Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2)

6.1. Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị

Lý thuyết đồ thị là một lĩnh vực đã đ-ợc nghiên cứu từ lâu và có nhiều ứng

dụng hiện đại. Chẳng hạn, đồ thị có thể sử dụng để xác định các mạch vòng

trong vấn đề giải tích mạch điện. Chúng ta có thể phân biệt hai hợp chất hoá

học có cùng công thức phân tử nh-ng có cấu trúc khác nhau nhờ đồ thị. Chúng

ta cũng có thể xác định xem hai máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin

đ-ợc với nhau hay không nhờ mô hình đồ thị của mạng máy tính. Đồ thị với

các trọng số đ-ợc gán cho các cạnh của nó có thể dùng để giải các bài toán

nh- bài toán tìm đ-ờng đi ngắn nhất giữa hai thành phố trong một mạng giao

thông. Chúng ta cũng còn sử dụng đồ thị để giải các bài toán về lập lịch, thời

khoá biểu và phân chia kênh cho các đài truyền hình.

6.1.1. Định nghĩa đồ thị

Đồ thị là một cấu trúc rời rạc bao gồm các đỉnh và các cạnh nối các đỉnh

đó. Chúng ta phân biệt các loại đồ thị khác nhau bởi kiểu và số l-ợng cạnh nối

các cặp đỉnh của đồ thị.

Nhiều bài toán thuộc những lĩnh vực rất khác nhau có thể giải đ-ợc bằng

mô hình đồ thị. Chẳng hạn, ng-ời ta có thể dùng đồ thị để biểu diễn kết quả

của cuộc thi đấu thể thao. Chúng ta cũng sẽ chỉ ra rằng có thể dùng đồ thị để

giải các bài toán nh- bài toán tính số tổ hợp khác nhau của các chuyến bay

giữa hai thành phố trong một mạng hàng không, hay để giải bài toán ng-ời du

lịch, hoặc bài toán tìm số màu cần thiết để tô các vùng khác nhau của một bản

đồ,.

Định nghĩa 6.1. Đơn đồ thị vô h-ớng G = (V, E) bao gồm một tập không

rỗng V là tập các đỉnh, và một tập E là tập các cặp không có thứ tự gồm hai

phần tử khác nhau của V gọi là các cạnh.

 

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 1

Trang 1

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 2

Trang 2

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 3

Trang 3

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 4

Trang 4

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 5

Trang 5

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 6

Trang 6

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 7

Trang 7

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 8

Trang 8

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 9

Trang 9

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 95 trang xuanhieu 5420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2)

Giáo trình Toán rời rạc (Phần 2)
 các cung và luồng 
giá trị 10 trong nó. Hai số viết bên cạnh mỗi cung là khả năng thông qua của 
 183 
cung (số trong ngoặc ) và luồng trên cung .Đ•ờng tăng luồng có dạng 
(s,v3,v 2 ,v 5 ,v 6 ,v 7 ,t) . ta tính đ•ợc  (t)=1,giá trị luồng tăng từ 10 lên 11. 
 Hình 10.3(b) luồng thu đ•ợc sau khi tăng luồng theo đ•ờng tăng tìm đ•ợc. 
 6(6) 
 (a) 
 v v
 2 0(2) 4 0(2) v6 
 4(4) 10(10) 
 0(3) 0(1) 
 4(5) 6(8) 
 t
 s 4(9) 
 6(9) 0(2) 
 v5 v
 v3 10(10) 4(4) 7 
 6(6) 
 (b) 
 v v
 2 0(2) 4 0(2) v6 
 4(4) 10(10) 
 0(3) 1(1) 
 3(5) 5(8) 
 s t 
 3(9) 
 7(9) 1(2) 
 v5 
 v3 v7 
 10(10) 4(4) 
 Hình 10.3. Tăng luồng dọc theo đ•ờng tăng 
 Luồng trong hình 3(b) đã là cực đại. Lát cắt hẹp nhất 
 *
 X = {s, v2, v3, v5 }, X = {v4, v6, v7, t } 
 Giá trị luồng cực đại là 11. 
10.4. Một số bài toán luồng tổng quát 
 Trong phần này ta nêu một số bài toán về luồng tổng quát mà việc giải 
chúng có thể dẫn về bài toán luồng cực đại trình bày ở trên. 
a) Mạng với nhiều điểm phát và điểm thu 
 Xét mạng G với p điểm phát s 1 ,s 2 sp và q điểm thu f 1 ,f 2 fq.Gải sử rằng 
luồng có thể đi từ một điểm phát bất kỳ đến tất cả các điểm thu. Bài toán tìm 
luồng cực đại từ các điểm phát đến các điểm thu có thể đ•a về bài toán một 
 184 
điểm phát và một điểm thu bằng cách đ•a vào một điểm phát giả s và một 
điểm thu giả t và các cạnh nối s với tất cả các điểm phát và các cạnh nối t với 
tất cả các điểm điểm thu. 
 Hình 10.4 minh hoạ cho cách đ•a mạng với nhiều điểm phát và nhiều 
điểm thu về mạng chỉ có một điểm phát và một điểm thu . Khả năng thông qua 
của các cung nối s với điểm phát sk sẽ bằng + nếu không có hạn chế về 
l•ợng phát của điểm phát sk, và nếu l•ợng phát sk hạn chế bởi bk thì cung (s,sk) 
có khả năng thông qua là bk. Cũng nh• vậy, đối với các cung nối tk với điểm 
thu t, giá trị khả năng thông qua của(tk, t) sẽ là giới hạn hoặc không giới hạn 
tuỳ theo l•ợng thu của điểm thu này có bị giới hạn hay không. 
 s t1 
 1
 s s2 
 t2 t 
 sp 
 tq 
 Hình 10.4. Mạng với nhiều điểm phát và thu 
 Trường hợp một số điểm thu chỉ nhận ‚h¯ng ‚ từ một số điểm ph²t ta có b¯i 
toán nhiều luồng là một bài toán phức tạp hơn rất nhiều so với bài toán luồng 
cực đại giữa điểm phát s và điểm thu t. 
b)Bài toán với khả năng thông qua của các cung và các đỉnh 
 Giả sử trong đồ thị G, ngoài khả năng thông qua của các cung c(u,v), ở mỗi 
đỉnh v V còn có khả năng thông qua của đỉnh là d(v), và đòi hỏi tổng luồng 
đi vào đỉnh v không đ•ợc v•ợt quá d(v), tức là 
  f (w,v) d(v) 
 w V
Cần phải tìm luồng cực đại giữa s và t trong mạng nh• vậy. 
 Xây dựng một m³ng G’ sao cho mỗi đỉnh v cða G tương ứng với hai đỉnh 
v ,v- trong G’, mỗi cung (u,v) trong G t•ơng ứng với cung (u-, v ) trong G’. 
Ngoài ra, mỗi cung (v ,v-) trong G’ có kh° năng thông qua l¯ d(v) ,tức l¯ b´ng 
khả năng thông qua của đỉnh v trong G. 
 185 
 Do luồng đi vào đỉnh v phải đi qua cung (v+, v’) với kh° năng thông qua 
d(v), nên luồng cực đ³i trong G’ sẽ b´ng luồng cực đ³i trong G với kh° năng 
thông qua của các cung và các đỉnh. 
c) Mạng trong đó khả năng thông qua của mỗi cung bị chặn hai phía 
 Xét mạng G mà trong đó mỗi cung (u,v) có khả năng thông qua (cận trên 
của luồng trên cung) là c(u,v) và cận d•ới của luồng là d(u,v). Bài toán đặt ra 
là liệu có tồn tại hay không luồng t•ơng thích từ s đến t ,tức là luồng {f(u,v): 
u,v V} thoả mãn thêm ràng buộc 
 d(u,v) f(u,v) c(u,v)  (u,v) E 
 Đ•a vào mạng G đỉnh phát giả sa, đỉnh thu giả ta và xây dựng mạng Ga theo 
qui tắc: 
 Mỗi cung (u,v) mà d(u,v) 0 sẽ t•ơng ứng với hai cung(sa,v) và (u,ta) với 
khả năng thông qua là d(u,v). Giảm c(u,v) đi d(u,v) tức là thay khả năng thông 
qua của cung (u,v) bởi c(u,v) –d(u,v), còn cận d•ới của nó đặt bằng 0. Ngoài 
ra thêm vào cung (t,s) với c(t,s) = 
 Hình 10.5 (a) cho ví dụ mạng G với khả năng thông qua của các cung bị 
chặn cả hai phía. Đồ thị Ga t•ơng ứng đ•ợc cho trong hình 10.5(b). 
 u 
 a) 0,c(s,u) d(u,t),c(u,t) 
 s 0,c(u,v
 ) t 
 d(s,v),c(s,v) 
 0,c(v,t) 
 v 
 d(u,t) 
 ta 
 d(s,v) u c(u,t)-d(u,t) 
 c(s,u) 
 s d(u,v) t 
 b) c(s,v)-d(s,v) 
 c(v,t) 
 v d(u,t) 
 d(s,v) 
 Sa 
 Hình 10.5. Mạng với khả năng thông qua bị chặn hai phía 
 186 
Ký hiệu d * = d(u,v) . 
 d (u,v) 0
Khi đó, ng•ời ta chứng minh đ•ợc rằng: 
 *
 1) Nếu luồng lớn nhất trong mạng Ga từ sa đến ta bằng d thì tồn tại luồng 
t•ơng thích trong G . 
 *
 2) Nếu luồng lớn nhất trong mạng Ga từ sa đến ta là khác d thì không tồn 
tại luồng t•ơng thích trong G 
10.5. Một số ứng dụng trong tổ hợp 
 Bài toán luồng cực đại có rất nhiều ứng dụng trong việc giải nhiều bài 
toán tổ hợp. Khó khăn chính ở đây là phải xây dựng mạng t•ơng ứng sao cho 
việc tìm luồng cực đại trong nó sẽ t•ơng đ•ơng với bài toán tổ hợp đặt ra. 
D•ới đây sẽ giới thiệu một số bài toán nh• vậy. 
a) Bài toán đám c•ới vùng quê. 
 Có m chàng trai ở một làng quê nọ. Đối với mỗi chàng trai ta biết các cô 
gái mà anh ta vừa ý. Hỏi khi nào có thể tổ chức các đám c•ới trong đó chàng 
trai nào cũng sánh duyên với cô gái mà mình vừa ý. 
 Ta có thể xây dựng đồ thị với các đỉnh biểu thị các chàng trai và các cô 
 gái còn các cung biểu thị sự vừa ý của các chàng trai đối với các cô gái. Khi 
đó ta thu đ•ợc một đồ thị hai phía. 
 Đ•a thêm vào điểm phát s và điểm thu t. Nối s với tất cả các đỉnh biểu thị 
các chàng trai, và nối t với tất cả các đỉnh biểu thị các cô gái. Tất cả các cung 
của đồ thị đều có khả năng thông qua bằng 1. Bắt đầu từ luồng 0, ta tìm luồng 
cực đại trong mạng xây dựng đ•ợc theo thuật toán Ford – Fulkerson. Từ định 
lý về tính nguyên, luồng trên các cung là các số 0 hoặc 1. Rõ ràng là nếu 
luồng cực đại trong đồ thị có giá trị Vmax = m, thì bài toán có lời giải, và các 
cung với luồng bằng 1 sẽ chỉ ra cách tổ chức đám c•ới thoả mãn điều kiện đặt 
ra. Ng•ợc lại, nếu bài toán có lời giải thì Vmax = m. 
b) Bài toán về hệ thống đại diện chung. 
 Cho tập m phần tử X = {z1, z2,,zm}. Giả sử và < B1, 
B2,,Bn> là hai dãy các tập con của tập X. Dãy gồm n phần tử khác nhau của 
X: đ•ợc gọi là hệ thống các đại diện chung của hai dãy đã cho 
 187 
nếu nh• tìm đ•ợc một hoán vị  của tập {1,2,,n} sao cho là hệ 
thống các đại diện phân biệt của hai dãy và <B(1), B(2), , 
B(n)>, tức là điều kiện sau đ•ợc thoả mãn : ai Ai  B(i) , i= 1,2,,n. Xây 
dựng mạng G = (V,E) với tập đỉnh 
V= {s,t}  {x1, x2,, xn}  {u1, u2,,um} {v1, v2,,vm}  {y1, y2,,yn} 
Trong đó đỉnh xi t•ơng ứng với tập Ai, đỉnh yi t•ơng ứng với tập Bi, các phần 
tử ui, vi t•ơng ứng với phần tử zi. Tập các cung của mạng G đ•ợc xác định nh• 
sau: 
E = {(s,xi): 1 i n}  {(xi, uj): với zj Ai, 1 i n, 1 j m}  
  {(uj, yj): 1 j m}  {(vj, yj): với zi Bi, 1 i n, 1 j m}  
  {(yi, t): 1 i n}. 
Khả năng thông qua của tất cả các cung đ•ợc đặt bằng 1 . Dễ dàng thấy rằng 
hệ thống đại diện chung của hai dãy và tồn tại 
khi và chỉ khi trong mạng G = (V,E) tìm đ•ợc luồng với giá trị n. Để xét sự tồn 
tại của luồng nh• vậy có thể sử dụng thuật toán tìm luồng cực đại từ s đến t 
trong mạng G = (V,E). 
c) Một bài toán tối •u rời rạc 
 Trong mục này ta sẽ trình bày thuật toán đ•ợc xây dựng dựa trên thuật 
toán tìm luồng cực đại để giải một bài toán tối •u rời rạc là mô hình toán học 
cho một số bài toán tối •u tổ hợp. 
Xét bài toán tối •u rời rạc 
 n
 f (x1 , x2 ,..., xn ) max xij min (1) 
 1 i m 
 j 1
với điều kiện 
 n
 aaij xij pi ,i 1,2,...,m, (2) 
 j 1
 xij = 0 hoặc 1, j = 1, 2,, n (3) 
Trong đó aij {0,1}, i = 1, 2,, m; j = 1, 2,, n, pi nguyên d•ơng, i= 1, 
2,,m. 
 Bài toán (1)-(3) là mô hình toán học cho nhiều bài toán tối •u tổ hợp thực 
tế. Ng•ời ta đã chứng minh đ•ợc rằng việc giải bài toán (1)-(3) có thể dẫn về 
việc giải một số hữu hạn bài toán luồng cực đại trong mạng. D•ới đây là một 
vài ví dụ về những bài toán có thể đ•a về bài toán (1)-(3). 
Bài toán phân nhóm sinh hoạt. Có m sinh viên và n nhóm sinh hoạt chuyên 
đề. Với mỗi sinh viên i, biết 
 aij = 1, nếu sinh viên i có nguyện vọng tham gia vào nhóm j 
 188 
 aij = 0, nếu ng•ợc lại 
và pi là số l•ợng nhóm chuyên đề mà sinh viên i phải tham dự, i= 1,2,,m; j= 
1,2,,n. 
 Trong số các cách phân các sinh viên vào các nhóm chuyên đề mà họ có 
nguyện vọng tham gia và đảm bảo mỗi sinh viên i phải tham gia đúng pi 
nhóm, hãy tìm cách phân phối với số ng•ời trong nhóm có nhiều sinh viên 
tham gia nhất là nhỏ nhất có thể đ•ợc . 
 Đ•a vào biến số 
 xij = 1, nếu sinh viên i tham gia vào nhóm j 
 xij = 0, nếu ng•ợc lại 
i= 1,2,, m, j = 1, 2,, n, khi đó mô hình toán học cho bài toán đặt ra chính là 
bài toán (1)-(3). 
Bài toán lập lịch cho hội nghị. Một hội nghị có m tiểu ban, mỗi tiểu ban cần 
sinh hoạt trong một ngày tại phòng họp phù hợp với nó. Có n phòng họp dành 
cho việc sinh hoạt của các tiểu ban. Biết 
 aij = 1, nếu phòng họp i là thích hợp với tiểu ban j 
 aij = 0, nếu ng•ợc lại, 
i = 1, 2, , m; j = 1, 2,, n. Hãy bố trí các phòng họp cho các tiểu ban sao 
cho hội nghị kết thúc sau ít ngày làm việc nhất. 
 Đ•a vào biến số 
 xij = 1, nếu bố trí tiểu ban i làm việc ở phòng j 
 xij = 0, nếu ng•ợc lại 
i = 1, 2,, m, j = 1, 2,, n, khi đó dễ thấy mô hình toán học cho bài toán đặt 
ra chính là bài toán (1) – (3), trong đó pi = 1, i = 1, 2,, m. 
Ng•ời ta đã chứng minh đ•ợc rằng 
 n
 Bài toán (1)-(3) có ph•ơng án tối •u khi và chỉ khi aij pi , i=1, 2,..., m 
 j 1
 189 
 bài tập ch•ơng 10 
1. Cho mạng nh• hình d•ới, với khả năng thông qua của các cung đ•ợc ghi 
trong các vòng tròn, luồng (khởi đầu) đ•ợc ghi trên các cung. Hãy tìm luồng 
cực đại của mạng 
 4 3 
 v1 v5 
 4 3
 4 4 
 6 
 6 
 7 
 8
 4 
 v2 2 
 5 
 5 
 12 
 v 1
 s 5 6 t 
 1 
 5 4 3 
 8 v3 
 4 
 6 2 6 
 9 
 2 
 4 
 4 4 
 v4 v7 
2. Cho mạng sau, với khả năng thông qua của các cung đ•ợc ghi trong các 
vòng tròn. Tìm luồng cực đại của mạng. 
 6 
 v1 v5 
 2 4 
 4 
 8 
 2 4 2 
 s v3 v4 t 
 4 3 
 4 
 8 
 v2 v6 
 6 
3. Cho mạng sau, với khả năng thông qua của các cung đ•ợc ghi trong các 
vòng tròn, luồng (khởi đầu) đ•ợc ghi trên các cung. Tìm luồng cực đại của 
mạng. 
 6 6 
 10
 v1 v2 
 8 8 0 6 
 10 2 15 
 8 8 20 16 
 s v3 v4 
 28
 16 10 3 
 4 6 0 
 6 3 
 2 30 
 15 10 
 5 0 v6 v7 25 
 v5 7 
 0 0 
 10 8 0 6 7 
 15 
 1 0 
 2 2 
 2 2 t
 v8 4 v10 
 12 2 
 v9 20 0 
 190 
 MỤC LỤC 
Chƣơng 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC MỞ ĐẦU VỀ Lí THUYẾT TỔ HỢP 
 1.1. Giới thiệu về tổ hợp 2 
 1.2. Sơ lược về lý thuyết tập hợp 4 
 1.2.1. Cỏc khỏi niệm 4 
 1.2.2. Cỏc phộp toỏn 5 
 1.2.3. Cỏc tớnh chất cho trờn tập hợp 7 
 1.2.4. Quan hệ tương đương và phõn hoạch 7 
 1.2.5. Biểu diễn tập hợp trờn mỏy tớnh 8 
 1.3. Một số nguyờn lý cơ bản 9 
 1.3.1. Nguyờn lý cộng 9 
 1.3.2. Nguyờn lý nhõn 10 
 1.4. Cỏc cấu hỡnh tổ hợp đơn giản 11 
 1.4.1. Chỉnh hợp lặp 11 
 1.4.2. Chỉnh hợp khụng lặp 12 
 1.4.3. Hoỏn vị 13 
 1.4.4. Tổ hợp 13 
Chƣơng 2. BÀI TOÁN ĐẾM 
 2.1. Giới thiệu bài toỏn 17 
 2.2. Nguyờn lý bự trừ 18 
 2.3. Qui về cỏc bài toỏn đơn giản 22 
 2.4. Cụng thức truy hồi 25 
 2.4.1. Cỏc vớ dụ minh họa 25 
 2.4.2. Giải cụng thức truy hồi tuyến tớnh thuần nhất hệ số hằng 27 
 2.5. Liệt kờ 31 
Chƣơng 3. BÀI TOÁN TỒN TẠI 
3.1. Giới thiệu bài toỏn 35 
3.2. Phương phỏp phản chứng 38 
3.3. Nguyờn lý Dirichlet 39 
 191 
 3.3.1. Giới thiệu nguyờn lý 39 
 3.3.2. Cỏc vớ dụ minh họa 40 
3.4. Hệ đại diện phõn biệt 43 
 3.4.1. Khỏi niệm hệ đại diện phõn biệt 43 
 3.4.2. Định lớ Hall 44 
Chƣơng 4: BÀI TOÁN LIỆT Kấ 
 4.1. Giới thiệu bài toỏn 48 
 4.2. Phương phỏp sinh 49 
 4.2.1. Giới thiệu thuật toỏn sinh 49 
 4.2.2. Cỏc vớ dụ 50 
4.3. Thuật toỏn quay lui 57 
 4.3.1. Giới thiệu thuật toỏn 57 
 4.3.2. Cỏc vớ dụ 59 
Chƣơng 5 : BÀI TOÁN TỐI ƢU 
5.1. Giới thiệu bài toỏn 67 
 5.1.1. Phỏt biểu bài toỏn 67 
 5.1.2. Đưa bài toỏn tối ưu về dạng tổng quỏt 67 
5.2. Cỏc thuật toỏn duyệt 71 
 5.2.1. Duyệt toàn bộ 71 
 5.2.2. Thuật toỏn nhỏnh cận 72 
5.3. Thuật toỏn nhỏnh cận giải bài toỏn người du lịch 79 
 5.3.1. Thủ tục rỳt gọn 81 
 5.3.2. Thủ tục chọn cạnh phõn nhỏnh 84 
 5.3.3. Thuật toỏn nhỏnh cận giải bài toỏn người du lịch 89 
5.4. Bài toỏn lập lịch gia cụng trờn hai mỏy. Thuật toỏn Jonhson 90 
 5.4.1. Bài toỏn lập lịch gia cụng trờn hai mỏy 90 
 5.4.2. Định lý Jonhson 93 
 5.4.3. Thuật toỏn Jonhson. 95 
Chƣơng 6. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA Lí THUYẾT ĐỒ THỊ 
 192 
 BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ TRấN MÁY TÍNH 
6.1. Cỏc khỏi niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị 100 
 6.1.1. Định nghĩa đồ thị 100 
 6.1.2. Cỏc thuật ngữ cơ bản 103 
 6.1.3. Đường đi, chu trỡnh. Đồ thị liờn thụng 105 
 6.1.4. Một số dạng đồ thị đặc biệt 108 
6.2. Biểu diễn đồ thị trờn mỏy tớnh 109 
 6.2.1. Biểu diễn đồ thị bằng danh sỏch cạnh 
 111 
 6.2.2. Biểu diễn đồ thị bằng danh sỏch kề 112 
 6.2.3. Biểu diễn đồ thị bằng ma trận kề 113 
 6.2.4. Sự đẳng cấu của cỏc đồ thị 114 
Chƣơng 7. CÁC THUẬT TOÁN TèM KIẾM TRấN ĐỒ THỊ 
 VÀ ỨNG DỤNG 
7.1. Tỡm kiếm theo chiều sõu 121 
 7.1.1. Giới thiệu thuật toỏn 121 
 7.1.2. Vớ dụ minh họa 122 
7.2. Tỡm kiếm theo chiều rộng 123 
 7.2.1. Giới thiệu thuật toỏn 123 
 7.2.2. Vớ dụ minh họa 124 
7.3. Tỡm đường đi và kiểm tra tớnh liờn thụng 
 125 
 7.3.1. Bài toỏn tỡm đường đi giữa hai đỉnh 125 
 7.3.2. Tỡm cỏc thành phần liờn thụng 126 
Chƣơng 8. ĐỒ THỊ EULER VÀ ĐỒ THỊ HAMILTON 
8.1. Đồ thị Euler 130 
 8.1.1. Định nghĩa 130 
 8.1.2. Định lý Euler 131 
 8.1.3. Thuật toỏn Flor 133 
8.2. Đồ thị Hamilton 134 
 193 
 8.2.1. Định nghĩa 135 
 8.2.2. Định lý (Dirak) 140 
 8.2.3. Thuật toỏn liệt kờ cỏc chu trỡnh Hamilton của đồ thị 141 
Chƣơng 9. CÂY VÀ CÂY KHUNG CỦA ĐỒ THỊ 
 BÀI TOÁN ĐƢỜNG ĐI NGẮN NHẤT 
9.1. Cõy và cỏc tớnh chất cơ bản 144 
9.2. Cõy khung của đồ thị 147 
9.3. Bài toỏn cõy khung nhỏ nhất 149 
 9.3.1. Thuật toỏn Kruskal 150 
 9.3.2. Thuật toỏn Prim 153 
9.4. Bài toỏn đường đi ngắn nhất 158 
 9.4.1. Cỏc khỏi niệm 158 
 9.4.2. Đường đi ngắn nhất xuất phỏt từ một đỉnh 160 
 9.4.3. Thuật toỏn Dijkstra 163 
9.4.4. Đường đi ngắn nhất giữa tất cả cỏc cặp đỉnh 168 
Chƣơng 10. BÀI TOÁN LUỒNG CỰC ĐẠI TRONG MẠNG 
10.1. Bài toỏn luồng cực đại 176 
 10.1.1. Khỏi niệm mạng 176 
 10.1.2. Luồng trong mạng 176 
 10.1.3. Bài toỏn luồng cực đại trong mạng 177 
10.2. Lỏt cắt. Đường tăng luồng 177 
 10.2.1. Khỏi niệm lỏt cắt 177 
 10.2.2. Đường tăng luồng 179 
10.3. Thuật toỏn tỡm luồng cực đại trong mạng 180 
10.4. Một số bài toỏn luồng tổng quỏt 185 
10.5. Một số ứng dụng trong tổ hợp 188
 194 
 tài liệu tham khảo 
[1]. KENNETH H. ROSEN. Toán rời rạc ứng dụng trong tin học. NXB Khoa học 
và kỹ thuật. 2000 
[2]. Hoàng Tụy. Đồ thị hữu hạn và các ứng dụng trong vật trù học. NXB Khoa 
học, Hà Nội. 1964 
[3]. Nguyễn Đức Nghĩa- Nguyễn Tô Thành. Toán rời rạc. NXB Giáo dục. 
2003 
[4]. Đặng Huy Ruận. Lý thuyết đồ thị và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học và 
kỹ thuật.2004 
[5]. Đỗ Đức Giáo. Toán rời rạc. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 1999 
[6]. Đại học Khoa học-Đại học Huế. Giáo trình Toán rời rạc. 2003 
 195 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_toan_roi_rac_phan_2.pdf