
- Các hộ có hy vọng vào cây dong 
riềng và luôn để cây dong riềng có 
mặt trong cơ cấu cây trồng của hộ 
Điểm yếu (W) 
- Người trồng củ vẫn mang tính 
chất tận dụng nguồn lực sẵn có, chưa 
thực sự mang kết đầu tư trên quy mô 
rộng. 
- Vốn đầu tư cho công nghệ chế biến 
mới của hộ còn thiếu đặc biệt là hộ 
nghèo. Cơ sở hạ tầng, phương tiện 
sản xuất, bảo quản và chế biến hạn chế. 
Chưa có thủy lợi cho các ruộng 
nương trồng dong riềng. 
- Nhiều yếu tố mang tính tự phát 
- Công tác dự báo và thông tin thị 
trường chưa được chú trọng, nhận 
 43 
- Các hộ dân đã nhận thức được lợi 
ích về kinh tế, xã hội, môi trường 
của cây dong riềng đối với sự phát 
triển của các xã miền núi cũng như 
Huyện Na Rì. 
Cơ hội (O) 
- Những chủ trương, chính sách, 
chương trình, chiến lược phát triển 
thể hiện sự quan tâm của huyện, 
tỉnhvà Nhà nước. 
- Hợp tác, thu hút đầu tư của các tổ 
chức và cá nhân, tiếp thu công 
nghệ,phương tiện, kỹ thuật hiện đại. 
- Tìm kiếm và mở rộng thị trường, 
Thực hiện những hoạt động nhằm 
quảng bá sản phẩm miến dong trên 
địa bàn để tìm kiếm thị trường mới và 
tiếp cận thị trường tiềm năng. 
- Thành lập các lớp tậphuấn về kỹ 
thuật trồng, tiết kiệm nguồn nguyên 
liệu và xử lý chất thải.. 
thức của nông hộ còn chưa tốt về 
vấn đề tiếp cận thị trường. 
- Trình độ áp dụng công nghệ chế 
biến, bảo quản sản phẩm của các 
hộcòn thiếu khoa học, thiếu kỹ thuật. 
Thách thức (T) 
- Chưa có cơ chế chính sách cụ thể 
màchỉ khuyến khích hộ trồng và chế 
biến. 
- Gặp nhiều rủi ro trong sản xuất, 
 sản xuất phụ thuộc phần lớn vào 
điều kiệntự nhiên và nguồn nguyên 
liệu không đáp ứng đầu vào chế biến 
làm cho giá cả sản phẩm không ổn 
định. 
- Sự đòi hỏi ngày càng cao về chất 
lượng và vệ sinh an toàn thực 
phẩm. . 
- Người dân chỉ quan tâm đến lợi 
 ích trước mắt mà không tính đến định 
hướng phát triển lâu dài. 
 Dựa trên các yếu tố trong SWOT, căn cứ vào tình hình thực tế ta có thể 
kết hợp một số yếu tố chủ yếu giữa 4 thành phần trên trong sơ đồ SWOT 
nhằm thấy được phương hướng sản xuất và phát triển trồng dong riềng 
như sau: 
Kết hợp S-O 
- Tăng cường mở rộng quy mô trồng và sản xuất cũng như liên kết giữa 
các tác nhân trồng và sản xuất . 
 44 
- Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức, chính quyền địa phương cũng như 
chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp miền núi của Nhà nước. 
- Tìm kiếm công nghệ mới và kêu gọi tài trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp 
quốc tế để nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng 
Kết hợp S-T 
- Chính quyền cần có các biện pháp cụ thể để giảm thiểu rủi ro trong các 
khâu sản xuất và tiêu thụ. 
- Từng bước chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng thương hiệu ngày 
càng lớn mạnh và uy tín trên thị trường nhằm tăng giá bán của chính phẩm. 
- Phân tích cho các tác nhân trồng dong riềng thấy được lợi ích khi áp 
dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất và chế biến, chỉ ra được lợi ích kinh tế 
khi trồng dong riềng đem lại cho địa phương. 
Kết hợp W-O 
- Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật trồng và 
chế biến, phát triển tiềm lực sẵn có của địa phương. 
- Tạo điều kiện cho các hộ nông dân sản xuất nghèo được vay vốn ưu 
đãi để phát triển vùng nguyên liệu an toàn cho hoạt động chế biến miến dong. 
- Hỗ trợ trong công tác xây dựng mô hình và công nghệ chế biến liên 
hoàn hiện đại. - Hỗ trợ phát triển các hiệp hội nghiên cứu sản phẩm và thông 
tin thị trường giúp quảng bá thương hiệu miến dong rộng rãi trên thị trường 
tiêu dùng. 
Kết hợp W-T 
- Có các biện pháp hỗ trợ về kỹ thuật để khai thác tốt hơn những nguồn 
lực của địa phương, đẩy mạnh sản xuất trên quy mô rộng. 
- Tuyên truyền cho các hộ sản xuất và chế biến biết tiết kiệm nguyên 
liệu sản xuất chế biến, tránh gây ô nhiễm môi trường. 
- Phải tạo nhận thức tổng quát cho người dân để có thể tiếp cận và tạo 
môi trường thông thoáng cho sản xuất từ đầu vào đến đầu ra, nhờ vậy đáp ứng 
được yêu cầu thực tế. 
 45 
 PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
Huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có lợi thế về phát triển sản xuất dong 
riềng. Phát triển dong riềng đã trở thành định hướng chiến lược trước 
mắt cũng như lâu dài của tỉnh Bắn Kạn. Cây dong riềng được phân bố 
hầu hết ở các huyện, tỉnh của Bắc Kạn .Tuy các hộ sản xuất còn gặp nhiều 
khó khăn trong quá trình sản xuất dong riềng nhưng nhìn chung thu nhập 
hỗn hợp và lợi nhuận đem lại từ hoạt động này là không nhỏ. Cây dong 
riềng thực sự đã góp phần nâng cao thu nhập, tạo việc làm cho người dân 
và được xác định là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao trong vùng. Sự phát 
triển của cây dong riềng còn nâng cao trình độ và thay đổi được tập quán 
canh tác của các hộ dân ở vùng cao , giúp nâng cao năng lực cho đôị ngũ 
cán bô ḳhuyến nông và cán bô ̣cơ sở 
Huyện Na Rì đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tăng hiệu 
quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân. 
Trung tâm khuyến nông cùng UBND Huyện Na Rì đã đạt được kết quả cao 
trong việc thực hiện gieo trồng dong riềng . Trong thành quả đã đạt được như 
trên có phần không nhỏ của người dân các xã đặc biệt là các hộ đã nhiệt tình 
tham gia gieo cấy giống dong riềng và cái quan trọng là đã mạnh dạn áp dụng 
khoa học kỹ thuật như cây, con mới vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao 
cho hộ gia đình. 
Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy việc trồng giống dong riềng 
DR1 tại địa phương mang lại hiệu quả kinh tế cao.Bởi giống dong riềng này 
không dễ bị nhiễm sâu bệnh, phù hợp với điều kiện chất lượng và giá cả 
không cao. Và giống dong riềng này có năng suất cao, giá bán cao nên thu 
được lợi nhuận cao hơn 
 46 
Qua đó, giúp cho người dân được trao đổi học tập kinh nghiệm sản xuất 
lẫn nhau từ đó nâng cao thu nhập cho gia đình và xã hội góp phần giảm được 
tỷ lệ hộ nghèo cho Huyện. 
 Tuy nhiên, việc canh tác dong riềng của người dân còncó những khó 
khăn cần được giải quyết, đó là: 
- Do bà con chưa kịp tìm hiểu kỹ về kỹ thuật chăm sóc như nuôi trồng 
nên các nhu cầu chăm sóc dong riềng còn hơi sơ sài. Nên có nhiều hộ trồng 
cây dong riềng chưa đúng theo hướng dẫn nên trong quá trình sinh trưởng cây 
dong riềng còn mắc nhiều sâu, bệnh dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. 
- Các cơ quan chức năng đã quan tâm và ban hành cơ chế hỗ trợ nhân 
dân trong việc cung cấp giống và hỗ trợ phân bón, tuy nhiên so với nhu cầu 
của người dân thì việc hỗ trợ (bao gồm hỗ trợ về cả kỹ thuật, ...) của các cấp 
còn hạn chế nên các hộ dân gặp khó khăn trong việc phát triển cây dong riềng 
tại địa phương. 
5.2. Kiến nghị 
Đối với các cấp chính quyền địa phương 
Đề nghị UBND Huyện tiếp tục phối hợp với Trạm khuyến nông , Trung 
tâm Khuyến nông tỉnh đưa thêm nhiều giống mới thiết thực và đạt kết quả cao 
hơn nữa để tăng thu nhập cho người dân từ sản xuất nông nghiệp. 
- Cần có những chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của cây dong riềng 
như: Có chính sách về vốn, giá cả. Ngoài ra nhà nước cũng cần đầu tư xây 
dựng cơ sở hạ tầng của huyện Na Rì nói chung và các xã nói riêng 
- UBND huyện, xã và các thôn, bản cần quan tâm nhiều hơn tới cây 
dong riềng, tổ chức công tác khuyến nông và công tác tiêu thụ sản phẩm đồng 
thời giúp người dân trồng dong riềng về vốn và kỹ thuật để người dân phát 
triển cây dong riềng. 
- Người dân cần đầu tư, chăm sóc đúng yêu cầu kỹ thuật, tích cực học 
hỏi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải sử dụng hiệu quả 
nguồn lực sẵn có của gia đình như: Lao động, vốn, đất đai. 
 47 
Đối với nông dân 
Chủ động tiếp cận, sử dụng nguồn giống bảo đảm chất lượng; 
Cần thường xuyên theo dõi ruộng đồng để kịp thời phát hiện bệnh có thể 
xảy ra nhằm giảm thiệt hại về kinh tế; 
Nên phòng, chữa bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh nặng mới chữa, nên 
bón phân và phun thuốc BVTV đúng liều lượng, đảm bảo an toàn, tránh lãng 
phí và gây ô nhiễm môi trường xung quanh; 
Người dân phải mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất 
để có năng suất chất lượng cao thì mới góp phần xóa đói giảm nghèo.Phải tận 
dụng được nguồn lực sẵn có của mình như đất đai, nguồn lực và sựcần cù chịu 
khó... 
 48 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Tài liệu tiếng Việt 
1. Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005,Giáo trìnhKinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại 
học Quốc gia Hà Nội. 
 2. Trần Văn Hà và Nguyễn Khánh Quắc, 1997. Khuyến nông học. Nhà xuất 
bản Nông nghiệp Hà Nội. 
3. Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, ĐH KTQD, NXB 
lao động. 
4. Đặng Trung Thuận, 1999. Mô hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển. 
5. Danh từ kinh tế, 1987, NXB Sự thật Hà Nội. 
6. Tổng cục thống kê, cục thống kê Bắc Kạn, Báo cáo chính thức diện 
tích,năng suất, sản lượng cây hàng năm vụ đông xuân năm 2016. 
7. UBND Huyện Na Rì Bắc Kạn, Báo cáo kết quả thựchiện nhiệm vụ phát 
triển kinh tế - xã hội năm 2016. 
II. Tài liệu từ internet 
8.  
9.  
10. 
nong/Bon-phan-NPS-S-Lam-Thao-cho-cay-dong-rieng.html 
11.
item/57202.html 
 49 
Phụ lục1: Một số hình ảnh của đề tài 
 50 
Phụ lục 2: Phiếu điều tra dong riềng 
PHIẾU ĐIỀU TRA HỎI THÔNG TIN HỘ TRỒNG DONG RIỀNG 
Phiếu số: 
A.Thông tin chung về hộ gia đình 
1. Họ và tên chủ hộ: ................................................................ Tuổi: ...................... 
Dân tộc: .................. Nam(nữ): ................ Trình độ học vấn: ... ................................ 
Nghề nghiệp chính: .................................................................................................. 
Xóm: ................................ xã, Huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn 
Số nhân khẩu trong gia đình: .......................................................... người 
Số lao động chính trong gia đình: ........................................................................... 
Diện tích đất nông nghiệp: ....................................................................................... 
B. Thông tin sản xuất tình hình nông nghiệp 
Câu 1. Hiện nay ông (bà) đang canh tác những giống dong riềng gì? 
 .................................................................................................................................. 
Cấu 2: Giống lúa được ông (bà) mua ở đâu? 
Ở chợ  
Trung tâm giống  
Được phát  
Câu 3: Ông (bà) hãy cho biết diện tích, năng suất, sản lượng, giá bán, thành 
tiền giống dọng riềng trên một vụ? 
Chỉ tiêu Đơn vị tính Vụ xuân 
1. Diện tích gieo cấy Sào 
2. Năng suất bình quân Kg/sào 
3. Sản lượng Kg 
4. Giá bán 1.000đ/kg 
5. Thành tiền 1.000đ 
 51 
Câu 4: Tình hình đầu tư chi phí vật chất cho sản xuất dong riềng trên một vụ? 
Chỉ tiêu Vụ xuân Ghi chú 
1.Giống 
- Số lượng(kg) 
- Giá(đồng/kg) 
- Thành tiền(đồng) 
2.Đạm 
- Số lượng(kg) 
- Giá(đồng/kg) 
- Thành tiền(đồng) 
3.Lân 
- Số lượng(kg) 
- Giá(đồng/kg) 
- Thành tiền(đồng) 
4.Kali 
- Số lượng(kg) 
- Giá(đồng/kg) 
- Thành tiền(đồng) 
5.Phân chuồng 
- Số lượng(kg) 
- Giá(đồng/kg) 
- Thành tiền(đồng) 
6.Thuốc sâu 
- Số lượng(lọ) 
- Giá(đồng/lọ) 
- Thành tiền(đồng) 
7. Chi khác 
-Thành tiền(đồng) 
 52 
câu 5: Tình hình đầu tư chi phí dịch vụ cho sản xuất lúa trong hộ năm 2018? 
Chỉ tiêu 
Đơn giá 
(1.000đ/sào) 
Công lao 
động(ngày) 
Thành tiền 
1.Làm đất 
-Thuê sức kéo trâu bò 
-Thuê máy cày bừa 
2. Cấy 
3. Làm cỏ 
4. Phun thuốc 
5.Rung Phấn 
6.Bón phân 
7. Thu hoạch 
-Thuê người lao động 
-Thuê máy 
8. Phơi 
9.công khác 
Tổng chi phí 
Câu 9. Theo ông(bà) nhân tố nào ảnh hưởng đến cấu thành năng suất dong 
riềng? 
Giống  Kỹ thuật  
Thuốc BVTV  Thời tiết  
Phân bón  Khác 
Câu 12: Tài sản cố định của gia đình dùng trong sản xuất dong riềng? 
Loại tài sản 
Số 
lượng 
mua 
Thời gian 
sử dụng 
Giá trị ban 
đầu( đồng) 
Số năm 
đã sử 
dụng 
Giá trị 
còn 
lại(đồng) 
1.Máy cày(chiếc) 
2. Máy bừa(chiếc) 
3. Máy tuốt (chiếc) 
4. Máy cắt(chiếc) 
5. Tài sản khác 
 53 
Câu 13. Gia đình có vay vốn sản xuất không?( Nếu không chuyển câu 13) 
Có  Không  
Tình hình vay vốn của gia đình: 
Nguồn vay 
vốn 
Số tiền 
Thời 
hạn(tháng) 
Lãi 
suất/tháng 
Mục đích sử 
dụng 
Điều 
kiện 
vay 
Trồng lúa 
giống 
khác 
NH 
NN&PTNT 
NHCSXH 
Hội phụ nữ 
Người quen 
khác 
Câu 14. Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn nào không? 
Có  
Không  
Câu 15. Lý do không tham gia? 
Không biết  Bận  
Không quan tâm  Khác  
Câu 16:Dong riềng của ông (bà) sản xuất gia được tiêu thụ như thế nào? 
Thương lái tới mua  Bán cho trung tâm KN  
Mang ra chợ bán  Sử dụng trong gia đình  
Câu 17. Khi bán ông(bà) gặp khó khăn gì? 
Giá cả thị trường  Chất lượng sản phẩm  
Phương tiện vận chuyển  Khác  
(ghi rõ: .................................................................................................................. ) 
Câu 18. Ông (bà) có dự định gì trong tương lai cho hoạt động sản xuất dong 
riềng của mình? Tại sao? 
 54 
Mở rộng quy mô  
Tăng năng suất  
Khác  
(ghi rõ ................................................................................................................... ) 
Câu 19: Ông (bà) có nguyện vọng gì đối với chính quyền hay các tổ chức 
khác có liên quan cho hoạt động sản xuất dong riềng của mình? 
 ................................................................................................................................ 
 ................................................................................................................................ 
Ngày. tháng .năm 2018 
 Chủ hộ được phỏng vấn 
 (ký,ghi họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_mot_so_ho_trong_dong_rie.pdf