Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp hàn nối các linh kiện điện, điện tử

- Hàn nối linh kiện điện-điện tử đúng qui trình, mối hàn đạt chất lượng kỹ thuật đáp ứng yêu

cầu của công tác sửa chữa mạch điện thuộc phạm vi nghề nghiệp

- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

Nội dung:

1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động mỏ hàn xung

1.1 Cấu tạo mỏ hàn xung

Mỏ hàn xung

- Mỏ hàn xung thường được sử dụng ở mạng điện lưới 110 V hay 220 V.

- Mỏ hàn xung được chế tạo gồm nhiều loại công suất khác nhau 45W, 60W, 75W,

100W. Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung nào cho phù hợp.

 Cấu tạo

Hình 1.1. cấu tạo mỏ hàn xung

- Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung chính là phần dây dẫn làm mỏ hàn,dòng điện

làm nóng mỏ hàn được lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn chính cấp dòng cho mỏ

hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo của biến áp hàn. Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếpvới nút ấn (công tắc nguồn) và dây dẫn điện cùng phích cắm để lấy dòng điện xoay chiều

vào.

- Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn thì dùng ngón tay ấn vào công tắc để nối dòng

điện vào cấp cho mỏ hàn, khi hàn xong thì trả lại trạng thái bình thường, dòng điện sẽ bị

ngắt.

1.2 Nguyên lý làm việc

Hình 1.2. Nguyên lý sinh nhiệt

Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, trong cuộn dây sơ cấp W1 của biến áp (2) có dòng

điện chạy qua làm xuất hiện từ trường biến thiên. Từ trường biến đổi này sẽ móc vòng

sang cuộn thứ cấp W2 của biến áp (2). Lúc này trên cuộn W2 xuất hiện sức điện động

cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1. Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất hiện

dòng điện chạy qua mỏ hàn. Hơn nữa, khi chế tạongười ta đã tính toán và sử dụng cuộn

dây W2 có đường kính to, ngược lại khi đầu mỏ hàn có đường kính nhỏ hơn nhiều lần do

đó dòng điện rất lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn sẽ làm nóng mỏ hàn

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 55 trang xuanhieu 7380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản

Giáo trình mô đun Thực hành mạch điện cơ bản
ác và chắc chắn hay không. 
 Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học. 
 Đường đi dây điện trong sơ đồ đảm bảo tính an toàn, khoa học, tiết kiệm. 
 Vận hành sơ đồ lắp đặt. 
6. Kiểm tra thực hành 
Chỉ tiêu đánh giá Điểm 
Tác phong thực hiện đúng kĩ thuật 1 
Thiết bị đấu nối có đúng vị trí,kỹ thuật 5 
Đường đi dây điện gọn, khoa học 2 
Đảm bảo tính an toàn khi thực hiện 2 
Tổng 10 
BÀI 10 : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN TÍN HIỆU 
Mục tiêu: 
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu 
- Lắp được mạch điện đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện và thực hiện 
công việc một cách cẩn thận nghiêm túc. 
Nội dung 
1. Cấu tạo rơ le nhiệt. 
Cấu tạo rơ le nhiệt 
Chú thích: 
1 đòn bẩy 
2 tiếp điểm thường đóng 
3 tiếp điểm thường mở 
4 vít chỉnh dòng điện tác động 
5 thanh lưỡng kim 
6 dây đốt nóng 
7 cần gạt 
8 nút phục hồi 
2. Nguyên lý làm việc của rơle nhiệt 
Phần tử cơ bản rơle nhiệt là phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai tấm kim loại, một 
tấm hệ số giãn nở bé (thường dùng invar có 36% Ni, 64% Fe) một tấm hệ số giãn nở lớn 
(thường là đồng thau hay thép crôm - niken, như đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar). Hai 
phiến ghép lại với nhau thành một tấm bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn. 
Khi đốt nóng do dòng I phiến kim loại kép uốn về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ 
hơn, có thể dùng trực tiếp cho dòng điện qua hoặc dây điện trở bao quanh. Để độ uốn 
cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn và mỏng. Nếu cần lực đẩy mạnh thì 
chế tạo tấm phiến rộng, dày và ngắn. 
3. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu. 
Khi bật công tắc máy, dòng điện từ accu đến tiếp điểm và đến tụ điện qua cuộn 
L2 nạp cho tụ, tụ được nạp đầy. 
 B P
Coâng
taéc maùy
Coâng taéc baùo reõ
R
L1
L2
C
L
Accu
Hình 3.1: Hoạt động của bộ nháy cơ - điện khi bật công tắc máy. 
Khi công tắc báo rẽ bật sang phải hoặc sang trái, dòng điện từ accu đến tiếp 
điểm, qua cuộn L1 đến công tắc báo rẽ sau đó đến các đèn báo rẽ. Khi dòng điện 
dòng điện chạy qua cuộn L1, ngay thời điểm đó trên cuộn L1 sinh ra một từ 
trường làm tiếp điểm mở. 
Hình 3.2: Hoạt động của bộ nháy cơ điện khi công tắc đèn báo rẽ bật. 
Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phóng điện vào cuộn L2 vào L1, đến khi tụ 
phóng hết điện, từ trường sinh ra trên hai cuộn giữ tiếp điểm mở. Dòng điện 
phóng ra từ tụ điện và dòng điện từ accu (chạy qua điện trở) đến các bóng đèn 
báo rẽ, nhưng do dòng điện quá nhỏ đèn không sáng. 
B P
Coâng
taéc maùy
Accu
Coâng taéc baùo reõ
R
L1
L2
C
L
B P
Coâng
taéc maùy
Accu
Coâng taéc baùo reõ
R
L1
L2
C
L
Hình 3.3: Tiếp điểm mở, tụ điện phóng 
Khi tụ phóng hết điện, tiếp điểm lại đóng cho phép dòng điện tiếp tục chạy từ 
accu qua tiếp điểm đến cuộn L1 rồi đến các đèn báo rẽ làm chúng sáng. Cùng lúc 
đó dòng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ. Do hướng dòng điện qua L1 và L2 
ngược nhau, nên từ trường sinh ra trên hai cuộn khử lẫn nhau và giữ cho tiếp 
điểm đóng đến khi tụ nạp đầy. Vì vậy, đèn vẫn sáng. 
Khi tụ được nạp đầy, dòng điện ngưng chạy trong cuộn L2 và từ trường sinh ra 
trong L1 lại làm tiếp điểm tiếp tục mở, đèn tắt. 
Chu trình trên lạp lại liên tục làm các đèn báo rẽ nháy ở một tần số nhất định. 
Hình 3.4: Tiếp điểm đóng (đèn báo rẽ sáng) 
4. Thực hành lắp đặt mạch đèn tín hiệu. 
Buớc 1: Bố trí thử các thiết bị lên bảng và chỉnh sửa cho hợp lí 
 Buớc 2: Vạch dấu và khoan các lỗ cần thiết (lỗ bắt vít và lỗ luồn dây). 
 Buớc 3: Bắt dây vào thiết bị. 
Buớc 4: Gá tạm các thiết bị lên bảng dúng vị trí, luồn dây ra phía sau và nối dây 
theo so dồ. 
Buớc 5: Kiểm tra lại so đồ nối dây, nếu dúng thì bắt cố dịnh các thiết bị lên bảng, 
nếu có sai sót thì chỉnh sửa lại. 
Buớc 6: Ðánh dấu các dầu dây ra, đặt bảng diện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ 
tải, kiểm tra nguồn và nối nguồn vào bảng. Cho mạch vận hành thử, nếu không có 
sự cố thì bắt chặt bảng vào tuờng.. 
B P
Coâng
taéc maùy
Accu
Coâng taéc baùo reõ
R
L1
L2
C
L
 5. Kiểm tra và vận hành 
 Kiểm tra các nối nối có chính xác và chắc chắn hay không. 
 Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học. 
 Đường đi dây điện trong sơ đồ đảm bảo tính an toàn, khoa học, tiết kiệm. 
 Vận hành sơ đồ lắp đặt. 
BÀI 11: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ GẠT NƯỚC TRÊN Ô TÔ 
Mục tiêu: 
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển động cơ gạt nước trên kính ôtô. 
- Lắp được mạch điện đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện và thực hiện 
công việc một cách cẩn thận nghiêm túc. 
Nội dung: 
1. Đặc điểm cấu tạo của mô tơ gạt nước. 
Hình 3.1 Cấu tạo môtơ gạt nước 
Môtơ kiểu dùng nam châm vĩnh cửu được dùng cho các môtơ gạt nước. Môtơ gạt nước 
bao gồm một môtơ và cơ cấu trục vít – bánh vít bánh răng để giảm tốc độ của môtơ. 
Công tắc dừng tự động được gắn liền với bánh răng để gạt nước dừng tại một vị trí cuối 
khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào nhằm tránh giới hạn tầm nhìn tài xế. Một 
môtơ gạt nước thường sử dụng ba chổi than: Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao và chổi 
dùng chung (để nối mass ). 
1.1. Công tắc dừng tự động: 
Phaàn öùng 
Choåi than 
duøng 
Choåi than toác ñoä cao 
Choåi than toác ñoä thaáp 
Ñóa cam 
Nam chaâm Ferit 
Tieáp ñieåm 
Nam chaâm 
Truïc vít 
Công tắc vị trí dừng 
Công 
tắc gạt 
nước (tắt) 
Môtơ gạt 
nước Côn
tắc 
Hình 3.2: Công tắc vị trí dừng tự động ở vị trí dừng 
Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm. Ở vị 
trí OFF của công tắc gạt nước tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độ thấp của 
môtơ gạt qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, môtơ sẽ tiếp tục quay đến 
điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua lá đồng. 
Tại thời điểm này mạch được đóng bởi tiếp điểm khác và mô tơ. Mạch kín này sinh 
ra hiện tượng phanh điện, ngăn không cho môtơ tiếp tục quay do quán tính. 
1.2. Đặt tốc độ môtơ: 
Một sức điện động đảo chiều được sinh ra trong các cuộn ứng khi môtơ quay có tác 
dụng giới hạn tốc độ quay của môtơ. 
- Ở tốc độ thấp : 
Khi dòng điện từ chổi tốc độ thấp qua cuộn ứng một sức điện động đảo chiều lớn 
được sinh ra, làm cho môtơ quay chậm. 
- Ở tốc độ cao: 
Khi dòng điện từ chổi tốc độ cao chạy qua các cuộn ứng, một sức điện động đảo 
chiều nhỏ được sinh ra làm môtơ quay ở tốc độ cao. 
1.3 Rơle gạt nước gián đoạn: 
Rơle này có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn. Ngày nay kiểu rơle gắn 
trong công tắc gạt nước được sử dụng rộng rãi. 
Một rơle nhỏ và một mạch transitor bao gồm các tụ điện và điện trở được kết hợp 
trong rơle gạt nước gián đoạn này. 
Dòng điện chạy qua môtơ gạt nước được điều khiển bởi rơle bên trong này tương 
ứng với tín hiệu từ công tắc gạt nước làm môtơ gạt nước quay gián đoạn. 
Ở một vài kiểu xe, thời gian gián đoạn có thể điều chỉnh được. 
2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động. 
Công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST : 
B
o
ä ñ
ie
àu
 c
h
æn
h
 t
h
ô
øi 
g
ia
n
 g
ia
ùn
 ñ
o
a
ïn
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
C
o
ân
g
 t
a
éc
 m
a
ùy
M
o
âtô
 r
ö
ûa
 k
ín
h
Moâtô gaït nöôùc
O
F
F
+
IN
T
H
IG
H
W
A
S
H
E
R
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST 
Khi công tắc ở vị trí LOW hay MIST, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp của mô 
tơ gạt nước như sơ đồ dưới và gạt nướt hoạt động ở tốc độ thấp. 
Accu + chân18 tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước chân 7 môtơ 
gạt nước (Lo) mass. 
Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH : 
 Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH dòng điện tới chổi tốc độ cao tốc của môtơ 
(HI) như sơ đồ dưới và môtơ quay ở tốc độ cao. 
Accu + chân18 tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước chân 13 môtơ 
gạt nước (HIGH) mass. 
B
o
ä ñ
ie
àu
 c
h
æn
h
 t
h
ô
øi 
g
ia
n
 g
ia
ùn
 ñ
o
a
ïn
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
C
o
ân
g
 t
a
éc
 m
a
ùy
M
o
âtô
 r
ö
ûa
 k
ín
h
Moâtô gaït nöôùc
O
F
F
+
IN
T
H
IG
H
W
A
S
H
E
R
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
Hình 2.2: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH 
Công tắc gạt nước ở vị trí OFF : 
Nếu tắt công tắc gạt nước trong khi môtơ gạt nước đang quay, dòng điện sẽ chạy 
đến chổi tốc độ thấp của môtơ gạt nước như hình vẽ dưới và gạt nước hoạt động ở 
tốc độ thấp. 
Accu + tiếp điểm B công tắc cam cực 4 tiếp điểm rơle các tiếp điểm 
OFF công tắc gạt nước cực 7 môtơ gạt nước (LOW) mass. 
Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm công tắc cam quay từ phía B sang phía A và 
môtơ dừng lại. 
B
o
ä ñ
ie
àu
 c
h
æn
h
 t
h
ô
øi 
g
ia
n
 g
ia
ùn
 ñ
o
a
ïn
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
C
o
ân
g
 t
a
éc
 m
a
ùy
M
o
âtô
 r
ö
ûa
 k
ín
h
Moâtô gaït nöôùc
O
F
F
+
IN
T
H
IG
H
W
A
S
H
E
R
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí OFF 
Công tắc gạt nước tại vị trí INT: (Vị trí gián đoạn) 
 Khi công tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Tr1 bật trong một thời gian ngắn làm tiếp 
điểm rơle chuyển từ A sang B. 
Accu + chân18 cuộn rơle Tr1 chân 16 mass. 
Khi các tiếp điểm rơle đóng tại B, dòng điện chạy đến môtơ (LO) và môtơ bắt đầu 
quay ở tốc độ thấp. 
Accu + chân18 tiếp điểm B rơle các tiếp điểm INT của công tắc gạt nước 
 chân 7 môtơ gạt nước LO mass. 
B
o
ä ñ
ie
àu
 c
h
æn
h
 t
h
ô
øi 
g
ia
n
 g
ia
ùn
 ñ
o
a
ïn
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
C
o
ân
g
 t
a
éc
 m
a
ùy
M
o
âtô
 r
ö
ûa
 k
ín
h
Moâtô gaït nöôùc
O
F
F
+
IN
T
H
IG
H
W
A
S
H
E
R
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
Hình 2.4: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí INT 
 Tr1 nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm của rơle lại quay ngược từ B về A. Tuy nhiên, 
một khi môtơ bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc cam bật từ vị trí A sang vị trí B 
nên dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp của môtơ và gạt nước hoạt động ở 
tốc độ thấp. 
Accu + tiếp điểm B công tắc cam chân số 4 tiếp điểm A rơle chân 7 
môtơ gạt nước LO mass. 
Khi gạt nước đến vị trí dừng tiếp điểm của công tắc cam lại gạt từ B về A làm dừng 
môtơ. Một thời gian xác định sau khi gạt nước dừng Tr1 lại bật trong thời gian 
ngắn, làm gạt nước lập lại hoạt động gián đoạn của nó. 
B
o
ä ñ
ie
àu
 c
h
æn
h
 t
h
ô
øi 
g
ia
n
 g
ia
ùn
 ñ
o
a
ïn
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
C
o
ân
g
 t
a
éc
 m
a
ùy
M
o
âtô
 r
ö
ûa
 k
ín
h
Moâtô gaït nöôùc
O
F
F
+
IN
T
H
IG
H
W
A
S
H
E
R
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
Hình 2.5: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí INT. 
Hình 2.6: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí ON. 
Khi công tắt rửa kính bật ON, dòng điện chạy đến môtơ rửa kính. 
Accu + môtơ rửa kính chân số 8 tiếp điểm công tắc rửa kính chân 16 
mass. 
B
o
ä ñ
ie
àu
 c
h
æn
h
 t
h
ô
øi 
g
ia
n
 g
ia
ùn
 ñ
o
a
ïn
Maïch Transistor
Tr1
Caàu chì Wiper
Accu
C
o
ân
g
 t
a
éc
 m
a
ùy
M
o
âtô
 r
ö
ûa
 k
ín
h
Moâtô gaït nöôùc
O
F
F
+
IN
T
H
IG
H
W
A
S
H
E
R
A
A
4
8
16
13
18
7
B
B
M
Lo
Hi
Trong trường hợp gạt nước nối với rửa kính, Tr1 bật trong thời gian xác định khi 
môtơ rửa kính hoạt động làm gạt nước hoạt động, ở tốc độ thấp một hoặc hai lần. 
Thời gian Tr1 bật là thời gian nạp điện cho tụ trong mạch transitor. Thời gian nạp 
lại điện cho tụ phụ thuộc vào thời gian bật công tắc rửa kính. 
3. Thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ gạt nước. 
Buớc 1: Bố trí thử các thiết bị lên bảng và chỉnh sửa cho hợp lí 
Buớc 2: Vạch dấu và khoan các lỗ cần thiết (lỗ bắt vít và lỗ luồn dây). 
Buớc 3: Bắt dây vào thiết bị. 
Buớc 4: Gá tạm các thiết bị lên bảng dúng vị trí, luồn dây ra phía sau và nối dây 
theo so dồ. 
Buớc 5: Kiểm tra lại so đồ nối dây, nếu dúng thì bắt cố dịnh các thiết bị lên bảng, nếu 
có sai sót thì chỉnh sửa lại. 
Buớc 6: Ðánh dấu các dầu dây ra, đặt bảng diện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ tải, 
kiểm tra nguồn và nối nguồn vào bảng. Cho mạch vận hành thử, nếu không có sự cố 
thì bắt chặt bảng vào tuờng.. 
4. Kiểm tra và vận hành 
 Kiểm tra các nối nối có chính xác và chắc chắn hay không. 
 Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học. 
 Đường đi dây điện trong sơ đồ đảm bảo tính an toàn, khoa học, tiết kiệm. 
 Vận hành sơ đồ lắp đặt. 
BÀI 12: LẮP MẠCH ĐIỆN KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ Ô TÔ 
Mục tiêu: 
-Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện khởi động động cơ ôtô. 
- Lắp được mạch điện đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện và thực hiện 
công việc một cách cẩn thận nghiêm túc. 
 Nội dung: 
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện khởi động động cơ ô tô 
Hình 1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống khởi động. 
1- Ăcquy; 2- Máy khởi động; 3- Lò xo; 4- Khớp truyền động; 5- Cần gạt; 6- Lõi 
Solennoid; 7- Cuộn hút; 8- Cuộn giữ; 9- Đĩa tiếp điện; 10- Tiếp điểm; 11- Cầu 
chì; 12- Rơle máy khởi động; 13- Công tắc máy khởi động. 
2- 
Nguyên lý hoạt động: Khi bật công tắc máy khởi động ở vị trí Star (13) có dòng 
điện từ (+) Ăcquy -> Cầu chì (11) -> Rơle (12) -> Vào đồng thời cuộn kéo (7) và 
cuộn giữ (8). Dòng điện từ ăcquy chạy qua cuộn giữ về mát trực tiếp, đồng thời 
cũng chạy qua cuộn kéo về mát trong máy khởi động. Cả hai cuộn cùng tạo từ 
trường mạnh hút lõi thép qua phía phải áp đĩa tiếp điện vào hai tiếp điểm đóng 
mạch cho dòng điện chạy trực tiếp từ (+) ăcquy vào roto máy khởi động làm quay 
máy khởi động. 
Công dụng của cuộn kéo là tạo thêm từ trường đủ mạnh vào lúc đầu để đẩy bánh 
răng khớp truyền động cài vào vành răng bánh đà, áp đĩa tiếp điện vào hai tiếp 
điểm. Khi đĩa tiếp điện đã áp vào hai tiếp điểm thì điện (+) ăcquy đặt vào cả hai 
đầu dây của cuộn kéo nên không có dòng điện qua cuộn này. Cuộn giữ vẫn tiếp 
tục tạo từ trường duy trì đĩa tiếp điện áp vào hai tiếp điểm đóng mạch cho máy 
khởi động. 
2. thực hiện lắp mạch điện 
 Buớc 1: Bố trí thử các thiết bị lên bảng và chỉnh sửa cho hợp lí 
 Buớc 2: Vạch dấu và khoan các lỗ cần thiết (lỗ bắt vít và lỗ luồn dây). 
 Buớc 3: Bắt dây vào thiết bị. 
Buớc 4: Gá tạm các thiết bị lên bảng dúng vị trí, luồn dây ra phía sau và nối dây 
theo so dồ. 
Buớc 5: Kiểm tra lại so dồ nối dây, nếu dúng thì bắt cố dịnh các thiết bị lên 
bảng, nếu có sai sót thì chỉnh sửa lại. 
Buớc 6: Ðánh dấu các dầu dây ra, dặt bảng diện vào vị trí cần lắp, nối dây với 
phụ tải, kiểm tra nguồn và nối nguồn vào bảng. Cho mạch vận hành thử, nếu 
không có sự cố thì bắt chặt bảng vào tuờng.. 
3. Kiểm tra và vận hành 
 Kiểm tra các nối nối có chính xác và chắc chắn hay không. 
 Các mối nối đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học. 
 Đường đi dây điện trong sơ đồ đảm bảo tính an toàn, khoa học, tiết kiệm. 
 Vận hành sơ đồ lắp đặt. 
4. Kiểm tra thực hành 
Chỉ tiêu đánh giá Điểm 
Tác phong thực hiện đúng kĩ thuật 1 
Thiết bị đấu nối có đúng vị trí,kỹ thuật 5 
Đường đi dây điện gọn, khoa học 2 
Đảm bảo tính an toàn khi thực hiện 2 
Tổng 10 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_thuc_hanh_mach_dien_co_ban.pdf