Giáo trình Tin văn phòng
1. Khái niệm về Internet
a. Khái niệm về Internet
Internet là một tập hợp của các máy tính được liên kết nối lại với nhau
thông qua hệ thống dây cáp mạng và đường điện thoại trên toàn thế giới
với mục đích trao đổi, chia sẻ dữ liệu và thông tin. Bất cứ nguời nào trên
hệ thống cũng có thể tiếp cận và đi vào xem thông tin từ bất cứ một máy
tính nào trên hệ thống này hay hệ thống khác.
Trước đây mạng Internet được sử dụng chủ yếu ở các tổ chức chính phủ
và trong các trường học. Ngày nay mạng Internet đã được sử dụng bởi
hàng tỷ người bao gồm cả cá nhân các doanh nghiệp lớn, nhỏ, các trường
học và tất nhiên là nhà nước và các tổ chức chính phủ. Phần chủ yếu nhất
của mạng Internet là World Wide Web.
Mạng Internet là của chung điều đó có nghĩa là không ai thực sự sở hữu nó
với tư cách cá nhân. Mỗi phần nhỏ của mạng được quản lý bởi các tổ chức
khác nhau nhưng không ai không một thực thể nào cũng như không một
trung tâm máy tính nào nắm quyền điều khiển mạng. Mỗi phần của mạng
được liên kết với nhau theo một cách thức nhằm tạo nên một mạng toàn
cầu.
Internet là một mạng toàn cầu bao gồm nhiều mạng LAN (Local Area
Network), MAN (Metropolitan Area Network) và WAN (Wide Area
Network) trên thế giới kết nối với nhau. Mỗi mạng thành viên này được
kết nối vào Internet thông qua một router.
b. Lịch sử phát triển của Internet
Vào cuối năm 1960 Bộ Quốc phòng Mỹ tiến hành xây dựng một mạng
máy tính diện rộng trên toàn nước Mỹ. Mạng máy tính này có tên gọi là
ARPANET (Advanced Research Project Agency Network) , mục tiêu xây
dựng của mạng máy tính này là cho phép các tổ chức chính phủ Mỹ chia
sẻ tài nguyên như máy in, máy chủ, cơ sở dữ liệu trên mạng.
Vào đầu năm 1980 giao thức TCP/IP được phát triển và nhanh chóng trở
thành giao thức mạng chuẩn được dùng trên mạng ARPANET. Hệ điều
hành được dùng trên mạng lúc này là BSD UNIX cũng được tích hợp để
sử dụng giao thức TCP/IP. Hệ điều hành này nhanh chóng trở thành mộtcông cụ hữu hiệu để phát triển mạng máy tính.
Với các công nghệ mới này số lượng mạng máy tính đã phát triển nhanh
chóng. Mạng ARPANET ban đầu đã trở thành mạng đường trục
(backbone) cho mạng máy tính chạy trên giao thức TCP/IP gồm hang
ngàn máy thuộc các mạng cục bộ khác nhau. Mạng máy tính này chính là
mạng Internet.
Tuy nhiên vào năm 1988, DARPA quyết định tiến hành các thử nghiệm
khác, Bộ Quốc phòng Mỹ bắt đầu hủy bỏ mạng ARPANET và thay vào đó
bằng mạng máy tính NSFNET.
Phát triển từ mạng ARPANET, ngày nay mạng Internet gồm hàng trăm
ngàn máy tính được nối với nhau trên toàn thế giới. Mạng đường trục hiện
tại có thể tải được lưu lượng lớn gấp hàng ngàn lần so với mạng
ARPANET trước đó.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tin văn phòng
phân cách Time Scale Axis Minimum Xác định giá trị (ngày) nhỏ nhất trên trục (ngày bắt đầu) Maximum Xác định giá trị (ngày) lớn nhất trên trục (ngày kết thúc) Major unit Xác định khoảng chia chính trên trục (đơn vị là ngày, tháng hay năm) Minor unit Xác định khoảng chia phụ trên trục (đơn vị là ngày, tháng hay năm) Base Unit Xác định đơn vị tính cho trục Dates in reverse order Hiển thị theo thứ tự ngược lại trên trục Axis Type Xác định loại trục sử dụng như Automatic, Text axis hoặc Date axis Major tick mark type Qui định cách hiển thị ký hiệu phân cách chính trên đồ thị. Minor tick mark type Qui định cách hiển thị ký hiệu phân cách phụ trên đồ thị. Axis labels Xác định cách hiển thị các nhãn trên trục Vertical Axis crosses Các lựa chọn qui định cách trục tung giao với trục hoành o Between dates Do Excel tự xác định o At date Giao nhau tại ngày do bạn nhập vào o At maximum date Giao nhau tại ngày lớn nhất (gần đây nhất) trên trục Position Axis Qui định cách hiển thị của các nhóm và nhãn trên trục (Dùng cho đồ thị 2-D area, column, và line). o On tick marks Hiện ngay ký hiệu phân cách o Between tick marks Hiện giữa các ký hiệu phân cách d. Các thao tác với chuỗi số liệu trong đồ thị Xóa bớt một chuỗi số liệu khỏi đồ thị Chọn chuỗi số liệu trên đồ thị (Ví dụ: chọn đường cung) Nhấn phím Delete trên bàn phím để xót chuỗi khỏi đồ thị Minh họa xóa chuỗi đường cung khỏi đồ thị Thêm chuỗi mới vào đồ thị Chọn đồ thị cần thêm chuỗi mới vào. Chart Tools Design Data Select Data. Hộp thoại Select Data Source xuất hiện. Nhấp nút Add, hộp thoại Edit Series xuất hiện Đặt tên cho chuỗi mới tại Series Name (bằng tham chiếu hoặc nhập trực tiếp tên vào từ bàn phím) và chọn vùng chứa dữ liệu tại Series Values Ngoài ra ta có thể thêm nhanh chuỗi mới vào đồ thị bằng cách chép (Ctrl+C) dữ liệu của nó vào bộ nhớ, sau đó chọn đồ thị và dán (Ctrl+V) vào đồ thị. Minh họa thêm chuỗi dữ liệu của tháng 3/2008 vào đồ thị Thay đổi chuỗi số liệu Cũng với ví dụ trên nhưng ta muốn chỉ vẽ cho 2 sản phẩm Giày và Dép Chọn đồ thị cần chỉnh sửa Chart Tools Design Data Select Data. Hộp thoại Select Data Source xuất hiện. Chọn chuỗi cần chỉnh sửa, nhấp nút Edit, hộp thoại Edit Series xuất hiện Chọn lại vùng dữ liệu mới tại Series Values. Làm tương tự cho các chuỗi số liệu khác. Minh họa thay đổi chuỗi số liệu Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng hàm Series cho đồ thị. Cú pháp như sau: = Series(series_name, category_labels, values, order, sizes) Trong đó: Series_name: (tùy chọn) tham chiếu đến ô chứa tên chuỗi, bạn có thể nhập văn bản trực tiếp vào nhớ đặt trong cặp nháy kép. Category_labels: (tùy chọn) tham chiếu đến vùng chứa các nhãn cho các nhóm số liệu trên trục, nếu bỏ trống Excel tự đánh số các nhóm bắt đầu là số 1. Có thể nhập trực tiếp các nhãn vào Tab cách nhau bằng dấu phẩy và đặt trong cặp ngoặc móc {}. Values: (bắt buộc) tham chiếu đến vùng chứa số liệu của các chuỗi cần vẽ. Order: (bắt buộc) Là số nguyên qui định thứ tự vẽ của các chuỗi (nếu đồ thị có nhiều hơn 1 chuỗi) Sizes: (chỉ dùng cho đồ thị bong bóng – Bubble chart) Tham chiếu đến vùng chứa dữ liệu về kích thước của bong bóng trong đồ thị kiểu Bubble (sử dụng trong phân tích tài chính). Các giá trị có thể nhập trực tiếp Tab cách nhau bằng dấu phẩy và đặt trong cặp ngoặc móc {}. Minh họa hàm Series của chuỗi số liệu tháng 3/2008 Thêm đường xu hướng vào đồ thị Khi vẽ các đồ thị với dữ liệu theo thời gian chúng ta thường vẽ thêm đường xu hướng để biết được xu hướng trong tương lai của tập dữ liệu. Một tập số liệu có thể có nhiều đường xu hướng tùy theo cách phân tích của chúng ta. Để thêm đường xu hướng bạn vào: Chart Tools Layout Analysis Trendline chọn kiểu đường xu hướng từ danh sách hay vào More Trendline Options Minh họa thêm đường xu hướng vào đồ thị BÀI 10: TỔNG QUAN VỀ POWERPOINT 1. Giới thiệu 1. C¸ch khëi ®éng Powepoint Cã nhiÒu c¸ch cã thÓ khëi ®éng ®−îc phÇn mÒm Powerpoint. Tuú vμo môc ®Ých lμm viÖc, së thÝch hoÆc sù tiÖn dông mμ b¹n cã thÓ chän mét trong c¸c c¸ch sau ®©y ®Ó khëi ®éng: C¸ch 1: Chän lÖnh Start cña Windows nh− sau: Start | Programs | Microsoft Powerpoint C¸ch 2: Nh¸y kÐp chuét lªn biÓu t−îng cña phÇn mÒm Powerpoint trªn thanh c«ng cô, hoÆc trªn mμn h×nh nÒn cña Windows; Hép tho¹i ®Çu tiªn cña Powerpoint xuÊt hiÖn, cho phÐp chän h−íng lμm viÖc: -Open an exiting presentation ®Ó më mét tÖp tr×nh diÔn ®· cã tr−íc (chØ dïng c¸ch nμy cho nh÷ng lÇn sau, khi mμ b¹n ®· cã nh÷ng tÖp tr×nh diÔn trªn m¸y); -AutoContent wizard – gióp t¹o mét tÖp tr×nh diÔn theo nh÷ng mÉu cho tr−íc víi néi dung vÒ mét chñ ®Ò nμo ®ã; -Design Template - ®Ó b¾t ®Çu t¹o míi mét tÖp tr×nh diÔn sö dông mét mÉu ®Þnh d¹ng s½n ®· cã trong th− viÖn Powerpointl - Blank Presentation cho phÐp t¹o míi mét tr×nh diÔn; 2. Tạo mới một trình diễn Màn hình làm viÖc chÝnh cña Powerpoint th«ng thưêng bao gåm 5 thành phÇn: - B¶n tr×nh diÔn (slide): Là n¬i chÕ b¶n néi dung c¸c b¶n tr×nh diÔn. Mçi tÖp tr×nh diÔn (Presentation) cã thÓ bao gåm nhiÒu b¶n tr×nh diÔn (Slide). T¹i mçi thêi ®iÓm, mμn h×nh chØ cã thÓ hiÓn thÞ ®ưîc 1 b¶n tr×nh diÔn ®Ó thiÕt kÕ. B¹n cã thÓ sö dông c¸c c«ng cô chÕ b¶n (nh− sö dông trong Word) ®Ó ®ưa th«ng tin lªn c¸c Slides 3. Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng (Custom Animation) Một Textbox chứa văn bản, 1 hình ảnh, 1 đoạn phim, đều được xem là một đối tượng (object) trên trang trình chiếu. Có thể được tạo một hoặc nhiều hiệu ứng hoạt hình trên đối tượng đó. Thực hiện tạo hiệu ứng cho đối tượng: · Chọn màn hình thiết kế dạng: Slide view · Chọn trang trình chiếu (Slide) cần thực hiện · Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng · Chọn lệnh SLIDE SHOW/ CUSTOM ANIMATION (hoặc bấm mouse phải vào đối tượng chọn lệnh Custom Animation), khi đó xuất hiện bên phải màn hình menu lệnh Custom Animation như hình 5.1 Trong hộp Custom Animation ta thực hiện: v Chọn lệnh ADD EFFECT: để tạo hiệu ứng cho đối tượng bằng cách chọn: § Entrance: (hình ngôi sao màu xanh lá cây) hiệu ứng đưa đối tượng vào trong slide trình chiếu. § Emphasis: (hình ngôi sao màu vàng) hiệu ứng để nhấn mạnh và làm nổi bật đối tượng trong khi trình chiếu. § Exit: (hình ngôi sao màu đỏ) hiệu ứng để đưa đối tượng ra khỏi trang trình chiếu. § Motion path: (hình ngôi sao rỗng) hiệu ứng cho đối tượng chuyển động trên một quãng đường tự tạo Sau khi đã áp hiệu ứng vào đối tượng, ta sẽ thấy lệnh ADD EFFECT đổi thành lệnh CHANGE. Lệnh CHANGE dùng để đổi hiệu ứng của đối tượng. Ví dụ: khi đối tượng đang mang hiệu ứng Diamond, bây giờ ta muốn thay thành hiệu ứng Blind thì ta chỉ cần nhấp vào Change và sau đó chọn hiệu ứng Blind. Chú ý: nếu ta dùng change để chọn lại hiệu ứng cho đối tượng thì hiệu ứng cũ sẽ bị thay thế bởi hiệu ứng mới. Nhưng cũng với đối tượng đó ta dùng Add Effect để tiếp tục chọn hiệu ứng cho đối tượng thì đối tượng sẽ có thêm 1 hiệu ứng nữa sau hiệu ứng đã chọn trước đó. Nghĩa là một đối tượng sẽ có thể được áp nhiều hơn 2 hiệu ứng. v REMOVE: dùng để xóa bỏ hiệu ứng của đối tượng, thực hiện Chọn một hiệu ứng đã áp vào đối tượng trong hộp hiệu ứng, nhấp vào REMOVE (hoặc nhấn phím DELETE trên bàn phím hoặc nhấn chuột phải vào hiệu ứng rồi chọn Remove) v Sau chữ MODIFY: là tên hiệu ứng mà đối tượng đang mang Ví dụ: Modify: diamond nghĩa là đối tượng đang mang hiệu ứng có tên là diamond v Trong hộp START: § ON CLICK: hiệu ứng xuất hiện khi bấm mouse § WITH PREVIOUS: hiệu ứng xuất hiện cùng với hiệu ứng trước § AFTER PREVIOUS: hiệu ứng xuất hiện sau khi hiệu ứng trước thực hiện xong. v Trong hộp DIRECTION: dùng để chọn hướng xuất hiện của hiệu ứng: Ví dụ: § IN: hiệu ứng đi vào trong § OUT: hiệu ứng tỏa ra ngoài § FROM LEFT: hiệu ứng xuất hiện từ bên trái qua phải § FROM RIGHT: hiệu ứng xuất hiện từ bên phải qua trái § FROM TOP: hiệu ứng xuất hiện từ trên xuống § FROM BOTTOM: hiệu ứng xuất hiện từ dưới lên v Trong hộp SPEED: dùng để chọn tốc độ trình diễn của hiệu ứng Ví dụ: § VERY SLOW: rất chậm § SLOW: chậm § MEDIUM: trung bình § FAST: nhanh § VERY FAST; rất nhanh v RE-ORDER: dùng để thay đổi trật tự của các hiệu ứng. Khi ta quan sát các trang trình chiếu ở chế độ Slide View, ta thấy đối tượng sau khi đã áp hiệu ứng thì được ký hiệu bởi 1 số ở phía bên trên trái đối tượng, đó chính là số thứ tự mà hiệu ứng sẽ xuất hiện. Ta sẽ thay đổi số thứ tự này bằng cách: Chọn hiệu ứng cần thay đổi thứ tự xuất hiện, nhấn vào mũi tên ¯ (màu xanh) nếu muốn hiệu ứng xuất hiện sau, nhấp (màu xanh) nếu muốn hiệu ứng xuất hiện trước. v PLAY: dùng để xem trang trình chiếu ở chế độ Slide View v SLIDE SHOW: dùng để xem trang trình chiếu toàn màn hình v AUTOPREVIEW: nếu kiểm nhận thì hiệu ứng sẽ tự trình chiếu sau mỗi lần thay đổi, nếu không kiểm nhận thì hiệu ứng chỉ xuất hiện khi nhấp vào nút Play Tinh chỉnh hiệu ứng cho đối tượng: Nhấn chuột phải vào hiệu ứng cần chỉnh sửa thêm, chọn EFFECT OPTION, thấy xuất hiện 1 bảng lệnh mang tên hiệu ứng của đối tượng mà ta đang thực hiện: v Trong menu EFFECT (hình 5.2) § Sound: Tạo âm thanh đi kèm hiệu ứng Ví dụ: Sound: Applause, nghĩa là khi hiệu ứng xuất hiện sẽ nghe tiếng vỗ tay đi kèm § After animation: trạng thái ẩn hiện sau hiệu ứng Ví dụ: Don’t Dim (không có gì xảy ra sau hiệu ứng), chọn màu hoặc more color (sau khi hiệu ứng xuất hiện, văn bản sẽ đổi sang màu vừa chọn), Hide after animation (văn bản sẽ ẩn sau khi hiệu ứng xuất hiện), Hide on next mouse click (văn bản sẽ ẩn sau khi click chuột) § Animatext: cách xảy ra hiệu ứng cho văn bản Ví dụ: All at once (xuất hiện văn bản theo từng dòng), By word (xuất hiện văn bản theo từng chữ), By letter (xuất hiện văn bản theo từng ký tự) v Trong menu TIMING (hình 5.3) § DELAY: xác định gian hiệu ứng xảy ra sau bao nhiêu giây Ví dụ: Delay: 5 seconds nghĩa là 5 giây sau khi click chuột hiệu ứng mới xuất hiện (nếu ta chọn start on click) § REPEAT: lặp lại hiệu ứng với số lần xác định Ví dụ: o NONE: không lặp lại hiệu ứng o 5: lặp lại 5 lần hiệu ứng đang thực hiện (ta có thể nhập số lần lặp lại tùy theo ý muốn) o UNTIL NEXT CLICK: lặp lại cho đến khi click chuột thì dừng o UNTIL END OF SLIDE: lặp lại cho đến khi kết thúc slide đang trình chiếu v Trong menu TEXT ANIMATION: tạo hiệu ứng cho văn bản § AUTOMATICALLY AFTER: xác định khoảng thời gian văn bản xuất hiện sau hiệu ứng trước § IN REVERSE ORDER: cho nội dung văn bản xuất hiện theo thứ tự ngược lại. 4. Tạo hiệu ứng chuyển tiếp giữa các slide (Slide Transition) Hiệu ứng chuyển tiếp giữa các slide là một trong những hiệu ứng thông thường nhất của Powerpoint. Ta có thể thực hiện các hiệu ứng chuyển tiếp slide để áp dụng cho toàn bộ trình diễn hoặc chỉ cho 1 slide hiện hành Thực hiện hiệu ứng chuyển tiếp cho slide: Chọn SLIDE SHOW/ SLIDE TRANSITION, hộp thoại Slide transition xuất hiện (hình 5.4) (có thể chọn từ thanh Task Pane) v Trong Apply to selected slide, chọn hiệu ứng chuyển tiếp cho slide v Trong Modify transition: Speed (chọn tốc độ chuyển tiếp của slide); Sound (chọn âm thanh đi kèm khi hiệu ứng chuyển tiếp thực hiện). Nếu kiểm nhận vào hộp Loop until next sound thì âm thanh đó sẽ lập lại cho đến khi có một âm thanh mới được phát. v Trong Advance slide: Nếu kiểm nhận vào On mouse click thì hiệu ứng chuyển tiếp chỉ xuất khi click chuột; Nếu muốn định 1 khoảng thời gian cho slide tự động chuyển tiếp thì kiểm nhận vào hộp Automatically after và nhập thời gian xác định vào hộp trắng bên dưới. v Nếu muốn áp hiệu ứng chuyển tiếp vừa chọn cho tất cả các slide thì chọn Apply to All Slides Chú ý: ta có thể thực hiện việc chuyển tiếp giữa các slide trong chế độ Slide Sorter hoặc chế độ Slide View. 5. Liên kết: Để làm cho bài trình diễn PowerPoint linh hoạt và phong phú chúng ta cần sử dụng các liên kết (hyperlinks) nhằm tạo ra khả năng di chuyển giữa các slide, giữa các bài trình diễn hay mở một ứng dụng bên ngoài chương trình PowerPoint. a. Liên kết giữa các slide: Giả sử ta có một bài trình diễn gồm 10 slide và ta cần tạo một liên kết từ slide 1 nhảy trực tiếp tới slide 8, ta thực hiện như sau: - Chọn một đối tượng trên slide 1 để tạo liên kết. Đối tượng tạo liên kết có thể là một dòng văn bản, một hình vẽ, - Vào menu Slide Show/Action Settings. Màn hình Action Settings sẽ xuất hiện như Có hai lựa chọn: o Mouse Click: khi nhấp chuột vào đối tượng thì lệnh sẽ được thực hiện. o Mouse Over: khi di chuyển chuột qua đối tượng thì lệnh sẽ được thực hiện. - Ta chọn Mouse Click . Trong phần Mouse Click sẽ có các lựa chọn sau: o None: không thực hiện gì cả. Hướng dẫn sử dụng MS PowerPoint 2003 2 4/6/2006 o Hyperlink to: cho phép liên kết đến các slide khác trong cùng bài trình diễn, liên kết đến các bài trình diễn khác, liên kết đến các dạng tài liệu khác như Word, Excel, liên kết đến trang web, o Run program: chạy một chương trình ứng dụng (có đuôi .exe). - Ta chọn Hyperlink to. Trong khung bên dưới chọn Slide Màn hình tương tự hình dưới sẽ xuất hiện Liên kết với một bài trình diễn khác: Để tiến hành liên kết với một bài trình diễn khác ta thực hiện các bước tương tự bên trên nhưng trong mục Hyperlink to thì chọn Other PowerPoint Presentation c. Liên kết với các dạng tài liệu khác: - Các tài liệu khác có thể là một file Word, Excel, trang web - Thực hiện các bước tương tự bên trên nhưng trong mục Hyperlink to thì chọn Other File d. Chạy một chương trình: Trong lúc trình diễn, chẳng những ta có thể liên kết với các slide khác, bài trình diễn khác mà còn có thể chạy các ứng dụng khác như Word, Excel, Calculator, bất cứ file nào có đuôi là exe. Để thực hiện lệnh gọi chương trình ta thực hiện các bước tương tự bên trên nhưng không chọn mục Hyperlink to mà chọn mục Run program. e. Một số lưu ý khi thực hiện liên kết Các lưu ý này là hết sức quan trọng. Nếu muốn trình diễn trên một máy tính khác với máy tính soạn bài trình diễn thì phải copy các file liên kết và chép vào máy tính dự định thực hiện trình diễn. Hướng dẫn sử dụng MS PowerPoint 2003 3 4/6/2006 Ví dụ: soạn bài trình diễn ở nhà, dự định đem vào máy trong trường để trình diễn thì phải copy các file liên kết trong máy ở nhà và chép vào máy trong trường. Khi thực hiện liên kết với các file PowerPoint khác, trang web, tài liệu hay chương trình trên một máy này nhưng khi trình diễn lại trên một máy khác thì có thể xảy ra tình trạng liên kết không hoạt động được. Lý do của vấn đề này như sau: khi ta thực hiện liên kết, PowerPoint sẽ sử dụng địa chỉ tuyệt đối cho liên kết. Ví dụ: Ta thực hiện một liên kết đến file PowerPoint bai2.ppt trong thư mục Trinhdien ở ổ đĩa D như sau:
File đính kèm:
- giao_trinh_tin_van_phong.pdf