Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

Biến đổi khí hậu là vấn đề đang được toàn nhân loại quan tâm. Biến đổi

khí hậu đã tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trường toàn

cầu. Trong những năm qua ở Việt Nam đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm

như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây

thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất. Mùa mưa có lượng mưa tăng

cao, mùa khô lượng mưa giảm đi dần đến các sự kiện thời tiết bất thường có

xu hướng tăng lên.

Sự xuất hiện của những hiện tượng khí hậu đang tác động rất lớn đến

cuộc sống của con người và các hoạt động sản xuất mà biểu hiện rõ nhất trong

ngành nông nghiệp. Với điều kiện khí hậu như vậy, sản xuất nông nghiệp

đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn cây trồng hợp lí với môi trường.

Ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và

phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống

sinh học – kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử

dụng tiềm năng sinh học – cây trồng, vật nuôi. Xã hội ngày càng phát triển

đòi hỏi ngành nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu an ninh lương thực quốc gia

và là tư liệu để phục vụ cho ngành công nghiệp. Với ý nghĩa trên nông nghiệp

là nguồn lực hiện có ở địa phương, là nơi phân bố các loại cây trồng, nâng cao

đời sống của người dân.

Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực chủ yếu và quyết định

vẫn là lúa gạo. Do đó việc thâm canh sản xuất lúa vẫn là mục tiêu hàng đầu

đặt ra. Hoang Thèn là một xã đa số dân cư sống dựa chủ yếu vào sản xuất

nông nghiệp đặc biệt là cây lúa. Cơ cấu nông nghiệp của xã chủ yếu là trồng2

trọt, đặc biệt là ngành sản xuất lúa chiếm cơ cấu và diện tích chủ yếu trong

lĩnh vực sản xuất này. Cùng với sự phát triển của xã hội sau những năm 60

nhà nước ta quan tâm đến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,

nông dân xã Hoang Thèn đã thúc đẩy được sự phát triển của ngành trồng lúa,

nâng cao năng suất cây trồng, sản lượng giúp người dân cải thiện đời sống.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự biến đổi khí hậu của toàn

cầu, hoạt động sản xuất đang phải chịu những ảnh hưởng có nguy cơ giảm

năng suất, sản lượng lương thực trong vùng.

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 1

Trang 1

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 2

Trang 2

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 3

Trang 3

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 4

Trang 4

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 5

Trang 5

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 6

Trang 6

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 7

Trang 7

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 8

Trang 8

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 9

Trang 9

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 65 trang xuanhieu 2420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

Khóa luận Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu
Đông 
Xuân 
Từ tháng 1 
Từ tháng 2 
đến tháng 3 
Từ tháng 4 Từ tháng 5 
Lúa Mùa Từ tháng 6 
Từ tháng 7 
đến tháng 8 
Từ tháng 9 Từ tháng 10 
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 
Cả hai vụ lúa luôn bị ảnh hưởng bởi BĐKH, làm cho năng suất lúa 
giảm, thời gian canh tác kéo dài dần. Trong thời gian thu hoạch có thể gặp 
mưa bão nên người dân rất khó để đưa ra quyết định thời vụ năm sau. 
 Vụ đông xuân, vào thời điểm gieo trồng từ tháng 1 đến tháng 5 là thời 
gian thích hợp nhất, lúa phát triển và sinh trưởng tốt, ít bị sâu hại nhưng giai 
đoạn thu hoạch do thời tiết mưa nhiều nên lúa bị ảnh hưởng lớn về sản lượng, 
năng suất. 
Vụ mùa, vào thời điểm gieo trồng từ tháng 6 đến tháng 10 là thời gian 
thích hợp để trồng, lúa phát triển và sinh trưởng rất tốt nhưng sâu bệnh hại 
nhiều và chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu như: mưa lâu ngày, lũ lụt, ngập 
lụt nhiều nên dẫn tới cây lúa bị đổ, nhiều diện tích lúa bị hư hỏng. 
 44 
4.4.3. Nguồn nước cho sản xuất lúa 
 Một trong những yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất lúa chính là 
nguồn nước, nguồn nước quyết định việc tăng giảm năng suất lúa của từng hộ 
dân, được thể hiện qua bảng 4.13 sau. 
Bảng 4.13: Nguồn nước cho sản xuất lúa của các hộ điều tra 
Nguồn nước Số hộ (hộ) Cơ cấu (%) 
Sông, hồ, ao, suối 90 100 
Nước mưa 90 100 
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 
 Qua số liệu điều tra, ta biết được, nguồn nước là một yếu tố quan trọng 
quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cũng như năng suất 
và sản lượng khi thu hoạch. Trong những năm thời tiết nắng nóng tình trạng 
thiếu nước để sản xuất đang gặp khó khăn, cụ thể qua 90 hộ dân điều tra là 
100% số hộ dân đều sử dụng nguồn nước mưa, sông, hồ, ao, suối, để sản xuất. 
Nếu tình trạng khí hậu thời tiết thường xuyên xảy ra hạn hán trong mùa khô 
thì nhu cầu nước tưới tiêu sẽ không đảm bảo lượng nước tưới tiêu cho các loại 
cây trồng của hộ sản xuất. 
4.4.4. Những thay đổi trong sản xuất lúa nhằm thích ứng với BĐKH 
Với những sự thách thức của BĐKH mang đến, đã làm ảnh hưởng 
không ít đến năng suất lúa của người dân. Khiến người dân trên địa bàn xã có 
nhiều thay đổi trong sản xuất. Điều này được thể hiện ở bảng 4.14. 
Bảng 4.14: Thay đổi của các hộ sản xuất lúa nhằm thích ứng với BĐKH 
ĐVT: % 
Hoạt động ứng phó Tổng số Tỷ lệ (%) 
Ứng dụng kỹ thuật mới 81 90 
Thay đổi phương thức canh tác 67 74,44 
Đầu tư nhiều chi phí hơn 50 55,56 
Tăng quy mô sản xuất 19 21,11 
Không thay đổi gì 7 7,78 
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) 
 45 
 Qua bảng 4.14 cho thấy, 90 hộ điều tra tham gia sản xuất lúa vẫn chưa 
hoàn toàn thay đổi phương thức sản xuất, trong đó: 
 Ứng dụng kỹ thuật mới có 81 hộ chiếm 90%, các điều tra đều nhận thấy 
việc ứng dụng kỹ thuật mới trong sản xuất để ứng phó với BĐKH là rất cần thiết 
và giúp ngắn thời gian canh tác lúa với diện tích lớn, đồng thời áp dụng được cả 
nhiều nơi, không làm ô nhiễm đất nên được nhiều hộ gia đình áp dụng vào quá 
trình sản xuất nhưng một số hộ gia đình do có địa hình phức tạp nên ứng dụng 
kỹ thuật mới vào sản xuất rất khó. 
 Thay đổi phương thức canh tác có 67 hộ chiếm 74,44%, một số hộ gia 
đình đã áp dụng hoàn toàn máy móc và mua giống mới vào sản xuất, trong thời 
gian canh tác lúa thường xuất hiện nhiệu loại sâu bệnh hại nên việc mua thuốc 
bảo vệ thực vật và một số loại phân hóa học là rất cần thiết, cụ thể là việc chuyển 
đổi giống lúa mới phù hợp với thời tiết khí hậu nhằm ứng phó BĐKH trong thời 
gian tới. Tuy nhiên một số hộ nghèo không thay đổi phương thức canh tác là do 
họ lo sợ mất mùa trong quá trình sản xuất và tốn kém về kinh tế. 
 Đầu tư nhiều chi phí chỉ có 50 hộ chiếm 55,56% chủ yếu là nhóm hộ giàu 
và hộ khá với một số hộ nghèo, cân nghèo. 
 Bên cạnh đó, tăng quy mô sản xuất 19 hộ chiếm 21,11% chủ yếu là nhóm 
hộ gia đình nghèo, họ không lương thực phục vụ và họ hạn chế về tiền lực kinh 
tế giúp họ tham gia các hoạt động khác. 
 Không thay đổi gì 7 hộ chiếm 7,78. Tỷ lệ này thuộc nhóm hộ nghèo và cận 
nghèo do tâm lý họ ngại thay đổi và hạn chế về tiềm lực kinh tế. 
 Việc thay đổi trong sản xuất lúa nhằm giúp người dân trên địa bàn xã 
Hoang Thèn có thu nhập cao, tránh những thiệt hại xấu của BĐKH gây ra. 
 46 
4.5. Một số giải pháp ứng phó, thích ứng với BĐKH trong sản xuất lúa tại 
xã Hoang Thèn 
4.5.1. Giải pháp về đất đai 
 Diện tích đất canh tác trên địa bàn xã tương đối lớn, trong thời gian 
thực tập và điều tra, thấy nhiều hộ khai thác và sử dụng diện tích đất chưa hợp 
lý, nhiều diện tích đất canh tác còn bỏ hoang, trong quá trình sản xuất còn sử 
dụng nhiều loại thuốc hóa học. Vì vậy, người dân phải tận dụng nguồn đất 
canh tác một cách hiệu quả nhất bằng cách trồng một số loại cây khác nhằm 
nâng cao thu nhập cho chính người dân như trồng cây chuối, sắn, dứa,..tránh 
tình trạng bỏ hoang đất canh tác có thể, đồng thời làm giảm chi phí trồng lúa, 
hạn chế sử dụng các loại chất hóa học hãy nên sử dụng các lọai phân chuồng 
nhằm bổ sung dinh dưỡng cho đất. 
4.5.2. Giải pháp về giáo dục và truyền thông 
Là một xã thuộc địa bàn khó khăn nên khả năng tiếp cận về điều kiện 
biến đổi khí hậu còn hạn chế. Vì vậy, cần xây dựng và tổ chức các chương 
trình, các khóa đào tạo, tập huấn để ứng phó biến đổi khí hậu nhiều hơn nhằm 
nâng cao nhận thức của người dân. 
4.5.3. Giải pháp về ứng dụng khoa học kỹ thuật 
Áp dụng, ứng dụng kỹ thuật, phương thức canh tác mới bằng cách hỗ 
trợ các máy móc như: máy cày, bừa, máy tuốt lúa,cho người dân. Đồng thời 
khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện liên quan đến sản xuất lúa 
nhằm giảm thiểu sức lao động con người, nâng cao thu nhập cho người dân. 
4.5.4. Giải pháp về công trình 
Để tránh hạn hán kéo dài nên có biện pháp xây dựng hệ thống kênh 
mương dày đặc để cung ứng lượng nước tưới tiêu trong mùa khô. Khắc phục 
các hệ thống kênh mương cung ứng lượng nước kém. 
4.5.5. Giải pháp về vốn 
Cần hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo, để họ có vốn mua giống và thuốc bảo 
vệ thực vật giúp họ sản xuất trở nên tốt và hiệu quả hơn, nhằm ứng phó những 
ảnh hưởng của thời tiết khí hậu gây ra. 
 47 
Phần 5 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1. Kết luận 
 Dựa trên kết quả nghiên cứu “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến 
sản xuất lúa trên địa bàn xã Hoang Thèn, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai 
Châu” em xin rút ra một số kết luận như sau: 
 Là một xã vùng sâu vùng xa, người dân tham gia hoạt động sản xuất 
nông nghiệp là chính, nhưng sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, mang lại nguồn 
thu nhập chưa cao. Tiếp cận các nguồn thông tin thời tiết khí hậu còn hạn chế 
nên sản xuất lúa thường bị ảnh hưởng 
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của các hộ gia đình bị ảnh hưởng 
bởi BĐKH. Cụ thể, năm 2017 diện tích giảm đi 7ha lúa mùa so với năm 2015. 
Sản lượng đạt 386 tấn năm 2015 xuống 381,6 tấn năm 2017. 
 Nguồn tài nguyên đất, nước, khí hậu có tác động rất lớn tới sản xuất lúa 
nhưng hiện nay thời tiết khí hậu thất thường, qua 3 năm 2015- 2017, nhiệt độ 
tăng 1,5°C, độ ẩm tăng từ 84% lên 90%, lượng mưa tăng từ 1600mm/năm lên 
đến 2200mm/năm. 
 Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ gia đình qua 3 năm chưa cao, do thời 
tiết khí hậu diễn biến thất thường, nhiều sâu bệnh hại. Chi phí mua giống, 
thuốc bảo vệ thực vật, chi phí làm đất cho cây lúa rất nhiều nên thu nhập có 
xu hướng giảm qua 3 năm (từ 4844,7đ năm 2015 xuống 4100,5đ năm 2017). 
 Do thời tiết khí hậu diễn biến thất thường đã ảnh hưởng đến đàn gia súc 
khi nhiệt độ giảm xuống thấp. Ảnh hưởng đến diện tích, năng suất, sản lượng 
lúa: Cụ thể, mưa lũ, mưa nhiều, dòng nước mưa lớn dẫn tới tình trạng rửa trôi, 
xói mòn đất đồi; gây ngập úng diện tích lúa ở vùng thấp, bằng. Sự xuất hiện 
các dịch bệnh tới lúa như đạo ôn, vàng lùn, xoắn lá, ốc bươu vàng nhiều hơn, 
ảnh hưởng đến sự phát triển và sinh trưởng của cây lúa nên diện tích, năng 
suất lúa của người dân địa phương cũng giảm. 
 48 
 Với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên, người dân đã thay đổi 
một số phương pháp trong canh tác lúa cụ thể 90% đã ứng dụng kỹ thuật mới 
vào sản xuất và 74,44% thay đổi phương thức canh tác, 55,56% đầu từ nhiều 
chi phí vào trong sản xuất. 
5.2. Kiến nghị 
5.2.1. Đối với chính quyền địa phương 
 Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp ủy Đảng, 
chính quyền về xây dựng năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. 
Tăng cường công tác chỉ đạo tới từng thôn, bản, làng để người dân biết được 
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến mùa màng. Cần bố trí thời vụ thích hợp 
nhằm tránh những tác động của biến đổi khí hậu. Quy hoạch vùng, bố trí 
giống cây trồng có sức chống chịu tốt phù ợp với địa phương. Có chiến lược 
lâu dài thích nghi với biến đổi khí hậu. Thường xuyên theo dõi tình hình thời 
tiết và dự báo chính xác diễn biến khí hậu trong thời gian tới, có kế hoạch cụ 
thể nhằm ứng phó kịch thời để người dân sản xuất lúa sao cho phù hợp với 
thời tiết hiện tại. 
5.2.2. Đối với người dân 
Không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trao dồi, bồi dưỡng kiến thức 
và tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng để thu thập, nắm bắt 
thông tin,... Từ đó mỗi gia đình, cộng đồng xây dựng cho mình chiến lược 
phát triển lúa cũng như các biện pháp phòng tránh nhưng rủi ro do từ thiên tai 
có thể sảy ra để có năng suất lúa là cao nhất. 
 49 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
I. Tài liệu tiếng Việt: 
1. Nguyễn Quốc Định, Một số ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu tới Việt Nam. 
2. Nguyễn Quỳnh Hoa. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp. 
3. Đào Xuân Học, Kế hoạch thích ứng với Biến đổi khí hậu trong Nông nghiệp 
và phát triển nông thôn. Hội thảo Việt Nam thích ứng với BĐKH, 2009. 
4. Phạm Khôi Nguyên, kịch bản biến đổi khí hậu, nước biến dâng. Hội thảo 
về biến đổi khí hậu 2009. 
5. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu,Trần Thục (2010). Biến đổi khí 
hậu và tác động ở Việt Nam- Viện khoa học khid tượng thủy văn và môi 
trường Hà Nội. 
6. Nguyễn Ngọc Truyền, Nghiên cứu sự thích nghi với biến đổi khí hậu trong 
sản xuất nông hộ vùng ven biển Thừa Thiên Huế. Khóa luận thạc sĩ nông 
nghiệp 2010. 
7. Trần Thế Tưởng, Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến 
ngành trồng trọt và đề xuất giải pháp thích ứng, 2010. 
8. Nguyễn Xuân Tuyến, Tình hình tác động của biến đổi khí hậu ở tỉnh 
Quảng Bình và chuẩn bị xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với Biến 
đổi khí hậu của tỉnh Quảng Bình, 2009. 
9. UBND xã Hoang Thèn, Phong Thổ, Lai Châu, Báo cáo kết quả tình hình 
phát triển kinh tế- xã hội năm 2015. 
10. UBND xã Hoang Thèn, Phong Thổ, Lai Châu, Báo cáo kết quả tình hình 
phát triển kinh tế- xã hội năm 2016. 
11. UBND xã Hoang Thèn, Phong Thổ, Lai Châu, Báo cáo kết quả tình hình 
phát triển kinh tế- xã hội năm 2017. 
 50 
II. Tài liệu internet: 
12.
%E1%BB%A9ng-ph%C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-
ph%C3%A1pt%E1%BB%95ng-h%E1%BB%A3p/catid/16/item/2834/tong-
quan-ve-biendoi-khi-hau-toan-cau 
13.https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu 
14.https://hanghaikythuat.files.wordpress.com/2014/02/chuong-1.pdf 
15. https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_ti%E1%BA%BFt 
16.
=25409 
17.https://moitruong.net.vn/thuc-trang-va-hau-qua-cua-viec-bien-doi-khi-hau/ 
18. 
19.
=27873 
20.
KTTV-tinh-Lai-Chau-10/
 PHỤ LỤC 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
Phiếu số:........... 
Thôn/xóm:.........................................Xã:.............................Huyện..................... 
I. Thông tin chung về hộ 
1.1. Họ tên chủ hộ:.......................................................1.2. Dân tộc:................ 
1.3. Giới tính:.................................1.4. Tuổi:........................... 
1.5. Nghề nghiệp:..............................................1.6. Trình độ học vấn:............. 
1.7. Phân loại hộ theo thu nhập: 
 Hộ giàu Hộ khá 
 Hộ cận nghèo Hộ nghèo 
1.8. Thông tin về các thành viên trong gia đình: 
TT Họ và tên 
Quan hệ với 
chủ hộ 
Giới 
tính 
Tuổi 
Trình độ 
học vấn 
Nghề 
nghiệp 
1.9. Thời gian định cư tại địa phương? 
<5 năm 5- 10 năm 
11- 20 năm >20 năm 
 II. Thông tin về điều kiện sản xuất của hộ 
2.1. Đất đai 
Loại đất 
Diện tích 
(Ha) 
Nguồn gốc 
Có từ 
trước 
Nhà nước 
giao/thuê 
Mua 
Cha mẹ 
cho 
- Đất thổ cư 
- Đất vườn 
- Đất ao, hồ 
- Đất ruộng 
- Đất hoa màu 
...... 
2.2. Phương tiện sản xuất lúa 
Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (1000đ) 
1. Ô tô tải 
2. Máy bơm 
3. Máy cày bừa 
4. Máy tuốt lúa 
5. Máy xay xát 
6. Trâu bò 
7. Tài sản khác....................... 
8............................................. 
 III. Các thông tin về sản xuất lúa của hộ 
3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của hộ năm 2015-2017 
Năm Giống lúa 
Lúa Đông Xuân Lúa mùa 
DT 
m2 
NS 
Kg/m2 
SL 
Kg 
DT 
m2 
NS 
Kg/m2 
SL 
Kg 
2015 
2016 
2017 
3.2. Hiệu quả sản xuất lúa của hộ năm 2015 -2017 
Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 
Chi phí sản xuất 
- Làm đất 1000đ/ha/vụ 
- Giống 1000đ/ha/vụ 
- Phân bón 1000đ/ha/vụ 
- Thuốc BVTV 1000đ/ha/vụ 
- Lao động 1000đ/ha/vụ 
Tổng thu nhập 1000đ/ha/vụ 
Giá bán 1000đ/kg 
Năng suất Kg/vụ 
Lợi nhuận 1000đ/ha/vụ 
 3.3. Ông/bà cho biết diện tích (ha) lúa bị nhiễm bệnh của hộ từ năm 2013 - 
2017 
Loại bệnh 2015 2016 2017 
Đạo ôn 
Vàng lùn – xoắn lá 
Ốc bươu vàng 
Đục thân 
... 
3.4. Xin ông/bà cho biết lịch thời vụ canh tác lúa của hộ 
Giống Tháng 
Mùa vụ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
2015 Vụ mùa 
Gieo 
Dịch bệnh 
Đòng trổ 
Thu hoạch 
Vụ đông 
xuân 
Gieo 
Dịch bệnh 
Đòng trổ 
Thu hoạch 
2016 Vụ mùa 
Gieo 
Dịch bệnh 
 Đòng trổ 
Thu hoạch 
Vụ đông 
xuân 
Gieo 
Dịch bệnh 
Đòng trổ 
Thu hoạch 
2017 Vụ mùa 
Gieo 
Dịch bệnh 
Đòng trổ 
Thu hoạch 
Vụ đông 
xuân 
Gieo 
Dịch bệnh 
Đòng trổ 
Thu hoạch 
3.5. Ông/bà hãy cho biết, gia đình sử dụng nguồn nước nào cho sản xuất 
lúa dưới đây? 
1. Nước máy 
2. Nước sông, hồ, ao, suối 
3. Nước mưa 
4. Nước giếng 
5. Khác..................................................... 
 3.6. Ông /bà hãy cho biết, lượng nước trong canh tác lúa vào mùa khô có bị 
thiếu không? 
 Có Không 
3.7. Nếu có, ông/bà khắc phục bằng cách nào? 
.............................................................................................................................
............................................................................................................................. 
............................................................................................................................. 
3.8. Dưới tác động của những hiện tượng thời tiết bất thường diễn ra tại 
địa phương, gia đình ông/bà đã có những thay đổi nào trong sản xuất lúa? 
1. Đầu tư nhiều chi phí hơn 
2. Đầu tư nhiều công lao động hơn 
3. Ứng dụng kỹ thuật mới 
4. Thay đổi phương thức canh tác 
5. Giảm quy mô sản xuất 
6. Tăng quy mô sản xuất 
7. Dừng sản xuất 
8. Chuyển qua dịch vụ và hoạt động thương mại 
9. Không thay đổi gì 
10. Khác (ghi rõ)..................................... 
Xin chân thành cảm ơn! 
Đại diện gia đình 
(Ký, ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_anh_huong_cua_bien_doi_khi_hau_den_san_xuat_lua_tr.pdf