Giáo trình mô đun Chẩn đoán trạng thái
Mục tiêu của bài
- Phát biểu đúng các khái niệm chung về chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô.
- Giải thích và phân tích đúng các thông số kết cấu và thông số chẩn đoán.
- Phân biệt các phương pháp chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô.
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ.
Nội dung bài
1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT Ô TÔ.
1.1 Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật.
Chẩn đoán kỹ thuật là ngành khoa học nghiên cứu các hình thái xuất
hiện hư hỏng, các phương pháp và các thiết bị phát hiện ra chúng, dự đoán
thời hạn sẽ xuất hiện hư hỏng, mà không phải tháo rời các tổng thành và ô tô.
Ngoài ra chẩn đoán kỹ thuật còn nghiên cứu các công nghệ và tổ chức công
nghệ chẩn đoán.
Chẩn đoán là một quá trình lôgíc nhận và phân tích các tin truyền đến
người tiến hành chẩn đoán từ các thiết bị sử dụng chẩn đoán nhằm xác định
trạng thái kỹ thuật của đối tượng (xe, tổng thành máy, hộp số, gầm, .).
Trạng thái kỹ thuật của ôtô, của tổng thành cũng như triệu chứng hư
hỏng của chúng khá phức tạp, trong khi đó lượng thông tin lại không đầy đủ
lắm. Vì vậy việc chọn các tham số chẩn đoán (triệu chứng chẩn đoán) đặc
trưng cho trạng thái kỹ thuật của đối tượng phải được tiến hành trên cơ sở số
lượng tin tức nhận được đối với từng triệu chứng cụ thể. Trong chẩn đoán
thường sử dụng lý thuyết thông tin để xử lý kết quả.
Trong quá trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật của xe ôtô thay đổi dần khó
biết trước được. Tiến hành chẩn đoán xác định trạng thái kỹ thuật của ôtô dựa
trên cơ sở số liệu thống kê xác suất của các trạng thái kỹ thuật đó. Ví dụ, trạng
thái kỹ thuật của bóng đèn pha ôtô có thể ở hai trạng thái: tốt (sáng), không5
tốt (không sáng). Ta giả thiết rằng, xác suất của trạng thái kỹ thuật tốt là rất
lớn (0,9), còn xác suất của hư hỏng (0,1). Bóng đèn như một hệ thống vật lý
có rất ít độ bất định - hầu như lúc nào cũng đều thấy bóng đèn ở trạng thái kỹ
thuật tốt. Ví dụ khác, bộ chế hòa khí do có thể có nhiều hư hỏng như mức độ
tắc ở các giclơ, mòn các cơ cấu truyền động, các hư hỏng khác, . nên có thể
rơi vào nhiều trạng thái kỹ thuật khác nhau.
Tóm lại, chẩn đoán kỹ thuật ô tô là một loại hình tác động kỹ thuật vào
quá trình khai thác sử dụng ô tô nhằm đảm bảo cho ô tô hoạt động có độ tin
cậy, an toàn và hiệu quả cao bằng cách phát hiện và dự báo kịp thời các hư
hỏng và tình trạng kỹ thuật hiện tại mà không cần phải tháo rời ô tô hay tổng
thành của ô tô.
1.2 Các định nghĩa trong chẩn đoán kỹ thuật ô tô.
Quản lý chất lượng của một sản phẩm phải dựa vào các tính năng yêu
cầu của sản phẩm trong những điều kiện sử dụng nhất định, bởi vậy mỗi sản
phẩm đều được quản lý theo những chỉ tiêu riêng biệt. Một trong các chỉ tiêu
quan trọng là độ tin cậy. Khi đánh giá độ tin cậy phải dựa vào các tính chất và
chức năng yêu cầu, các chi tiêu sử dụng của đối tượng trong khoảng Thực
hành sử dụng thiết bị để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thốngời gian nhất
định tương ứng với chế độ và điều kiện khai thác cụ thể.
Một tổng thành bao gồm nhiều cụm chi tiết và một cụm bao gồm nhiều
chi tiết tạo thành. Chất lượng làm việc của tổng thành sẽ do chất lượng của
các cụm, các chi tiết quyết định.
Do đó chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm cơ bản trong chẩn đoán kỹ
thuật ô tô sau.
a. Hệ thống chẩn đoán: là hệ thống tổ chức được tạo nên bởi công cụ chẩn
đoán và đối tượng chẩn đoán với mục đích xác định trạng thái kỹ thuật của
đối tượng chẩn đoán. Qua việc xác định trạng thái kỹ thuật có thể đánh giá
chất lượng hiện trạng, sự cố đã xảy ra và khả năng sử dụng trong tương lai.
Hệ thống chẩn đoán có thể là đơn giản hay phức tạp. Chẳng hạn như hệ
thống chẩn đoán được tạo nên bởi người lái và ô tô, hay bởi thiết bị chẩn đoán
điện tử cùng với các phần mềm hiện đại với ô tô.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Chẩn đoán trạng thái
ởng đến tâm sinh lý, sức khoẻ của con người, có độ tin cậy cao, bền, ít hư hỏng, điều khiển và dễ dàng chăm sóc sửa chữa. Khi hoạt động ở những nơi không có đường giao thông (bãi cát, ruộng, canh tác, đồi dốc ngang, đồi dốc dọc, ...) phải có độ bám tốt, vượt được chướng ngại vật, đạt được yêu cầu công việc cần hoàn thành (yêu cầu nông học, độ nén chặt, độ tơi xốp, ...) an toàn trong công việc. Có tính cơ động: làm việc được ở những nơi có, không có đường giao thông địa hình có và không có dốc, kéo và không kéo moóc, ... 2. QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG DI CHUYỂN. Nội dung (1) Nguyên nhân (2) Kiểm tra khung xe. Bị biến dạng, nứt gãy, cong. Làm việc lâu ngày, ăn mòn hoá học, tải trọng quá mức quy định, lật đổ xe. 64 Nhíp. Các nhíp bị mòn, nứt gãy, cong vênh, Làm việc lâu ngày, ăn mòn hoá học, mất độ đàn hồi, bạc và chốt nhíp bị chất tải quá mức quy định. mòn. Thiếu dầu, mỡ bôi trơn. Bu-lông, quang nhíp, chốt định vị bị Quang nhíp không lắp chặt. mòn, đứt bu-lông, hỏng ren. Giảm chấn. Pít-tông, xy lanh bị mòn, côn, ô-van. Do ma sát, chất lượng dầu kém. Các phớt bị chai cứng, rách. Va đập mạnh (hoạt động trên đường Van bị mòn, lệch, lò xo van gãy. quá xấu). Bánh xe. Chiều cao hoa lốp, nứt, đứt tanh. Làm việc lâu ngày, chất lượng đường Thủng săm giao thông kém. Các góc đặt bánh xe sai lệch. 65 A- Lốp bố chéo. B- Lốp bố tròn. 1. Hoa lốp. 2. Dây tăng cường (lớp ngăn cứng). 3. Lớp sợi bố (bố chéo). 4. Lớp lót trong. 5. Dây mép lốp. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA KẾT LUẬN SAU CHẨN ĐOÁN. Sau khi kiểm tra hệ thống di chuyển sẽ xác định được các giá trị thực tế; so sánh với các giá trị tiêu chuẩn (theo tài liệu hoặc cẩm nang sửa chữa) để đưa ra các kết luận sửa chữa hay thay thế các chi tiết. 3. CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI. 1. QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI. Một số nội dung chẩn đoán hệ thống lái. - Cơ cấu lái: mài mòn, nứt, gãy; thiếu dầu, mỡ; rơ lỏng các liên kết vỏ cơ cấu lái với khung, vỏ xe. - Dẫn động lái cơ khí: mòn, rơ các khớp cầu, khớp trụ; biến dạng các đòn dẫn đông bánh xe dẫn hướng; hư hỏng đai-ốc hạn chế quay bánh xe dẫn hướng; biến dạng dầm cầu dẫn hướng; nặng tay lái, lực đánh lái về hai phía không đều; mất khả năng chuyển động thẳng. - Dẫn độngn lái có trợ lực: mòn bơm thủy lực hay bơm khí nén; hư hỏng van phân phối dầu; hư hỏng xy lanh hệ thống trợ lực; lỏng và sai lệch các liên kết. Hiện tượng Nguyên nhân Tay lái nặng. - Xếp hàng quá nhiều về phía trước. - Lốp non. - Thiếu dầu trợ lực tay lái. 66 Tay lái khó trở về vị trí thẳng - Thiếu dầu bôi trơn ở các khớp nối của hệ (cân bằng). thống lái. - Bạc lái xiết quá chặt. - Vít vô tận (bánh răng vít và thanh răng) chỉnh không đúng. - Góc đặt bánh xe không đúng. Tay lái bị rung. - Đai ốc bắt chặt bánh xe bị lỏng. - Khớp nối của hệ thống bánh lái chưa chặt. - Mòn bạc trụ lái. - Mòn bạc thanh rằng thước lái. - Giàn cân bằng lái bị cong hay cao su phần cân bằng bị thoái hoá. - Bánh xe không cân bằng. - Do lốp bị vặn hay bị đá chèn vào hoa lốp. - Áp suất lốp không đều. - Lốp mòn không đều. - Lọt khí vào đường dầu của hệ thống trợ lực lái. Tay lái nhao (sang trái hoặc - Áp suất lốp không đều. sang phải). - Cao su tay lái bị thoái hoá. - Góc đặt vô lăng không đúng. - Độ chụm bánh xe sai. - Bị dơ táo lái. - Rôtuyn lái hỏng do làm việc lâu ngày. Các hư hỏng thường gặp kể trên, có thể tổng quát qua các biểu hiện chung và được gọi là thông số chẩn đoán như sau: - Độ dơ vành lái tăng. - Lực trên vành lái gia tăng hay không đều. - Xe mất khả năng chuyển động thẳng ổn định. - Mất cảm giác điều khiển. - Rung vành lái, phải thường xuyên giữ chặt vành lái. - Mài mòn lốp nhanh. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA KẾT LUẬN SAU CHẨN ĐOÁN. Sau khi kiểm tra hệ thống lái sẽ xác định được các giá trị thực tế; so sánh với các giá trị tiêu chuẩn (theo tài liệu hoặc cẩm nang sửa chữa) để đưa ra các kết luận sửa chữa hay thay thế các chi tiết. 4. CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH. Nhiệm vụ. - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ của ôtô đến một giá trị cần thiết nào đấy hoặc dừng hẳn ôtô; - Giữ ôtô dừng hoặc đỗ trên các đường dốc. 67 Yêu cầu. Hệ thống phanh trên ôtô cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đạt hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu, đảm bảo sự ổn định chuyển động của ôtô; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn; - Dẫn động phanh có độ nhạy cao; - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ để sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh ở những cường độ khác nhau; - Không có hiện tượng tự xiết khi phanh; - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt; - Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng; - Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực lên bàn đạp với lực phanh trên bánh xe; - Có khả năng phanh ôtô khi đứng trong thời gian dài. 4.1. QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG THỦY LỰC. Nội dung Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra độ dày đĩa phanh (cách mép Độ dày đĩa phanh > 19 mm. ngoài 10mm). Kiểm tra độ đảo đĩa phanh. Độ đảo < 0,09 mm. - Gá lắp đồng hồ đo (cách mép ngoài đĩa phanh 10 mm). - Quay đĩa phanh và đọc trị số hiển thị. Kiểm tra độ dày má phanh. Độ dày > 1mm. 68 Kiểm tra công tắc đèn phanh. - Kiểm tra điện trở. Nối dụng Tình trạng Tiêu chuẩn cụ đo công tắc 1 - 2 Nhả chốt < 1 Ω 3 - 4 công tắc > 10 kΩ 1 - 2 Ấn chốt công > 10 kΩ 3 - 4 tắc vào. < 1 Ω - Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc đèn phanh. Kiểm tra bộ chấp hành (ECU điều khiển trượt) phanh ABS. - Nối máy chẩn đoán. 69 + Nối máy chẩn đoán vào DLC3. + Khởi động động cơ và để nó chạy không tải. + Bật máy chẩn đoán on. + Thực hiện thử kích hoạt bằng máy chẩn đoán. + Chọn các mục sau: Chassis / ABS/VSC/TRC / Active Test. - Kiểm tra mô-tơ bộ chấp hành phanh. + Với rơle môtơ ON, kiểm tra tiếng kêu hoạt động của môtơ bộ chấp hành. + Tắt rơle môtơ OFF. + Đạp bàn đạp phanh và giữ nó trong xấp xỉ 15 giây. Kiểm tra rằng bàn đạp không thể nhấn thêm được nữa. + Với rơle môtơ ON, kiểm tra rằng bàn Không để rơle môtơ bật ON lâu đạp không rung. hơn 5 giây liên tục. Hãy để tối + Tắt rơle môtơ OFF và nhả bàn đạp thiểu là 20 giây giữa các lần vận phanh. hành tiếp theo. - Kiểm tra van điện từ bộ chấp hành cho Không được bật van điện theo bánh xe trước phải. cách khác. + Với bàn đạp phanh được nhấn xuống, hãy thực hiện các thao tác sau. + Bật đồng thời các van điện từ SFRH Không để van điện từ bật ON lâu và SFRR, và kiểm tra rằng bàn đạp không hơn 10 giây liên tục. Hãy để tối thể đạp xuống thêm nữa. thiểu là 20 giây giữa các lần vận + Tắt đồng thời các van điện từ SFRH hành tiếp theo. và SFRR, và kiểm tra rằng bàn đạp có thể đạp xuống thêm nữa. + Bật rơle môtơ ON và kiểm tra rằng Không để rơle môtơ bật ON lâu có thể nhấn được bàn đạp. hơn 5 giây liên tục. Hãy để tối + Tắt rơle môtơ OFF và nhả bàn đạp thiểu là 20 giây giữa các lần vận phanh. hành tiếp theo. 4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA KẾT LUẬN SAU CHẨN ĐOÁN. Sau khi kiểm tra hệ thống phan dẫn động thủy lực sẽ xác định được các giá trị thực tế; so sánh với các giá trị tiêu chuẩn (theo tài liệu hoặc cẩm nang sửa chữa) để đưa ra các kết luận sửa chữa hay thay thế các chi tiết. 70 4.3. QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH D N ĐỘNG KHÍ NÉN. Nội dung Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật - Xác định hiệu quả phanh Tốc độ 40 km/h, đủ tải, đường bằng: hiệu quả phanh ≤ 8 m, ổn định. - Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh. Từ 10 ÷ 50 mm. - Kiểm tra khe hở giữa trống phanh và Từ 0,2 ÷ 0,6 mm. guốc phanh. - Kiểm tra trống phanh, má phanh, xy - Cào xước ≤ 0,5 mm. lanh phanh bánh, lò xo. - Chìm sâu đinh tán ≥ 0,5 mm. - Kiểm tra áp suất hơi và đường ống. - Đủ áp suất. - Không rò rỉ khí. - Kiểm tra bát phanh. - Không thủng rách, biến chất. - Không lọt hơi. - Kiểm tra tổng phanh và máy nén khí. - Không lọt hơi, đủ áp suất. Kiểm tra hệ thống báo tín hiệu phanh. Đầy đủ, hoạt động tốt. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA KẾT LUẬN SAU CHẨN ĐOÁN. Sau khi kiểm tra hệ thống phan dẫn động khí nén sẽ xác định được các giá trị thực tế; so sánh với các giá trị tiêu chuẩn (theo tài liệu hoặc cẩm nang sửa chữa) để đưa ra các kết luận sửa chữa hay thay thế các chi tiết. 71 BÀI 7. CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE. Mục tiêu: - Phát biểu đúng nhiệm vụ, yêu cầu của chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống điện thân xe. - Phân tích đúng những dạng sai hỏng hệ thống điện thân xe và phương pháp chẩn đoán sai hỏng đó. - Lựa chọn phù hợp phương pháp và sử dụng thiết bị để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống điện thân xe. - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ. Nội dung chính: 1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE. 1.1 Nhiệm vụ. Hệ thống điện thân xe đảm bảo điều kiện làm việc của ôtô vào ban đêm, bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông và thông báo một số tình trạng kỹ thuật của xe. Hệ thống này bao gồm các đèn chiếu sáng ở bên ngoài và bên trong xe, gạt mưa, khóa cửa, báo rẽ, báo nhiệt độ nước làm mát, tốc độ quay trục khuỷu, ... 1.2 Yêu cầu. - Có cường độ sáng, cường độ âm thanh theo tiêu chuẩn. - Hoạt động tốt, dễ sử dụng. - Báo hiệu được tình trạng hoạt động của ô tô. 2. QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE. Nội dung Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật (1) (2) Kiểm tra cụm công tắc đèn cửa. Kiểm tra điện trở. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn ON (không ấn 1 - Thân công tắc. < 1 Ω vào trục) OFF (ấn vào 1 - Thân công tắc. > 10 kΩ trục) 72 (1) (2) Kiểm tra cụm đèn báo rẽ, đèn khoang hành lý. - Nối cực dương ắc- qui với cực 1 và cực âm với cực 2. - Kiểm tra rằng đèn sáng lên. Kiểm tra đèn trần. - Kiểm tra điện trở. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn CTY - B OFF > 10 kΩ B - E - Kiểm tra hoạt động của đèn. + Nối dương ắc qui với B và âm với CTY, đèn sáng lên khi công tắc ở vị trí DOOR. + Nối dương ắc qui với B và âm với E, đèn sáng lên khi công tắc ở vị trí ON. Nếu đèn không sáng, hãy thay thế bóng đèn hoặc cụm đèn. Kiểm tra khóa cửa khoang hành lý. Kiểm tra điện trở công tắc đèn cửa hậu. Tiêu Nối dụng cụ đo Điều kiện chuẩn 2 - 3 Mở khóa < 1 Ω 2 - 3 Khóa lại > 10 kΩ Nếu không như tiêu chuẩn, thay cụm khóa nắp khoang hành lý. Kiểm tra khóa cửa khoang hành lý. - Nối cực dương ắc qui với cực 3 và cực âm với cực 2 và kiểm tra rằng mở khóa. - Nối cực dương ắc qui với cực 2 và cực âm với cực 3 và kiểm tra rằng khóa. Nếu không như tiêu chuẩn, thay cụm khóa nắp khoang hành lý. 73 (1) (2) Kiểm tra cụm công tắc. - Kiểm tra điện trở công tắc điều khiển. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn 10 (T1) - 13 (B1) OFF > 10 kΩ 11 (ED) - 12 (B1) TAIL < 1 Ω 10 (T1) - 13 (B1) HEAD < 1 Ω 11 (ED) - 12 (RF) - Kiểm tra điện trở công tắc chế độ đèn pha. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn 9 (HU) - 11 (ED) FLASH < 1 Ω LOW 8 (HL) - 11 (ED) < 1 Ω BEAM 9 (HU) - 11 (ED) HI BEAM < 1 Ω - Kiểm tra điện trở công tắc đèn báo rẽ. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn 6 (TR) - 7 (E) Rẽ phải < 1 Ω 6 (TR) - 7 (E) Trung gian > 10 kΩ 5 (TL) - 7 (E) 5 (TL) - 7 (E) Rẽ trái < 1 Ω - Kiểm tra đèn sương mù trước. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn 3 (BFG) - 4 (LFG) OFF > 10 kΩ Đèn sương 3 (BFG) - 4 (LFG) < 1 Ω mù ON Nếu không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc chế độ đèn pha. Kiểm tra công tắc cảnh báo nguy hiểm. - Kiểm tra điện trở. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn 6 - 8 OFF > 10 kΩ 6 - 8 ON < 1 Ω 74 - Kiểm tra hoạt động chiếu sáng. Nối dương ắc qui với 10 và âm với 14, kiểm tra rằng đèn chiếu sáng sáng lên. Nếu không như tiêu chuẩn, thì thay cụm công tắc đèn báo nguy hiểm. Kiểm tra công tắc đèn phanh. Kiểm tra điện trở. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn 1 - 2 < 1 Ω Nhả chốt. 3 - 4 > 10 kΩ 1 - 2 > 10 kΩ Ấn chốt. 3 - 4 < 1 Ω Nếu không như tiêu chuẩn, hãy thay công tắc đèn phanh. Kiểm tra rơ le đèn sương mù. Kiểm tra điện trở. Tình trạng Tiêu Nối dụng cụ đo công tắc chuẩn Khi mất điện 3 - 5 > 10 kΩ áp ắc qui. Cấp điện áp ắc 3 - 5 qui vào cực 1 < 1 Ω và 2. Nếu không như tiêu chuẩn, hãy thay thế rơle đèn sương mù. Kiểm tra cụm loa âm thanh. - Kiểm tra sự lắp ráp chặt chẽ, kiểm tra bằng mắt thường. - Kiểm tra điện trở. Ngắt giắc loa, dùng Ôm-kế đo điện trở. Nối dụng Điều kiện Tiêu chuẩn cụ đo 1 - 2 Mọi điều kiện 4 Ω Nếu không như tiêu chuẩn hãy thay loa. 75 (1) (2) Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu. - Kiểm tra điện trở. Nối dụng Điều kiện Tiêu chuẩn cụ đo 1 - 2 -10oC ÷ 50oC 985 ÷ 1600 Ω 1 - 2 50oC ÷ 100oC 1265 ÷ 1890 Ω - Nếu không như tiêu chuẩn, hãy thay thế cảm biến vị trí trục khuỷu. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát - Kiểm tra điện trở. Nối dụng Điều kiện Tiêu chuẩn cụ đo 1 - 2 20oC 2,32 ÷ 2,59 kΩ 1 - 2 80oC 0,310 ÷ 0,326 kΩ - Nếu không như tiêu chuẩn, hãy thay thế cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Kiểm tra còi. - Kiểm tra điện trở. Tiêu Điều kiện đo chuẩn Cực dương ắc qui - Cực 1 (IG+) Còi kêu Cực âm ắc qui - Giá bắt còi - Nếu không như tiêu chuẩn, hãy thay thế còi. Kiểm tra bơm nước rửa kính. - Nối cực dương (+) ắc qui vào cực 1 của bơm, và cực âm (-) ắc qui vào cực 2. Kiểm tra rằng nước rửa kính chảy ra. - Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm môtơ và bơm rửa kính chắn gió. Kiểm tra mô-tơ gạt kính. Kiểm tra vị trí dừng tự động. Kích hoạt môtơ gạt nước trước sau đó ngừng hoạt động. 76 Kiểm tra vị trí dừng tự động khi hoạt động của môtơ kính trước bị ngừng. 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA KẾT LUẬN SAU CHẨN ĐOÁN. Sau khi kiểm tra hệ thống điện thân xe sẽ xác định được các giá trị thực tế; so sánh với các giá trị tiêu chuẩn (theo tài liệu hoặc cẩm nang sửa chữa) để đưa ra các kết luận sửa chữa hay thay thế các chi tiết.
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_chan_doan_trang_thai.pdf