Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết ethanol thân rễ Ngải tím (Kaempferia parviflora Wall. Ex Baker), Ngải trắng (Curcuma aromatica Salisb.), Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.)
Stress oxy hóa là một trong những nguyên nhân gây bệnh tật cho con người, chủ yếu là do tình trạng mất cân bằng của các chất oxy hóa với các chất kháng oxy hóa bảo vệ trong cơ thể. Do đó để nâng cao sức khỏe, hiện nay, các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên chứa các chất kháng oxy hóa thường được sử dụng. Các cây thuộc họ Gừng đã được biết chứa nhiều hợp chất kháng oxy hóa tự nhiên. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết ethanol thân rễ Ngải tím (Kaempferia parviflora Wall. Ex Baker), Ngải trắng (Curcuma aromatic Salisb.) và Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) bằng cách sử dụng các phương pháp thử nghiệm khác nhau như phương pháp DPPH, ABTS•+ và năng lực khử (Reducing power). Ngoài ra, hàm lượng polyphenol tổng và flavonoid tổng trong các dịch trích cũng được xác định. Kết quả cho thấy, các cao chiết đều chứa hàm lượng lớn các hợp chất polyphenol tổng và flavonoid tổng. Ngải trắng và Gừng gió thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa tốt hơn so với Ngải tím trong các phương pháp thử nghiệm. Nghiên cứu cho thấy tiềm năng lớn trong việc ứng dụng các loài thực vật tự nhiên này vào lĩnh vực thực phẩm và dược phẩm
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết ethanol thân rễ Ngải tím (Kaempferia parviflora Wall. Ex Baker), Ngải trắng (Curcuma aromatica Salisb.), Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.)
8 Khoa học Y - Dược μg/ml) và cao Gừng gió (EC50=78,729 μg/ml) là khá tốt, đặc Kết quả ở bảng 4 cho thấy, hàm lượng chất kháng oxy biệt là gừng gió (EC50 <100 μg/ml) đều cao hơn vitamin C hóa tương đương trolox (μg/ml) của các cao chiết cũng tăng (EC50=3,581 μg/ml) lần lượt là 140,649; 30,430 và 21,983 lên khi nồng độ cao chiết tăng lên. Cụ thể là ở cao chiết Ngải lần. Như vậy, hiệu quả loại bỏ gốc tự do DPPH của các tím, hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương trolox (μg/ cao chiết được xếp theo thứ tự là cao Gừng gió>cao Ngải ml) tăng từ 2,321±0,057 lên 11,529±0,044 μg/ml khi nồng trắng>cao Ngải tím. Nhìn chung, trong 3 loài thực vật trên độ cao chiết tăng từ 7,5-45 μg/ml, cao chiết Ngải trắng tăng thì Gừng gió và Ngải trắng có hoạt động loại bỏ gốc tự do từ 1,933±0,016 lên 10,402±0,027 μg/ml khi tăng nồng độ từ DPPH tốt vì giá trị EC50 thấp. 3-21 μg/ml và cao chiết Gừng gió tăng từ 2,446±0,042 lên 11,345±0,089 μg/ml khi nồng độ tăng từ 5-35 μg/ml. Bảng 3. Hiệu quả làm sạch gốc tự do DPPH của vitamin C và các cao chiết. Hiệu quả làm sạch gốc tự do ABTS•+ của các cao chiết và chất chuẩn được trình bày thông qua giá trị EC suy ra Phương trình hồi quy tuyến tính Giá trị EC (µg/ml) 50 50 từ phương trình hồi quy tuyến tính tương ứng, kết quả được Vitamin C y=14,5253x-2,0211 3,581 trình bày ở bảng 5. Ngải tím y=0,0916x+3,3397 503,722 Bảng 5. Hiệu quả làm sạch gốc tự do ABTS•+ của trolox và các Ngải trắng y=0,4106x+5,2511 108,984 cao chiết. Gừng gió y=0,5749x+4,7388 78,729 Phương trình hồi quy tuyến tính Giá trị EC50 (µg/ml) Khảo sát hiệu quả loại bỏ gốc tự do ABTS•+: hàm lượng Trolox y=5,6014x-0,0687 8,939 chất kháng oxy hóa tương đương trolox (μg/ml) của các cao Ngải tím y=1,3599x+1,2638 35,838 chiết được tính toán và trình bày ở bảng 4. Ngải trắng y=2,727x+2,3224 17,484 Bảng 4. Hiệu suất làm sạch và hàm lượng chất kháng oxy hóa Gừng gió y=1,7086x+3,2279 27,375 tương đương trolox (μg/ml) của các cao chiết. Kết quả giá trị EC50 ở bảng 5 cho thấy, cao Ngải tím Hàm lượng chất (EC50=35,838 μg/ml), cao Ngải trắng (EC50=17,484 μg/ Hiệu suất làm sạch kháng oxy hóa ml) và cao Gừng gió (EC50=27,375 μg/ml) đều thể hiện khả Cao chiết Nồng độ (μg/ml) gốc tự do (%) tương đương năng kháng oxy hóa rất tốt. Tuy nhiên, so với chất chuẩn trolox (μg/ml) trolox thì yếu hơn (EC50 =8,939 μg/ml) lần lượt là 4,009; 7,5 12,934±0,321 2,321±0,057 1,956 và 3,063 lần. 15,0 22,822±0,185 4,086±0,033 Từ kết quả trên cho thấy, hiệu quả loại bỏ gốc tự do 22,5 30,786±0,334 5,508±0,060 ABTS•+ của các cao chiết được xếp theo thứ tự là cao Ngải Ngải tím 30,0 42,117±0,160 7,531±0,029 trắng>cao Gừng gió>cao Ngải tím. Nhìn chung, cả 3 loài thực vật trên có hoạt động loại bỏ gốc tự do ABTS•+ rất tốt, 37,5 51,523±0,515 9,210±0,092 giá trị EC thấp (<100 μg/ml). 42,5 57,402±0,334 10,260±0,060 50 45 64,511±0,245 11,529±0,044 Năng lực khử: để đánh giá năng lực khử, giá trị OD0,5 được dùng để so sánh vì khi độ hấp thu càng cao, năng lực 3 10,758±0,089 1,933±0,016 khử càng mạnh. Giá trị OD cũng được suy ra từ phương 6 19,826±0,089 3,552±0,016 0,5 trình hồi quy tuyến tính của trolox và các cao chiết tương 9 28,279±0,177 5,061±-,032 ứng. Các kết quả nghiên cứu về năng lực khử của các cao Ngải trắng 12 35,861±0,320 6,414±0,057 chiết được thể hiện ở bảng 6 và 7. 15 44,057±0,154 7,878±0,027 Bảng 6. Năng lực khử của trolox và các cao chiết. 18 50,666±0,154 9,057±0,027 Phương trình hồi quy tuyến tính Giá trị OD 21 58,197±0,154 10,402±0,027 0,5 Trolox y=0,0124x+0,0812 33,774 5 12,632±0,236 2,446±0,042 Ngải tím y=0,0009x+0,0933 451,889 10 22,325±0,496 3,998±0,089 Ngải trắng y=0,0020x+0,1460 177 15 29,887±0,445 5,348±0,080 Gừng gió y=0,0012x+0,0931 339,083 Gừng gió 20 37,654±0,408 6,734±0,073 25 44,805±0,178 8,011±0,032 Kết quả bảng 6 cho thấy năng lực khử của các cao chiết Ngải tím (OD =451,889), Ngải trắng (OD =177) và 30 53,241±0,408 9,517±0,073 0,5 0,5 Gừng gió (OD0,5=339,083) đều thấp hơn chất chuẩn trolox 35 63,477±0,496 11,345±0,089 (OD0,5=33,774) lần lượt 13,38, 5,241 và 10,04 lần. 62(5) 5.2020 29 Khoa học Y - Dược Ngoài giá trị OD0,5 thì hàm lượng tương đương chất Bàn luận chuẩn trolox μg/ml (TEC) của các cao chiết cũng được tính So sánh kết quả ở bảng 2 đến bảng 8 khi nghiên cứu toán và thể hiện ở bảng 7. về Ngải tím của chúng tôi với các nghiên cứu khác cho Bảng 7. Hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương trolox (μg/ thấy, hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng của cao ml) của các cao chiết. chiết ethanol rễ Ngải tím đều cao hơn trong nghiên cứu này Nồng độ Ngải tím Ngải trắng Gừng gió (100,15±8,34 mg GAE/g và 104,36±0,43 mg QE/g) [16]. 100 9,823±0,352 25,710±0,213 12,968±0,161 Hoạt động làm sạch gốc tự do DPPH của Ngải tím trong 200 16,435±0,081 39,769±0,123 19,661±0,213 nghiên cứu của chúng tôi cũng yếu hơn rất nhiều so với 300 23,613±0,161 57,538±0,186 26,435±0,081 nghiên cứu của Wungsintaweekul, et al. (EC50=61,5 μg/ml) 400 30,763±0,246 69,097±0,161 36,409±0,246 [17]. Tương tự trong một nghiên cứu khác của Butkhup, et 500 37,349±0,203 83,828±0,123 44,634±0,186 al. với nồng độ cao chiết là 500 μg/ml thì hiệu suất ức chế 600 45,656±0,168 101,194±0,161 58,613±0,161 lên đến 60,64% [18]. 700 50,253±0,259 122,914±0,186 67,591±0,186 Đối với Ngải trắng, qua kết quả nghiên cứu cho thấy Kết quả về hàm lượng chất kháng oxy hóa ở bảng 7 cho hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết Ngải trắng cũng có thấy, hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương trolox sự khác biệt. Theo nghiên cứu của Lee, et al. trên cao chiết (μg/ml) của các cao chiết cũng tăng lên khi nồng độ cao ethanol thân rễ Ngải trắng của Nhật Bản cho thấy, cao chiết chiết tăng lên từ 100-700 μg/ml. Cụ thể là ở cao chiết Ngải chỉ làm sạch 27,2% gốc tự do DPPH khi ở nồng độ 100 tím, hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương trolox (μg/ μg/ml và tăng lên 80,2% khi nồng độ cao chiết là 1 mg/ml ml) tăng từ 9,823±0,352 lên 50,253±0,259, cao chiết Ngải và EC50 là 0,27±0,01 mg/ml; ở năng lực khử, khi cao chiết trắng tăng từ 25,710±0,213 lên 122,914±0,186 và cao chiết ở nồng độ 1 mg/ml thì độ hấp thu chỉ đạt 0,4 và OD0,5 lên Gừng gió tăng từ 12,968±0,161 lên 67,591±0,186. Từ kết đến 2,38±0,04 mg/ml, trong khi đó nghiên cứu của chúng quả trên cho thấy, năng lực khử của các cao chiết được xếp tôi giá trị EC50 ở phương pháp DPPH là 108,984 μg/ml và ở theo thứ tự là cao Ngải trắng>cao Gừng gió>cao Ngải tím, năng lực khử với giá trị OD là 177 μg/ml. Các kết quả này với cao Ngải trắng có giá trị OD thấp hơn 200 μg/ml. 0,5 0,5 cho thấy rằng, hoạt tính kháng oxy hóa của Ngải trắng theo Định lượng polyphenol tổng và flavonoid tổng nghiên cứu của Lee yếu hơn nghiên cứu này rất nhiều [19]. Trong khi đó, hoạt động làm sạch gốc tự do DPPH của cao Hàm lượng polyphenol tổng và flavonoid tổng trong các cao chiết được xác định tương đương hàm lượng chiết methanol trong nghiên cứu của Al-Reza, et al. lại cho acid gallic và quercetin với phương trình đường chuẩn kết quả tốt hơn so với nghiên cứu của chúng tôi khi giá trị y=0,0881x+0,0831 (R²=0,9993) và y=0,0067x-0,0026 EC50 đạt 16,58 μg/ml [20]. (R²=0,9970). Kết quả được trình bày ở bảng 8. Đối với Gừng gió, hàm lượng polyphenol tổng và Bảng 8. Kết quả định lượng polyphenol tổng và flavonoid tổng flavonoid (104,075±0,857 mg GAE/g và 74,229±0,215 mg của các cao chiết. QE/g) trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn trong nghiên cứu của Nag, et al. (33,64±3,22 mg GAE/g và 26,79±0,68 Hàm lượng polyphenol tổng Hàm lượng flavonoid tổng Cao chiết mg QE/g) và hoạt tính kháng oxy hóa cũng mạnh hơn TPC (mg GAE/g cao chiết) TFC (mg QE/g cao chiết) rất nhiều so với EC50 trong phương pháp DPPH của Nag Ngải tím 61,585±0,365 45,124±0,570 đạt 417,14 μg/ml [21]. Trong nghiên cứu của Bhavesh, et Ngải trắng 133,246±0,409 81,443±0,570 al., hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng lại cao hơn Gừng gió 104,075±0,857 74,229±0,215 (331,93±1,23 mg GEA/g và 198±2,65 mg QE/g), tuy nhiên hoạt tính làm sạch gốc tự do DPPH và ABTS•+ thì yếu hơn Kết quả ở bảng 8 cho thấy, hàm lượng polyphenol và so với nghiên cứu của chúng tôi với giá trị EC50 lần lượt là flavonoid chứa trong Ngải trắng là cao nhất với giá trị lần lượt 117,65±1,45 μg/ml và 78,72±1,12 μg/ml [22]. là 133,246±0,409 mg GAE/g và 81,443±0,570 mg QE/g, kế đến là Gừng gió với giá trị tương ứng 104,075±0,857 mg Tất cả sự khác nhau của nghiên cứu trên có thể là do GAE/g và 74,229±0,215 mg GE/g, cuối cùng là Ngải tím sự khác biệt về vị trí địa lý, thổ nhưỡng và giống thực vật với 61,585±0,365 mg GAE/g và 45,124±0,570 mg GE/g. nghiên cứu. Ngoài ra, còn có thể là do khác nhau về dung Kết quả này cũng phù hợp với hoạt tính kháng oxy hóa của môi chiết xuất, methanol là dung môi có thể chiết xuất nhiều cao chiết Ngải trắng và Gừng gió luôn tốt hơn so với cao thành phần có hoạt tính sinh học hơn dung môi ethanol, tuy Ngải tím. nhiên methanol là dung môi có tính độc hơn ethanol. 62(5) 5.2020 30 Khoa học Y - Dược Kết luận of Curcuma aromatica oil on proliferation of hepatoma in mice”, World Journal of Gastroenterology, 6(2), pp.216-219. Nghiên cứu khả năng kháng oxy hóa của cao chiết ethanol [9] C.J. Chang, T.F. Tzeng, S.S. Liou, Y.S. Chang, I.M. Liu (2012), thân rễ Ngải tím, Ngải trắng và Gừng gió cho thấy được tiềm “Regulation of lipid disorders by ethanol extracts from Zingiber zerumbet năng kháng oxy hóa của các loài thực vật này. Bằng cách in high-fat diet-induced rats”, Food Chemistry, 132(1), pp.460-467. sử dụng các phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học [10] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học. khác nhau cho nghiên cứu như phương pháp DPPH, ABTS•+ và năng lực khử (Reducing Power), kết quả cho thấy rằng [11] O.P. Sharma, T.K. Bhat (2009), “DPPH antioxydant assay revisited”, Food Chemistry, , pp.1202-1205. Ngải trắng và Gừng gió thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa 113(4) [12] N. Nenadis, L.F. Wang, M. Tsimidou, H.Y. Zhang (2004), rất tốt khi các giá trị EC50 thấp. Kết quả này cũng phù hợp với việc định lượng được hai thành phần chính quan trọng “Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS•+ assay”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(15), có tác dụng kháng oxy hóa mạnh thường xuất hiện trong pp.4669-4674. nhiều loài thực vật là hợp chất polyphenol và flavonoid với kết quả hàm lượng khá cao là 133,246±0,409 mg GAE/g và [13] I.C.F.R. Ferreira, P. Baptista, M. Vilas-Boas, L. Barros (2007), “Free-radical scavenging capacity and reducing power of wild edible 81,443±0,570 mg QE/g cho Ngải trắng; 104,075±0,857 mg mushrooms from northeast Portugal: Individual cap and stipe activity”, GAE/g và 74,229±0,215 mg GE/g cho Gừng gió. Kết quả Food Chemistry, 100(4), pp.1511-1516. nghiên cứu thể hiện rõ hoạt tính kháng oxy hóa của các loài [14] A. Rebaya, S.I. Belghith, B. Baghdikian, V.M. Leddet, F. thực vật này và là một trong số các loài thực vật có tiềm Mabrouki, E. Olivier, J.K. Cherif, M.T. Ayadi (2015), “Total phenolic, năng ứng dụng vào việc phòng và trị bệnh trên người. total flavonoid, tannin content, and antioxydant capacity of Halimium halimifolium (Cistaceae)”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, TÀI LIỆU THAM KHẢO 5(1), pp.52-57. [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn [15] G.C. Bag, P.G. Devi, T. Bhaigyabati (2015), “Assessment of total Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy flavonoid content and antioxydant activity of methanolic rhizome extract Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Như, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), of three hedychium species of manipur Valley”, International Journal of Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Pharmaceutical Sciences Review and Research, 30(1), pp.154-159. Kỹ thuật. [16] W. Kusirisin, S. Srichairatanakool, P. Lerttrakarnnon, N. Lailerd, [2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nhà xuất bản M. Suttajit, C. Jaikang, C. Chaiyasut (2009), “Antioxydative activity, Trẻ. polyphenolic content and anti-glycation effect of some Thai medicinal plants traditionally used in diabetic patients”, Medicinal Chemistry, 5(2), [3] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà pp.139-147. xuất bản Y học. [17] J. Wungsintaweekul, W. Sitthithaworn, W. Putalun, H.W. [4] Bùi Kim Anh, Đoàn Duy Tiên, Phạm Gia Điền, Hồ Đắc Hùng, Pfeifhoffer, A. Brantner (2010), “Antimicrobial, antioxydant activities and Phạm Quang Dương, Bá Thị Dương, Nguyễn Thị Ngoan, Vũ Đình Hoàng chemical composition of selected Thai spices”, Sonklanakarin Journal of (2018), “Một số hợp chất phân lập từ thân rễ Ngải đen (Kaempferia Science and Technology, 32(6), pp.589-598. parviflora Wall. ex. Baker), họ Gừng (Zingiberaceae)”, Tạp chí Dược học, 58(1), tr.29-31. [18] L. Butkhup, S. Samappito (2011), “In vitro free radical scavenging and antimicrobial activity of some selected Thai medicinal [5] P. Temkitthawon, T.R. Hinds, J.A. Beavo, J. Viyoch, K. plants”, Research Journal of Medicinal Plant, 5(3), pp.254-265. Suwanborirux, W. Ponggamornkul, P. Sawasdee, K. Ingkaninan (2011), “Kaempferia parviflora, a plant used in traditional medicine to enhance [19] Y.L. Lee, C.C. Weng, J.L. Mau (2007), “Antioxydant properties sexual performance contains large amounts of low affinity PDE5 of ethanolic and hot water extracts from the rhizome of Curcuma inhibitors”, Journal of Ethnopharmacology, 137, pp.1437-1441. aromatica”, Journal of Food Biochemistry, 31(6), pp.757-771. [6] J. Wattanathorn, S. Muchimapura, T. Tong-Un, N. Saenghong, W. [20] S.M. Al-Reza, A. Rahman, M.A. Sattar, M.O. Rahman, H.M. Fida Thukhum-Mee, B. Sripanidkulchai (2012), Positive modulation effect of (2010), “Essential oil composition and antioxydant activities of Curcuma 8-week consumption of Kaempferia parviflora on health-related physical aromatica Salisb”, Food and Chemical Toxycology, 48(6), pp.1757-1760. fitness and oxydative status in healthy elderly volunteers, Evidence-Based [21] A. Nag, M. Bandyopadhyay, A. Mukherjee (2013), “Antioxydant Complementary and Alternative Medicine. activities and cytotoxycity of Zingiber zerumbet (L.) Smith rhizome”, J. [7] A. Kumar, R. Chomwal, P. Kumar, R. Sawal (2009), “Anti Pharmacogn. Phytochem., 2(3), pp.102-108. inflammatory and wound healing activity of Curcuma aromatica Salisb. [22] V.D. Bhavesh, Y. Nayak, B.S. Jayashree (2013), “In vitro extract and its formulation”, Journal of Chemical and Pharmaceutical antioxydant and antiglycation activity of Zingiber zerumbet (wild zinger) Research, 1(1), pp.304-310. rhizome extract”, International Journal of Research in Pharmaceutical [8] W.Y. Wu, Q. Xu, L.C. Shi, W.B. Zhang (2000), “Inhibitory effects Sciences, 4(4), pp.482-489. 62(5) 5.2020 31
File đính kèm:
- hoat_tinh_khang_oxy_hoa_cua_cao_chiet_ethanol_than_re_ngai_t.pdf