Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018

1.1. Đặt vấn đề

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia mà thiên

nhiên đã ban tặng cho con người, là tư liệu và cũng là đối tượng sản xuất

không thể thiếu được trong cuộc sống sinh hoạt của con người. Trong những

năm vừa qua theo định hướng của đảng và nhà Nước ta là theo định hướng xã

hội chủ nghĩa công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước do đó mà điều kiện

kinh tế phát triển rất nhanh cùng với đô thị hóa mạnh nên nhu cầu sử dụng đất

của người dân cũng rất cao.

Theo Điều 4, Luật Đất đai 2013 thì đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do

nhà nước quản lý. Hiện nay đất nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công

nghiêp hoá hiện đại hoá cùng với sự gia tăng dân số và phát triển của nền kinh

tế đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai, trong khi đó diện tích đất lại không hề

được tăng lên. Vậy đòi hỏi con người phải biết cách sử dụng một cách hợp lý

nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn đó. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các

vấn đề về đất đai là một vấn đề hết sức nóng bỏng, các vấn đề trong lĩnh vực

này ngày càng phức tạp và nhạy cảm. Do đó hoạt động quản lý về đất đai của

nhà nước có vai trò rất quan trọng để xử lý các trường hợp vi phạm luật đất đai,

tranh chấp đất đai, đảm bảo công bằng và ổn định kinh tế xã hội.

Xã Hào Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang có vị trí tự nhiên

thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội. Là một trong

những xã nghèo của huyện, trong những năm gần đây được sự quan tâm của

Trung ương và các cấp ngành địa phương. Xã Hào Phú từng bước chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, tạo sức hút đầu tư. Cơ cấu đất đai được dịch chuyển để

xây dựng các nhà máy, xí nghiệp và cụm công nghiệp. Nhu cầu về đất đai trên2

địa bàn huyện liên tục tăng, qua các năm đã làm cho quỹ đất của có nhiều

biến động. Trong khi đó vấn đề quản lý đất đai trên toàn huyện vẫn đang còn

hạn chế và công tác này vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Việc quản lý đất

đai trên địa bàn huyện vẫn đang còn lỏng lẻo, số hộ được cấp giấy đang còn

rất ít, người dân sử dụng đất đang còn tuỳ tiện. Ngoài ra việc xây dựng các

quy hoạch kế hoạch của các cấp các ngành đang còn chồng chéo thiếu đồng

bộ cũng đã tạo ra những khó khăn cho vấn đề quản lý đất trên địa bàn xã.

Xuất phát từ tình hình chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn Xã và để

tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa

Quản lý Tài nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Đỗ Sơn Tùng,

em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng

đất trên địa bàn xã Hào Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giai

đoạn 2016 - tháng 6/2018”.

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 1

Trang 1

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 2

Trang 2

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 3

Trang 3

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 4

Trang 4

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 5

Trang 5

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 6

Trang 6

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 7

Trang 7

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 8

Trang 8

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 9

Trang 9

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 87 trang xuanhieu 2880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018

Khóa luận Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú - Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 tháng 6/2018
nhìn chung công tác chuyển 
quyền sử dụng đất trên địa bàn xã diễn ra khá phổ biến với hình thức ngày 
càng đa dạng hơn. Tuy nhiên công tác giải quyết hồ sơ chuyển quyền vẫn 
chưa thật sự đạt hiệu quả. Qua ý kiến tổng hợp được ta thấy rằng một tồn tại 
chủ yếu trong công tác này là 100% đại bộ phận người dân không am hiểu về 
thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, khi tham gia vào các hoạt động chuyển 
quyền họ gặp phải rất nhiều khó khăn như: chưa hiểu rõ về những quy định 
trong hồ sơ chuyển quyền chiếm 100% ý kiến điều tra, ghi hồ sơ sai so với 
quy định sửa lại nhiều lần cán bộ địa chính hay từ chối vì bận chiếm 66,67%, 
và phải đi lại nhiều lần mà không được giải quyết. Các cán bộ làm công tác 
chuyên môn thực hiện khối lượng công việc nhiều nên không thể giải quyết 
được đúng hạn tất cả hồ sơ và một số lý do khó khăn bên ngoài khác nữa như; 
trang thiết bị máy móc còn nghèo nàn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển. 
4.5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp nâng 
cao hiệu quả công tác chuyển quyền quyền sử dụng đât cho xã trong thời 
gian tới 
4.5.1. Thuận lợi 
 - Đến nay, xã đã có hệ thống bản đồ địa chính tương đối đầy đủ với các 
tỷ lệ 1/500 - 1/1000. Vì vậy, tất cả các thửa đất trên địa bàn đều được quản lý 
trên cơ sở bản đồ địa chính và hệ thống hồ sơ địa chính. 
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai 
huyện Sơn Dương hướng dẫn về nghiệp vụ, chuyên môn tư vấn, trực tiếp lập 
hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất theo bản đồ địa chính. 
- Sự ra đời của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (một cửa) phần nào đã 
góp phần giúp huyện trong công tác tiếp nhận và trả kết quả giúp cho công 
việc được giải quyết nhanh gọn và đạt hiệu quả. 
 66 
4.5.2. Khó khăn 
 - Về cơ sở vật chất: Phòng làm việc nhỏ hẹp, chặt chội, trang thiết bị 
còn thiếu và đã cũ (như máy tính, máy in....) 
 - Về nguồn nhân lực: Cán bộ làm công tác chuyển quyền sử dụng đất 
còn ít, khối lượng công việc nhiều. 
 Sự am hiểu của người dân về pháp luật đất đai còn nhiều yếu kém. 
 Việc thực hiện các văn bản pháp luật hướng dẫn, bổ sung và quy định 
mới trong Luật Đất đai còn chậm trễ và chưa hoàn tất nên hoạt động chuyển 
quyền sử dụng đất còn gặp nhiều hạn chế. 
Hồ sơ địa chính không đầy đủ, thông tin không được cập nhật kịp thời 
đúng quy định, do đó gây khó khăn trong quá trình rà soát, đối chiếu, lập hồ sơ. 
Công tác tuyên truyền cho nhân dân hiểu đầy đủ về mục đích, ý nghĩa và 
tầm quan trọng của việc lập hồ sơ chuyển quyền chưa được quan tâm đúng mức. 
4.5.3. Một số nguyên nhân và giải pháp khắc phục công tác chuyển quyền 
sử dụng đất 
4.5.3.1. Một số nguyên nhân 
 - Người dân chưa thực sự hiểu về luật pháp, chưa nắm bắt được những 
thủ tục, giấy tờ cần thiết khi thực hiện một nội dung chuyển quyền nào đó. 
 - Người dân còn chậm trễ trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính. 
 - Các cán bộ địa chính chưa làm chặt chẽ, đầy đủ về các thủ tục. 
 - Do cán bộ làm công tác chuyển quyền thực hiện quá nhiều công việc 
không tránh khỏi những khó khăn tồn tại như vậy. 
4.5.3.2. Một số giải pháp khắc phục 
 - Đối với người dân: Tuyên truyền rộng rãi pháp luật đất đai cho người 
dân thông hiểu những quy định của hoạt động quản lý Nhà nước nói chung và 
công tác chuyển quyền sử dụng đất nói riêng. Phổ biến cho người dân về thời 
gian thục hiện, trình tự thủ tục cần thiết khi tham gia vào các hình thức 
 67 
chuyển quyền sử dụng đất. Chỉ cho người dân nơi mà họ cần đến để làm các 
thủ tục theo nhu cầu của họ để tránh việc phải đi lại nhiều lần. 
 - Đối với phòng ban có liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về đất 
đai với phòng Tài nguyên và Môi trường và Chi nhánh văn phòng đăng ký đất 
đai cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn tạo điều kiện cho công việc hoàn thành 
với hiệu quả cao. Hoàn thiện và nâng cao các chính sách pháp luật, thuế để 
công tác quản lý Nhà nước về đất đai được thuận lợi hơn, rút ngắn được thời gian 
trong quá trình thực hiện. 
 68 
PHẦN 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
 Trong quá trình đi thực tập, thu thập, tổng hợp và phân tích đánh giá 
công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú, huyện Sơn 
Dương, tỉnh Tuyên Quang tác giả đã thu được một số kết quả như sau: 
Công tác chuyển quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hào Phú giai đoạn 
2016 – tháng 6 năm 2018, có 4 hình thức là chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại 
quyền sử dụng đất, bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất và góp vốn bằng 
giá trị quyền sử dụng đất là không có trường hợp nào đăng ký, còn lại tất cả 
các trường hợp đều được đăng ký và thực hiện theo đúng trình tự và thủ tục 
đã được quy định. Trong đó: 
- Hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng đất có 291 trường hợp đăng ký 
với tổng diện tích là 5,22 ha và đã giải quyết được 286 trường hợp đạt 98,28%. 
- Hình thức tặng cho quyền sử dụng đất có 101 trường hợp tham gia 
đăng ký với tổng diện tích là 3,6 ha, đều hoàn thành thủ tục 100% hồ sơ. 
- Hình thức thừa kế quyền sử dụng đất có 19 trường hợp đăng ký với 
tổng diện tích là 0,18 ha. Đều đạt kết quả 100% hồ sơ hoàn thành thủ tục. 
- Hình thức thế chấp quyền sử dụng đất có 197 trường hợp đăng ký với 
tổng diện tích là 2,35 ha. 100% trường hợp tham gia đăng ký đã được chỉnh lý 
hồ sơ địa chính và hoàn thành thủ tục. 
Công tác chuyển quyền sử dụng đất tại huyện đảm bảo theo đúng trình tự 
pháp luật, đáp ứng nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ cơ sở 
còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu xót gây khó khăn cho người dân và cán bộ 
giải quyết hồ sơ trong quá trình thực hiện các thủ tục cần thiết. 
 69 
 Bên cạnh đó, nhận thức của người dân có hạn, khiến thời gian thực hiện 
các thủ tục kéo dài không theo quy định. Người dân vẫn thực hiện trao tay với 
nhau không thông qua Nhà nước, các cán bộ cơ sở không thể cập nhật thông 
tin một cách chính xác, đầy đủ được, do vậy công tác quản lý đất đai gặp rất 
nhiều khó khăn. 
5.2. Kiến nghị 
Để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và 
công tác chuyển quyền sử dụng đất nói riêng và khắc phục những khó khăn, 
hạn chế còn tồn tại, tôi có một số khuyến nghị sau: 
Chú trọng công tác tuyên truyền pháp luật nói chung và Luật Đất đai 
nói riêng tới người dân hơn nữa nhằm nâng cao sự hiểu biết của người dân và 
sự quan tâm của người dân tới hệ thống pháp luật. 
Có kế hoạch xây dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội 
ngũ các cán bộ địa chính các xã, thị trấn trên địa bàn huyện nhằm nâng cao 
năng lực và trình độ chuyên môn. Thường xuyên tổ chức tập huấn nhằm tạo 
điều kiện cho cán bộ trao đổi ý kiến, học hỏi và giải quyết các vấn đề vướng 
mắc trong công tác quản lý. 
Các lãnh đạo cần thường xuyên quản lý, theo sát và chỉ đạo các hoạt 
động cũng như tinh thần làm việc của đội ngũ cán bộ cấp dưới. Nâng cao 
năng lực làm việc và tinh thần trách nhiệm, đồng thời tạo điều kiện để phát 
huy tính sáng tạo, tinh thần phê và tự phê để hoàn thành tốt công việc. 
 70 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư liên tịch 04/2006/TTLT-
BTP-BTNMT ngày 13/6/2006, của Bộ tư pháp và Bộ tài nguyên và Môi 
trường về hướng dẫn việc Công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản 
thực hiện quyền của người sử dụng đất. 
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Thông tư 156/2013/TT-BTC hướng 
dẫn Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật 
Quản lý thuế và Nghị định 83/2013/NĐ-CP do Bộ trưởng 
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 
19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về hồ sơ địa chính 
4. Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư số 
119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 của Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013. 
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT, 
ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ TN&MT quy đinh về cấp GCNQSD 
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. 
6. Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 của 
Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 
156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 111/2013/TT-BTC 
ngày 15/8/2013, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, 
7. Quốc hội (1987), Luật Đất Đai, Hà Nội. 
8. Quốc hội (1993), Luật Đất Đai, Hà Nội. 
9. Quốc hội (1998), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất Đai, Hà Nội. 
10. Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất Đai, Hà Nội. 
11. Quốc hội (2003), Luật Đất Đai, Hà Nội. 
12. Quốc hội (2013), Luật Đất Đai, Hà Nội. 
13. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Bài giảng pháp luật Đất đai, Trường Đại 
học Nông Lâm Thái Nguyên. 
 PHỤ LỤC 
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ ĐỊA CHÍNH 
1. Họ và tên: 
2. Tuổi: 
3. Chức vụ:.. 
4. Địa chỉ liên hệ:........................................ 
5. Trình độ chuyên môn đào tạo của anh (chị) là ngành gì? 
.. 
Theo anh (chị) cơ chế một cửa có những thuận lợi gì trong công tác 
chuyển quyền sử dụng đất của người dân? 
.. 
Theo anh (chị) cơ chế một cửa có những khó khăn gì trong công tác 
chuyển quyền sử dụng đất của người dân? 
.
.
..
.. 
Công tác tiếp dân đến làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất tại đơn vị anh 
(chị) diễn ra như thế nào? 
.. 
6. Theo anh (chị) đối tượng sử dụng đất nào tham gia vào công tác chuyển 
quyền sử dụng đất nhiều trên địa bàn đơn vị? 
- Hộ gia đình □ Cá nhân □ Tổ chức kinh tế □ 
 7. Các đối tượng sử dụng đất tham gia vào việc chuyển quyền những loại 
đất nào là chủ yếu? 
- Đất trồng lúa □ 
- Đất trồng cây hàng năm □ 
- Đất trồng cây lâu năm □ 
- Đất trồng cây lâu năm khác □ 
- Đất trồng rừng □ 
- Đất nuôi trồng thủy sản □ 
- Đất ở □ 
- Đất chưa sử dụng □ 
8. Các hình thức chuyển quyền sử dụng đất phổ biến trên địa bàn trong 
giai đoạn 2010 – 2012: 
- Chuyển nhượng □ Tặng cho □ Góp vốn □ 
- Bảo lãnh □ Chuyển đổi □ Cho thuê và cho thuê lại □ 
- Thừa kế □ Thế chấp □ 
9. Kết quả chuyển quyền sử dụng đất anh (chị) đã trả đúng thời hạn cho 
người sử dụng đất chưa? 
- Đúng thời hạn □ Chưa đúng thời hạn □ 
Nguyên nhân tại sao? 
.
................................................................................................ 
.. 
10. Đơn vị anh (chị) đã thực hiện niêm yết bộ hồ sơ, thủ tục các loại hình 
chuyển quyền sử dụng đất chưa? 
- Đã thực hiện □ 
- Chưa thực hiện □ 
 11. Đơn vị đã tổ chức phổ biến tuyên truyền luật Đất đai cho người dân 
chưa? 
- Có □ Chưa □ 
12. Người dân làm hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất có đúng quy định 
không? 
- Có □ Không □ 
13. Theo anh (chị) có trường hợp người dân chuyển quyền sử dụng đất cho 
nhau không có sự công nhận của Nhà nước? 
- Có □ Không □ 
Tại sao? 
.
14. Trong quá trình giải quyết hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất của người 
dân anh (chị) gặp phải khó khăn gì không? 
 Đồng ý không đồng ý 
- Trình độ chuyên môn còn hạn chế □ □ 
- Người dân chưa hiểu về luật pháp □ □ 
- Khối lượng công việc nhiều □ □ 
- Cơ sở vật chất phục vụ công tác 
- Chuyên môn chưa đảm bảo □ □ 
- Khó khăn khác: 
.. 
Theo anh (chị) những khó khăn mà người dân gặp phải khi làm thủ tục hồ 
sơ chuyển quyền sử dụng đất là gì? 
 .
.
.. 
15. Theo anh (chị) vấn đề quan trọng cần chú ý nhất đối với công tác 
chuyển quyền là gì? Tại sao? 
. 
. 
.. 
16. Anh (chị) có đề xuất gì để nâng cao hiệu quả công tác chuyển quyền sử 
dụng đất trên địa bàn đơn vị nói chung và cấp trên nói riêng? 
.. 
....
. 
Tuyên Quang , ngàythángnăm 2019 
Cán bộ địa chính Người điều 
 PHỤ LỤC 2 
PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH 
Họ và tên người trả lời : 
Xóm : (xã) 
Họ và tên điều tra viên: Phạm Thị Diệu Linh 
Ngày .... tháng...... năm 2019 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ 
1.Họ tên chủ hộ: Nam □ Nữ □ 
2.Địa chỉ:.. 
3.Trình độ văn hóa:.............................................. 
4.Ngành sản xuất chính của hộ: 
Thuần nông □ Kinh doanh dịch vụ □ 
Tiểu thủ công nghiệp □ Ngành nghề khác □ 
5.Tổng số nhân khẩu của hộ:.., 
Tổng số lao động: 
Trong đó: Lao động nông nghiệp:., 
 Lao động phi nông nghiệp 
II. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ 
1. Tổng diện tích hộ đang sử dụng:.m2 
+ Đất ở:..m2 + Đất ao vườn liền kề:m2 
+ Đất khác:m2 
2. Gia đình được cấp giấy chứng nhận QSDĐ chưa? Có Chưa 
 + Cấp năm nào? .. + Diện tích được cấp:..m2 
 Trong đó: + Đất ở:.m2 
+ Đất ao, vườn liền kề: m2 
+ Đất khác:m2 
3. Gia đình có thuê đât không? 
 Có □ Không □ 
Nếu có: thuê loại đất nào? 
+ Đất.. Diện tích:m2 
+ Đất.. Diện tích:m2 
4.Gia đình có cho thuê đất không? 
 Có □ Không □ 
Nếu có: Diện tích cho thuê:m2 
 Cho thuê loại đất nào: 
5.Gia đình có mua thêm đất không? 
 Có □ Không □ 
Nếu có: Diện tích mua thêm:m2 
 Mua thêm loại đất nào: 
6.Gia đình có bán đất không? 
 Có □ Không □ 
Nếu có: Diện tích bán:m2 
Bán loại đất nào: 
III.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN 
1. Thực hiện quyền chuyển nhượng: (Đánh dấu x vào ô lựa chọn) 
Giai đoạn 
Loại 
đất 
Diện 
tích 
Tình hình thực hiện quyền chuyển 
nhượng(vụ) 
Thực trạng giấy tờ tại thời 
điểm chuyển nhượng 
(vụ) 
Hoàn tất 
các thủ 
tục 
Có khai 
báo tại 
UBND 
xã 
Giấy tờ 
viết tay 
có người 
làm 
chứng 
Giấy tờ 
viết tay 
Không 
có giấy 
tờ cam 
kết 
GCN 
QSD đất; 
QĐ giao, 
cấp đất 
tạm thời 
Giấy tờ 
hợp lệ 
khác 
Không có 
giấy tờ 
hợp lệ 
01/01/2013- 
30/6/2013 
01/7/2013- 
31/12/2017 
 2. Lý do chuyển nhượng quyền sử dụng đất: 
1. Chuyển sang nơi khác làm việc: □ 
2. Chuyển sang nơi ở mới: □ 
3. Đầu cơ đất: □ 
4. Lấy tiền đầu tư sản xuất, kinh doanh: □ 
5. Lấy tiền để xây dựng: □ 
6. Lấy tiền mua vật dụng gia đình: □ 
7. Lấy tiền trả nợ: □ 
8. Lấy tiền gửi tiết kiệm: □ 
9. Lấy tiền chi cho cuộc sống hàng ngày: □ 
10. Lý do khác: □ 
3. Quan hệ với người chuyển nhượng: 
1. Anh, chị, em ruột, bố mẹ con: □ 
2. Họ hàng, bạn bè: □ 
3. Người quen biết: □ 
4. Người không quen biết: □ 
5. Đối tượng khác: □ 
IV. Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN 
CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT: 
1. Giá đất (Giá quyền sử dụng đất ) trên thị trường: 
Cao □ Vừa phải □ 
Thấp □ Rất thấp □ Khác □ 
2. Thủ tục thực hiện: 
Đơn giản □ Bình thường □ 
Phức tạp □ Rất phức tạp □ Khác □ 
3. Thời gian để hoàn thành thủ tục: 
Nhanh chóng □ Bình thường □ 
 Dài □ Rất dài □ Khác □ 
4. Các văn bản hướng dẫn: 
Dễ hiểu □ Hiểu được □ 
Khó hiểu □ Rất khó 
Khác □ 
5. Khả năng thực hiện các quy định: 
Dễ thực hiện □ Thực hiện được □ 
Khó thực hiện □ Rất khó thực hiện □ Khác □ 
6. Phí, lệ phí, thuế chuyển quyền sử dụng đất: 
Cao □ Vừa phải□ 
Thấp □ Quá thấp □ Khác □ 
7. Cán bộ thực hiện tiếp nhận: 
Nhiệt tình □ Đúng mực □ 
Ít nhiệt tình□ Gây phiền hà □ Khác □ 
8. Vay vốn, thế chấp từ ngân hàng: 
Dễ dàng □ Vay được □ 
Khó khăn □ Rất khó khăn □ Khác □ 
9. Tìm kiếm thông tin và giao dịch: 
Dễ dàng □ Tìm được □ 
Khó khăn □ Rất khó □ Khác □ 
10. Lo ngại về chính sách thay đổi: 
Rất sợ □ Sợ □ 
Ít sợ □ Không sợ □ Khác □ 
 Xác nhận chủ hộ Người phỏng vấn 
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
 Phạm Thị Diệu Linh 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_cong_tac_chuyen_quyen_su_dung_dat_tren_di.pdf