Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài

Sang thế kỷ XX, Phật giáo Việt Nam có sự suy thoái và

bị lấn át bởi các tôn giáo khác. Trong bối cảnh đó, nhiều bậc

danh tăng đã cùng nhau khởi xướng Phong trào Chấn hưng

Phật giáo Việt Nam. Trong phong trào đó, Hòa thượng Thích

Thiện Hoa là người có những đóng góp to lớn trong việc chấn

hưng nền móng đào tạo tăng tài và hoằng pháp với Phật học

Đường Nam Việt của Giáo hội Tăng già Nam Việt vì một Phật

giáo Việt Nam phát triển vững mạnh đến hôm nay. Hòa thượng

Thích Thiện Hoa đã tiếp thu tư tưởng chấn hưng từ các trường

Phật học Lưỡng Xuyên, Báo Quốc tại Huế, đồng thời kế thừa sự

nghiệp chấn hưng của các tổ Phi Lai (Chí Thiền), Khánh Anh.

Khi trở về miền Nam (1950-1972), Hòa thượng tích cực triển khai

tư tưởng chấn hưng đó vào công tác giáo dục, hoằng pháp và tổ

chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Phật giáo ở miền Nam phát

triển được như hôm nay đều có phần đóng góp của Hòa thượng

Thích Thiện Hoa một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 1

Trang 1

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 2

Trang 2

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 3

Trang 3

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 4

Trang 4

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 5

Trang 5

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 6

Trang 6

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 7

Trang 7

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 8

Trang 8

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 9

Trang 9

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 2560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài

Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp hoằng pháp và đào tạo tăng tài
à c ảm được giáo lý uyên thâm để phiên d ịch, 
di ễn gi ảng giúp m ở lối d ễ dàng trao đổi v ăn hóa Ph ật giáo v ới các 
qu ốc gia trên ph ạm vi toàn c ầu. 
 Công x ảo minh là ki ến th ức và th ực hành thi ện x ảo v ề công ngh ệ 
và k ỹ thu ật truy ền th ống và hi ện đại. Theo Hòa th ượng, ng ười t ăng s ĩ 
bi ết được nhi ều ngh ề, g ặp hoàn c ảnh nào c ũng có th ể giúp đỡ ng ười 
đời được. N ếu t ăng s ĩ có thi ện chí giúp đời mà tay chân v ụng v ề, thi ếu 
chuyên môn, không bi ết vi ệc, thì c ũng ch ẳng giúp ích gì được cho ai. 
Bởi v ậy, t ăng s ĩ mu ốn ra giúp đời m ột cách đắc l ực, tr ước h ết hãy t ự 
luy ện t ập cho mình có nhi ều Công x ảo hơn ai h ết. Trong th ời đại c ủa 
công ngh ệ và k ỹ thu ật lên ngôi, Công x ảo minh chính là ph ươ ng ti ện 
không th ể thi ếu khi ph ụng s ự nhân lo ại, d ựa trên lòng t ừ bi và v ị tha 
hầu đem l ại h ạnh phúc cho muôn loài; ng ược l ại không có Công x ảo 
tốt thì s ẽ ch ỉ gây ra đau kh ổ, tang th ươ ng cho chúng sinh 16 . 
 Y ph ươ ng minh là môn h ọc v ề thu ốc ( dược) các ph ươ ng pháp ch ữa 
bệnh ( y). Các v ị Ph ật, B ồ Tát chính là các l ươ ng y ch ữa tr ị cả tâm 
bệnh l ẫn thân b ệnh cho chúng sinh đau kh ổ. Vì chúng sinh đầy r ẫy 
đau kh ổ cả về vật ch ất l ẫn tinh th ần, n ếu t ăng s ĩ Ph ật giáo k ết h ợp s ự 
thông th ạo v ề y-dược cứu ng ười v ới lòng t ừ bi thì đó là ph ươ ng ti ện 
hành đạo r ất hi ệu l ực. S ự kết h ợp này r ất ích l ợi cho vi ệc hóa độ, vì 
khi được c ứu ch ữa kh ỏi, nhi ều b ệnh nhân t ự nguy ện nghe theo, làm 
theo nh ững l ời ch ỉ dạy đầy thi ện chí, lòng v ị của v ị tăng s ĩ đã c ứu giúp 
họ với thái độ cảm ph ục. V ề đào t ạo Y ph ươ ng minh, Hòa th ượng đã 
từng ao ước, sau này Ph ật giáo s ẽ có được nh ững b ệnh vi ện do chính 
Ph ật t ử ch ăm nom, và m ỗi ngôi chùa địa ph ươ ng có th ể là m ột c ơ c ở 
cấp c ứu cho đồng bào, Ph ật t ử lúc b ệnh tình nguy c ấp17 . 
 Trên c ơ s ở đào t ạo Ng ũ Minh c ủa Ph ật giáo, Hòa th ượng đã xây 
dựng được ch ươ ng trình gi ảng d ạy t ăng ni sinh ở hai c ấp Trung đẳng 
và Cao đẳng cho Ph ật h ọc Đường Nam Vi ệt. Ngoài ra, hàng n ăm, Hòa 
th ượng còn m ở các khóa H ạ và khóa Đông dành đào t ạo các tr ụ trì, 
Nh ư Lai s ứ gi ả, đội ng ũ t ăng ni Ho ằng pháp và Giáo d ục, để sau đó bổ 
40 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
nhi ệm h ọ về các chùa địa ph ươ ng để ph ục v ụ ch ấn h ưng Đạo pháp 
không ng ừng ngh ỉ. 
 Năm 1953, khi nh ận ch ức Tr ưởng ban Ho ằng pháp Giáo h ội T ăng 
già Vi ệt Nam và H ội Ph ật h ọc Nam Vi ệt, Hòa th ượng đã đẩy m ạnh s ự 
nghi ệp đào t ạo t ăng ni sinh b ằng cách đa d ạng hóa môn, ngành h ọc và 
cử các t ăng ni đã t ốt nghi ệp để nhân r ộng mô hình Ph ật h ọc đường t ới 
các t ỉnh và các chùa xa nh ư chùa Pháp H ội (1954), chùa Ph ật h ọc Biên 
Hòa, chùa Ph ật Ân M ỹ Tho, chùa Ph ước Hòa V ĩnh Bình Ch ẳng 
hạn, Hòa th ượng còn m ở rộng gi ảng d ạy cho c ả lớp Trung đẳng Ni 
Chúng t ại chùa T ừ Nghiêm (sau các ni sinh tr ường này được g ộp v ề 
Ph ật h ọc Ni tr ường D ược S ư). 
 Sau khi được đào t ạo, h ọ tr ở thành nh ững gi ảng s ư làm ch ủ các v ấn 
đề Ph ật h ọc và có th ể đi di ễn gi ảng ở kh ắp n ơi. Không nh ững th ế, Hòa 
thượng còn đào t ạo c ả cư s ĩ khi t ổ ch ức các l ớp gi ảng t ại chùa Ấn 
Quang, t ại chùa Ph ước Hòa hay chùa Xá L ợi (hàng tu ần vào chi ều 
Ch ủ nh ật), và tin t ưởng c ử họ đi di ễn gi ảng v ề Ph ật giáo ở các n ơi 
ngoài Ph ật giáo 18 . S ự nghi ệp giáo d ục, đào t ạo mà Hòa th ượng đã 
thành t ựu n ổi b ật nh ất là 12 gi ảng s ư n ổi ti ếng qua hai khóa Nh ư Lai 
Sứ gi ả (1957). H ọ là nh ững t ăng ni đủ trình độ và ph ẩm ch ất để nắm 
gi ữ tr ọng trách c ủa gi ảng s ư để ho ằng truy ền chính pháp và ch ấn h ưng 
Ph ật giáo n ước nhà. Các gi ảng s ư này được Ngài ch ọn và c ử đến các 
tỉnh gi ảng d ạy 10 đêm Ph ật h ọc Ph ổ thông, m ỗi n ăm ba k ỳ19 . Trên đà 
đó, Hòa th ượng m ở thêm các l ớp gi ảng Ph ật pháp do nh ững gi ảng s ư 
đã được Hòa th ượng hu ấn luy ện thay nhau gi ảng d ạy t ại các chùa Giác 
Tâm (Chi h ội Ph ật h ọc t ỉnh Gia Định), chùa D ược S ư (Chi h ội Ph ụ nữ 
Ph ật t ử). 
 Liên t ục trong mười n ăm (1953-1963), tuy b ận nhi ều vi ệc c ủa Giáo 
hội, nh ưng Hòa th ượng th ường đích thân lên l ớp d ạy và đào t ạo các 
tăng ni sinh (g ồm c ả các v ị tr ụ trì) và c ư s ĩ, Ph ật t ử vào t ối th ứ 4 và 
th ứ 5 hàng tu ần th ứ năm hàng tu ần t ại hai chùa Ấn Quang và Xá L ợi 
theo ch ươ ng trình Ph ật h ọc Ph ổ thông 12 khóa . Nhi ều t ăng tài ưu tú 
đã tr ưởng thành t ừ Ph ật h ọc Đường Nam Vi ệt ra chung vai gánh vác 
sự nghi ệp Ph ật s ự và ch ấn h ưng Ph ật giáo, nh ư: Th ượng t ọa T ắc 
Ph ước, Th ượng t ọa B ửu Hu ệ, Th ượng t ọa T ịnh Đức, Th ượng t ọa 
Bùi Minh Nhựt. Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp 41 
Thi ền Tâm, Huy ền Vi, Thanh T ừ, T ừ Thông, Thi ện Gi ải, Thi ền Định, 
Chánh Ti ến, Qu ảng Long, Hoàn Quan, Li ễu Minh, Hu ệ Th ới, Nh ựt 
Th ường, Th ắng Hoan và Đức Ni ệm Ngoài ra, nhi ều c ư s ĩ sau các 
khóa đào t ạo c ủa Ph ật h ọc Đường Nam Vi ệt đã tr ở thành các gi ảng 
viên n ổi ti ếng nh ư Bác s ĩ C ầm, Bác s ĩ Kh ỏe, Đạo h ữu Nhu ận Ch ưởng, 
Minh Phúc,... 20 đóng góp r ất hi ệu qu ả cho s ự nghi ệp ch ấn h ưng Ph ật 
giáo lúc đó. 
 2.4. Ho ằng pháp 
 Hòa th ượng Thi ện Hoa là t ấm g ươ ng ho ằng pháp m ẫu mực, dành 
cả cu ộc đời cho tôn ch ỉ “không tách r ời gi ữa nói và làm, lý thuy ết và 
th ực hành trên con đường hoằng pháp, l ợi sinh”. Đối v ới Hòa th ượng, 
truy ền pháp và th ực hành pháp luôn đem l ại ni ềm vui và h ạnh phúc 
ngay trong quá trình kiên trì h ọc và th ực hành: “... học giáo lý để mở 
mang t ầm hi ểu bi ết nh ư l ột b ẹ chu ối, l ột h ết l ớp n ọ đến l ớp kia. Tu có 
nhi ều cách, quan tr ọng ch ọn cho mình m ột pháp, kiên trì th ực hành 
hoan h ỷ thì m ới có hoan h ỷ21 . Hòa th ượng đã chú ý t ới trình độ tâm 
linh c ủa huynh đệ và t ăng chúng trong quá trình d ạy và h ọc, đó là “... 
cái th ấy, nh ận th ức khi đang nh ận định thì cái bi ết ấy ch ưa chính xác. 
Ch ỉ có cái th ấy bi ết tách kh ỏi đối t ượng b ằng tr ực ki ến tâm linh m ới là 
cao tuy ệt22 . Chính b ởi m ục tiêu nâng cao trình độ tâm linh c ủa ho ằng 
pháp đó, khi viên t ịch Ng ười đã nh ắn nh ủ: “Không h ề gian lao, không 
hề khó nh ọc, n ơi đâu c ần thì ta đến”, v.v 
 Theo Hòa th ượng, th ời xã h ội hi ện đại đang đòi h ỏi m ột ph ươ ng 
th ức ho ằng pháp r ộng rãi h ơn, vì th ế cần m ở rộng ph ạm vi c ủa ho ằng 
pháp. Tuy nhiên t ăng s ĩ ph ải n ắm v ững Ng ũ minh và “m ỗi ng ười s ẽ là 
một chi ến s ĩ t ừ thi ện xã h ội, xây đắp cho n ền Ph ật giáo t ươ ng lai h ưng 
th ịnh và thành t ựu t ế độ chúng sinh 23 . 
 “M ỗi Ph ật t ử là m ột chi ến s ĩ t ừ thi ện xã h ội để th ực hi ện hoài bão 
cứu t ế cao r ộng c ủa đức B ổn s ư”24 , nên ng ười ho ằng d ươ ng chính 
pháp còn c ần ph ải có đủ ph ươ ng ti ện và kh ả năng chuyên môn ngoài 
Nội minh để đi sâu vào các ngành ho ạt động c ủa xã h ội, nh ư v ậy vi ệc 
ho ằng pháp m ới có k ết qu ả tốt. Qua xây d ựng và th ực hi ện ch ươ ng 
trình Học Ph ật Ph ổ Thông , Hòa th ượng đã rút ra ba tiêu chu ẩn đòi h ỏi 
42 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
các v ị gi ảng s ư (truy ền pháp) ph ải h ội đủ các n ăng l ực c ần thi ết để 
truy ền gi ảng thành công là: 
 Bi ết c ăn c ơ c ủa ng ười c ầu đạo. 
 Bi ết th ời ti ết đúng lúc truy ền đạo. 
 Bi ết ph ươ ng pháp nào thích h ợp. 
 Vì, n ếu truyền pháp không h ợp c ăn c ơ, h ợp th ời, h ợp pháp thì 
không có k ết qu ả25 . Đây là m ột quá trình lao động đầy sáng t ạo, ph ải 
tìm m ọi cách t ốt nh ất để cho ng ười nghe d ễ ti ếp nh ận m ột cách h ứng 
thú. Hòa th ượng còn là minh ch ứng s ống động cho vi ệc luôn g ắn lý 
thuy ết với th ực hành v ới kh ẩu hi ệu “tu là m ỗi ngày s ửa đổi m ột ít m ới 
nên ng ười tu. N ếu c ố gắng h ết s ức v ới nhi ếp tâm cao thì cu ối cùng 
cũng tr ở nên điềm đạm, t ăng t ướng oai nghi l ộ ra t ừ sự sửa lâu 
ngày ”26 . 
 Ng ười còn t ận d ụng hệ th ống nh ững ph ươ ng ti ện truy ền thông hi ện 
đại du nh ập t ừ ph ươ ng Tây để phát tri ển t ăng t ốc và hi ệu qu ả hơn 
công tác truy ền gi ảng chính pháp, nh ư: xây d ựng nhà xu ất b ản, phát 
hành báo chí Ph ật giáo, ch ươ ng trình truy ền thanh về Ph ật giáo, th ư 
vi ện v ề Ph ật giáo,... C ụ th ể, v ới s ự cộng tác và làm ch ủ bút c ủa 
Th ượng t ọa Thích Nh ất H ạnh, Hòa th ượng đã lập nên Nhà xu ất b ản 
Hươ ng Đạo, và do chính Ng ười ch ịu trách nhi ệm và xu ất b ản t ờ tạp 
chí Ph ật giáo Vi ệt Nam , xây d ựng m ột Ph ật h ọc Tùng th ư với 8 
chuyên đề sách và t ổ ch ức ch ươ ng trình phát thanh Ph ật giáo h ằng 
tu ần trên Đài Phát thanh Sài Gòn. 
 Khi còn gi ữ tr ọng trách Tr ưởng ban ho ằng pháp, Hòa th ượng Thích 
Thi ện Hoa đã đư a ra nh ững n ội dung c ăn b ản c ủa công tác xây d ựng 
hệ th ống gi ảng s ư và ho ạt độ ng c ủa gi ảng s ư trong công tác ho ằng 
pháp v ới các n ội dung chi ti ết về thành ph ần, ho ạt độ ng, ngân qu ỹ và 
sinh ho ạt c ủa gi ảng s ư đoàn, v.v Đến n ăm 2003, trên c ơ s ở k ế th ừa 
nh ững di s ản Hòa th ượng để l ại, Giáo h ội Ph ật giáo Vi ệt Nam đã l ập 
ra Ban Ho ằng pháp với tôn ch ỉ, n ội quy rõ ràng nh ằm ho ằng truy ền 
chính Pháp và Giáo d ục t ăng tài phù h ợp v ới tình hình th ời đạ i m ới, 
cùng v ới 21 điều quy đị nh. Thêm n ữa, hệ th ống giáo d ục c ủa Giáo h ội 
Ph ật giáo Vi ệt Nam hi ện nay được xây d ựng trên tinh th ần c ủa Hiến 
Bùi Minh Nhựt. Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp 43 
ch ươ ng Giáo h ội v ề ngành giáo d ục mà Hòa th ượng Thi ện Hoa đã gây 
dựng, g ồm: Giáo d ục ph ổ cập, Giáo d ục c ơ b ản Ph ật h ọc, Giáo d ục đại 
học Ph ật h ọc. 
 3. Kết luận 
 Cả cu ộc đời c ủa Hòa th ượng Thi ện Hoa đã cống hi ến tr ọn v ẹn cho 
Đạo Pháp và ch ấn h ưng Ph ật giáo n ước nhà. Ng ười đã c ố gắng không 
mệt m ỏi và đã để lại một s ự nghi ệp đào t ạo và ho ằng truy ền chính 
pháp đồ sộ, làm t ấm g ươ ng sáng ng ời cho t ăng ni các th ế hệ sau. Điều 
này đã tr ở thành định h ướng, ph ươ ng châm hành động cho nhi ều th ế 
hệ tăng ni và c ả cư s ĩ, Ph ật t ử của Ph ật giáo Vi ệt Nam. 
 Hoằng pháp và đào t ạo tăng tài có v ị trí h ết s ức quan tr ọng trong 
Phong trào Chấn h ưng Ph ật giáo. Hệ th ống n ền móng đào t ạo t ăng tài 
và ho ằng pháp mà Hòa th ượng Thích Thi ện Hoa và các cao t ăng th ạc 
đức dày công xây d ựng để lại chính là một di s ản l ớn lao cho Ph ật 
giáo Vi ệt Nam nói chung và cho Giáo h ội Ph ật giáo Vi ệt Nam nói 
riêng, ti ếp t ục thành công v ới định h ướng xây d ựng m ột Giáo h ội Ph ật 
giáo Vi ệt Nam vì đạo pháp và dân t ộc, vì hòa bình và h ạnh phúc. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Thích Thi ện Hoa (2014), 50 n ăm ch ấn h ưng Ph ật giáo Vi ệt Nam , t ập 1, Vi ện 
 Hóa Đạo, Saigon, tr. 74. 
2 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 3, Nxb. Hồng Đức, Hà 
 Nội, tr. 590. 
3 Thích Ph ước N ăng (2010), Ph ước H ậu tôn th ế ký , l ưu hành n ội b ộ, tr. 42. 
4 Thích Thi ện Hoa (2014), 50 n ăm ch ấn h ưng Ph ật giáo Vi ệt Nam , t ập 1, Vi ện 
 Hóa Đạo, Saigon, tr. 74-78. 
5 Thích Thi ện Hoa (1971), Ph ật giáo Vi ệt Nam ngày nay , S đd, tr. 41. 
6 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 3, Nxb. Hồng Đức, Hà 
 Nội, tr. 654. 
7 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 3, Nxb. Hồng Đứ c, Hà 
 Nội, tr. 614. 
8 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 3, Nxb. Hồng Đứ c, Hà 
 Nội, tr. 617. 
9 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 3, Nxb. Hồng Đứ c, Hà 
 Nội, tr. 655. 
10 Vi ết v ề Th ầy -Ti ểu s ử Cố Hòa th ượng Thích Thi ện Hoa , Nxb. Tổng h ợp Tp. H ồ 
 Chí Minh, tr. 18-19. 
44 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
11 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 1, Nxb. Hồng Đức, Hà 
 Nội, tr. 598. 
12 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , Sđd, tr. 593. 
13 Tam t ạng kinh là 3 kho tàng kinh điển, gồm: Kinh, Lu ật, Lu ận. 
14 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 1, Nxb. Hồng Đức, Hà N ội, 
 tr. 594. 
15 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , Sđd, tr. 597. 
16 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , Sđd, tr. 598. 
17 Thích Thi ện Hoa (2014), Bản đồ tu Ph ật, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr. 430. 
18 Thích Thi ện Hoa (2014), Bản đồ tu Ph ật, Sđd, tr. 232-233. 
19 Thích Thi ện Hoa (2014), 50 n ăm ch ấn h ưng Ph ật giáo Vi ệt Nam , t ập 1, Vi ện 
 Hóa Đạo, Saigon, tr. 74-78. 
20 Thích Thi ện Hoa (2014), Bản đồ tu Ph ật, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr. 428-430. 
21 Trí Không (2012), Vĩnh Long Ph ật giáo s ử l ược, Nxb. T ổng h ợp Tp. Hồ Chí 
 Minh, tr. 475. 
22 Thích Thi ện Hoa (2014), 50 n ăm ch ấn h ưng Ph ật giáo Vi ệt Nam , t ập 1, Vi ện 
 Hóa Đạo, Saigon, tr. 73-74. 
23 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 1, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội, 
 tr. 598. 
24 Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , Sđd, tr. 591. 
25 Trí Không (2012), Vĩnh Long Ph ật giáo s ử lược, Nxb. Tổng h ợp Tp. Hồ Chí 
 Minh, tr. 473. 
26 Trí Không (2012), Vĩnh Long Ph ật giáo s ử l ược, Sđd , tr. 474. 
TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 
1. Nhi ều tác gi ả (2016), Th ầy tôi , Nxb. Trung Đạo. Link: 
  . 
2. Thích Thi ện Hoa (2014), 50 n ăm ch ấn h ưng Ph ật giáo Vi ệt Nam , t ập 1, Vi ện 
 Hóa Đạo, Sài Gòn. 
3. Thích Thi ện Hoa (2014), Bản đồ tu Ph ật, Nxb. Tôn giáo, Hà N ội. 
4. Thích Thi ện Hoa (1971), Ph ật giáo Vi ệt Nam ngày nay , T ổng v ụ Tài chánh xu ất 
 bản và phát hành (B ản l ưu hành n ội b ộ). 
5. Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 1, Nxb. Hồng Đứ c, Hà N ội. 
6. Thích Thi ện Hoa (2017), Ph ật h ọc ph ổ thông , quy ển 3, Nxb. H ồng Đứ c, Hà 
 Nội. 
7. Thích Ph ước N ăng (2010), Ph ước H ậu tôn th ế ký , l ưu hành n ội bộ. 
8. Trí Không (2012), Vĩnh Long Ph ật giáo s ử l ược, Nxb. T ổng h ợp Tp. H ồ Chí 
 Minh. 
9. Vi ết v ề th ầy - Ti ểu s ử C ố Hòa th ượng Thích Thi ện Hoa , Nxb. T ổng h ợp Tp. H ồ 
 Chí Minh. 
Bùi Minh Nhựt. Hòa thượng Thích Thiện Hoa với sự nghiệp 45 
Abstract 
 VENERABLE THÍCH THI ỆN HOA’S 
 THE WORK OF DHARMA PREACHING AND MONK 
 TRAINING 
 In the twentieth century, Vietnam Buddhism was degraded and 
overwhelmed by other religions. In this context, many renowned 
monks have unanimously raised the Vietnam Buddhist Revival 
Movement. Venerable Thích Thi ện Hoa made a great contribution to 
revive the monk training and Dharma preaching with Nam Vi ệt 
Buddha Studies of the Nam Vi ệt Sangha for a Vietnamese Buddhist 
Association. Venerable Thích Thi ện Hoa received the Revival 
Thought from Buddhology Schools as Lưỡng Xuyên, Báo Qu ốc in 
Hu ế, and inherited the revival work of Phi Lai (Chí Thiên), Khánh 
Anh. He actively deployed the Revival Thought in education, 
propagation and organization the Vietnam Buddhist Sangha when he 
returned to the South Vietnam (1950-1972). Venerable Thích Thi ện 
Hoa directly or indirectly helped development of Buddhism in the 
South Vietnam. 
 Keywords: Thích Thi ện Hoa; monk training; Dharma preaching; 
Buddhist Revival Movement; Nam Vi ệt Sangha; Nam Vi ệt 
Buddhology. 

File đính kèm:

  • pdfhoa_thuong_thich_thien_hoa_voi_su_nghiep_hoang_phap_va_dao_t.pdf